1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

TRƯỜNG SA : Biển đảo quê hương !

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi motthoang_hn02, 06/01/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. blusunflower

    blusunflower Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/07/2008
    Bài viết:
    799
    Đã được thích:
    2
    Re-check lại thông tin này, vừa qua, Bộ QP thông qua và đưa đến từng đơn vị thông tin, nếu đồng chí nào tình nguyện đem gia đình ra đảo trong vòng 3 năm (vợ + chồng + con cái) thì sẽ được ưu tiên trợ cấp 500 triệu VNĐ/ năm. Ngoài ra, sẽ xây nhà cho ngoài đó để tá túc, sau 3 năm có thể ở lại thêm với mức trợ cấp xứng đáng và khi về đất liền thì sẽ được ưu tiên công việc và chỗ ở. Thằng bạn em trong ngạch chính quy đưa ra info như thế! Mong bác nào đã nghe thì kiểm chứng lại giúp em.
  2. hotrungnghia

    hotrungnghia Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    51
    Đã được thích:
    47
    Hôm trước thấy VTV1 công bố hỗ trợ trước tiên là khoảng 170 Tr sao giờ tới 500 tr...
  3. Ghettau

    Ghettau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2008
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    1
    Đấy là gia đình quân ngũ, còn người dân thì sao, nếu cũng như thế chắc số dân ra đảo sẽ rất lớn.
  4. P20

    P20 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/11/2006
    Bài viết:
    5.619
    Đã được thích:
    203
    Cuộc thi Hoa Hậu Hoàn Vũ 2008 tại Việt Nam diễn ra thành công tốt đẹp!Bản đồ Vn đủ cả 2 quần đảo.
  5. fddinh

    fddinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/07/2006
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    1
    http://i160.photobucket.com/albums/t165/leekimbh/Chaoco/chaoco.swf
    [​IMG]
    Bổ xung ảnh cho các bài của các bạn khác post bị thiếu ảnh.
    Anh hùng liệt sĩ Trần Văn Phương, Thiếu úy, Phó chỉ huy trưởng bãi đá ngầm Gạc Ma:
    [​IMG]
    Sinh quán Quảng Trạch,Quảng Bình.Vào bộ đội năm 1983,ra bảo vệ đảo Sinh Tồn từ 02/1984.Sau khi đi học trường quân chính,được phong thiếu úy ,trung đội trưởng trung đội 1.đại đội 7,tiểu đoàn 862 ,lữ đoàn Trường Sa.
    Nguyễn Văn Lanh, một ?oPaven? trên Trường Sa.
    [​IMG]
    Sau gần 4 năm trời nằm hết bệnh viện quân đội này đến bệnh việc khác 175 rồi 108 rồi 103, Nguyễn Văn Lanh cũng đã có thể ngồi dậy, đã có thể đi lại nhưng sức khỏe chỉ còn lại quá ít. Tỷ lệ thương tật trên 70% đã khiến cho "Paven" Nguyễn Văn Lanh chỉ có thể làm được những việc nhẹ. Anh yếu sức và bất cứ khi nào cũng có thể phải đến viện điều trị. Hỏi anh nhớ gì về những kỷ niệm cũ, bao giờ Nguyễn Văn Lanh cũng nhắc tới những người bạn lính đảo cũ, có nhiều người đã hy sinh để giữ đảo. Thế nên đã gần 20 năm trôi qua sau sự kiện 14.3.1988, Nguyễn Văn Lanh vẫn ở trong quân ngũ nhưng làm nhiều công việc khác nhau. Có lúc anh đã là bảo vệ cho một xí nghiệp may, rồi hiện tại về công tác tại Ban Doanh trại của Bộ Tư lệnh hải quân - Quân đội Nhân dân Việt Nam.
    <object width="425" height="344"><param name="movie" value="http://www.youtube.com/v/FQZLe5gTrb8&hl=en&fs=1"></param><param name="wmode" value="transparent"></param><param name="allowFullScreen" value="true"></param><embed src="http://www.youtube.com/v/FQZLe5gTrb8&hl=en&fs=1" type="application/x-shockwave-flash" allowfullscreen="true" wmode="transparent" width="425" height="344"></embed></object>
    <object width="425" height="344"><param name="movie" value="http://www.youtube.com/v/kJ62lkhfiGY&hl=en&fs=1"></param><param name="wmode" value="transparent"></param><param name="allowFullScreen" value="true"></param><embed src="http://www.youtube.com/v/kJ62lkhfiGY&hl=en&fs=1" type="application/x-shockwave-flash" allowfullscreen="true" wmode="transparent" width="425" height="344"></embed></object>
    <object width="425" height="344"><param name="movie" value="http://www.youtube.com/v/vwBKECjYaIw&hl=en&fs=1"></param><param name="wmode" value="transparent"></param><param name="allowFullScreen" value="true"></param><embed src="http://www.youtube.com/v/vwBKECjYaIw&hl=en&fs=1" type="application/x-shockwave-flash" allowfullscreen="true" wmode="transparent" width="425" height="344"></embed></object>
    [​IMG]
    Tàu HQ 996 đến với Trường Sa.

    [​IMG]
    Các em nhỏ trên đảo Song Tử Tây đang chơi đùa với chiến sĩ Hải Quân.
    [​IMG]
    Bốn cán bộ xã kiêm thầy giáo tuổi 8X trên đảo Sinh Tồn
    [​IMG]
    Giây phút gặp gỡ cảm động của hai vợ chồng Mai-Chinh tại đảo Trường Sa Lớn.


    http://www.qdnd.vn/portal/images/Share/320108vt3.jpg
    Cán bộ, chiến sĩ Cụm chiến đấu 2, đảo Trường Sa Lớn gói bánh chưng.
    [​IMG]
    Hải quân VN bảo vệ vùng trời, vùng biển của Tổ quốc. Ảnh: Tấn Tú
    [​IMG]
    [​IMG]
    Diễn biến cuộc tranh chấp sẽ được trình bày vắn tắt theo thứ tự thời gian, qua ba giai đoạn: trước thời Pháp thuộc, trong thời Pháp thuộc, và sau thời Pháp thuộc.
    1. Trước thời Pháp thuộc
    · Những người đánh cá Trung Quốc và Việt Nam sống trên các đảo tuỳ theo mùa nhưng từ bao giờ thì không thể xác định được.
    · Đầu thế kỷ XVII: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo, và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm.
    · Năm 1753: Có 10 người lính của Đội Bắc Hải đến quần đảo Trường Sa: 8 người xuống đảo, còn 2 người thì ở lại canh thuyền. Thình lình cơn bão tới và thuyền bị trôi dạt đến cảng Thanh Lan của Trung Quốc. Chính quyền Trung Hoa cho điều tra, và khi biết các sự kiện, đã cho đưa 2 người lính Việt Nam về.[2]
    · Năm 1816: Vua Gia Long chính thức chiếm hữu đảo, ra lệnh cắm cờ trên đảo và đo thuỷ trình.
    · Năm 1835: Vua Minh Mạng cho xây đền, đặt bia đá, đóng cọc, và trồng cây. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải được trao nhiều nhiệm vụ hơn: khai thác, tuần tiễu, thu thuế dân trên đảo, và nhiệm vụ biên phòng bảo vệ hai quần đảo. Hai đội này tiếp tục hoạt động cho đến khi Pháp nhảy vào Đông Dương.
    2. Thời Pháp thuộc
    · Năm 1884: Hiệp ước Huế áp đặt chế độ thuộc địa.
    · 9-6-1885: Hiệp ước Pháp ?" Thanh Thiên Tân là một hiệp ước hữu nghị, chấm dứt xung đột giữa Pháp và Trung Hoa.
    · 26-6-1887: Hiệp ước Pháp ?" Thanh ấn định biên giới giữa Bắc Việt Nam và Trung Hoa.
    · 1895 ?" 1896: Vụ La Bellona và Imeji Maru.
    Có hai chiếc tàu La Bellona và Imeji Maru bị đắm gần Hoàng Sa, một chiếc bị đắm năm 1895, và chiếc kia bị đắm năm 1896. Những người đánh cá ở Hải Nam bèn thu lượm đồng từ hai chiếc tàu bị đắm. Các công ty bảo hiểm của hai chiếc tàu này phản đối chính quyền Trung Hoa. Chính quyền Trung Hoa trả lời là Trung Hoa không chịu trách nhiệm, vì Hoàng Sa không phải là lãnh thổ của Trung Hoa, và cũng không phải của An Nam.[3]
    · Năm 1899: Toàn quyền Paul Doumer đề nghị chính phủ Pháp xây ngọn hải đăng nhưng không thành vì tài chính bị thiếu.
    · Năm 1909: Tổng đốc Lưỡng Quảng ra lệnh thám thính quần đảo Hoàng Sa.
    · Năm 1920: Mitsui Busan Kaisha xin phép Pháp khai thác quần đảo Hoàng Sa. Pháp từ chối.
    · Bắt đầu năm 1920: Pháp kiểm soát quan thuế và tuần tiễu trên đảo.
    · 30-3-1921: Tổng đốc Lưỡng Quảng sáp nhập Hoàng Sa với Hải Nam. Pháp không phản đối.
    · Bắt đầu từ năm 1925: Tiến hành những thí nghiệm khoa học trên đảo do Dr. Krempt, Giám đốc Viện Hải dương học Nha Trang tổ chức.
    · 8-3-1921: Toàn quyền Đông Dương tuyên bố hai quần đảo: Hoàng Sa và Trường Sa là lãnh thổ của Pháp.
    · Năm 1927: Tàu De Lanessan viếng thăm quần đảo Trường Sa.
    · Năm 1930: Ba tàu Pháp: La Malicieuse, L?TAlerte và L?TAstrobale chiếm quần đảo Trường Sa và cắm cờ Pháp trên quần đảo này.
    · Năm 1931: Trung Hoa ra lệnh khai thác phân chim tại quần đảo Hoàng Sa, ban quyền khai thác cho Công ty Anglo-Chinese Development. Pháp phản đối.
    · Năm 1932: Pháp chính thức tuyên bố An Nam có chủ quyền lịch sử trên quần đảo Hoàng Sa. Pháp sáp nhập quần đảo Hoàng Sa với tỉnh Thừa Thiên.
    · Năm 1933: Quần đảo Trường Sa được sáp nhập với tỉnh Bà Rịa. Pháp cũng đề nghị với Trung Hoa đưa vấn đề ra Toà án Quốc tế nhưng Trung Hoa từ chối.
    · Năm 1938: Pháp cho đặt bia đá, xây hải đăng, đài khí tượng và đưa đội biên phòng người Việt ra để bảo vệ đảo Pattle (đảo Hoàng Sa) của quần đảo Hoàng Sa.
    · Năm 1946: Nhật bại trận phải rút lui. Pháp trở lại Pattle (An Vĩnh) nhưng vì chiến cuộc ở Việt Nam nên phải rút.
    · Năm 1947: Quân của Tưởng Giới Thạch đổ bộ lên đảo Woody (đảo Phú Lâm) của quần đảo Hoàng Sa. Pháp phản đối và gửi quân Pháp - Việt trở lại đảo. Hai bên đàm phán tại Paris. Pháp đề nghị đưa ra Trọng tài quốc tế nhưng Trung Hoa từ chối.
    · Năm 1950: Quân của Tưởng Giới Thạch rút khỏi đảo Woody.
    · Năm 1951: Tại Hội nghị San Francisco, Nhật tuyên bố từ bỏ tất cả các đảo, Đại diện chính phủ Bảo Đại là Thủ tướng Trần Văn Hữu khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo mà không có nước nào lên tiếng phản đối.
    3. Sau thời Pháp thuộc
    · Năm 1956: Quân đội Pháp rút khỏi Đông Dương. Đội canh của Pháp trên đảo Pattle được thay thế bởi đội canh của Việt Nam.
    Trung Quốc cho quân chiếm phía Đông của quần đảo Hoàng Sa, tức nhóm Amphitrite (Nhóm Đông). Trong khi phía Tây, nhóm Crescent (Lưỡi Liềm), vẫn do quân Việt Nam đóng trên đảo Pattle nắm giữ.
    · 1-6-1956: Ngoại trưởng Việt Nam Cộng hoà Vũ Văn Mẫu xác nhận lại chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo.
    · 22-8-1956: Một đơn vị hải quân của Việt Nam Cộng hoà cắm cờ trên quần đảo Trường Sa và dựng bia đá.
    · Năm 1961: Việt Nam Cộng hoà sáp nhập quần đảo Hoàng Sa với tỉnh Quảng Nam.
    · Năm 1973: Quần đảo Trường Sa được sáp nhập vào tỉnh Phước Tuy.
    · Năm 1974: Trung Quốc oanh tạc quần đảo Hoàng Sa và chiếm các đảo do quân Việt Nam Cộng hoà đóng.
    · Năm 1975: Quân đội Nhân dân Việt Nam thay thế quân đội của Việt Nam Cộng hoà tại quần đảo Trường Sa.
    · Năm 1977: Việt Nam tuyên bố lãnh hải, kể cả lãnh hải của các đảo.
    · Trong thời gian này, nhiều quốc gia khác cũng đã chiếm một số đảo của quần đảo Trường Sa.
    · Năm 1988: Lần đầu tiên Trung Quốc gửi quân tới quần đảo Trường Sa. Quân của Trung Quốc đụng độ với Hải quân Việt Nam. Trên 70 người lính Việt Nam bị mất tích. Trung Quốc đã chặn không cho tàu mang cờ Chữ Thập Đỏ ra cứu quân Việt Nam.
    · Năm 1989: Trung Quốc chiếm thêm một đảo.
    · Năm 1990: Trung Quốc đề nghị khai thác chung quần đảo Trường Sa.
    · Năm 1992: Trung Quốc chiếm thêm một số đảo nữa.
    · Năm 1994: Đụng độ giữa Việt Nam và một chiếc tàu Trung Quốc nghiên cứu cho Công ty Crestone.
    Hiện nay Trung Quốc kiểm soát toàn bộ quần đảo Hoàng Sa. Còn quần đảo Trường Sa thì do sáu quốc gia và lãnh thổ chiếm giữ là: Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philippin, Malaixia và Brunây.
    Trích bài của tác giả : Từ Đặng Minh Thu (Tiến sĩ Luật, Đại học Sorbonne)
    [​IMG]
    Quang cảnh Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa trên huyện đảo Lý Sơn.

    [​IMG]
    Trường Sa và Hoàng Sa mãi mãi là lãnh thổ thiêng liêng của Việt Nam. Ảnh: Phạm Tuấn
  6. cavalryman

    cavalryman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2007
    Bài viết:
    553
    Đã được thích:
    0
    lỏĂi nghiên cỏằâu cỏằĐa mỏƠy bĂc Ba que nỏằa, còn thiỏu này:
    - 1955, Đài Loan chiỏm 'ỏÊo lỏằ>n Ba Bơnh tỏĂi Trặỏằng Sa theo hiỏằ?p ặỏằ>c kẵ vỏằ>i... Nhỏưt, VNCH không phỏÊn 'ỏằ'i.
    - TỏĂi hỏằTi nghỏằng ngặỏằÊc lỏĂi. Kỏt quỏÊ Trung cỏằTng 'ỏằ. bỏằT lên Hoàng sa, Ba que 'ỏằ. bỏằT lên Nha Trang.
    -1975: câng không có vỏằƠ thay thỏ nào, câng là tàu Trung CỏằTng tiỏn vỏằ Trặỏằng Sa, chặa rà lỏĐn này Ba que tiỏn theo hặỏằ>ng nào thơ VC tiỏn công và bỏt sỏằ'ng Ba que trên 'ỏÊo.
  7. fddinh

    fddinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/07/2006
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    1
    Cán ơn bác đã bổ xung, còn cái tôi trích dẫn thì rõ như ban ngày là đúng như bác nói, tôi đã đề rõ nguồn trích dẫn ngay dưới, và vị Tiến sỹ kia thì hẳn là ở phía nào mọi người đều biết cả, thế nên họ viết theo hướng nhẹ nhàng hơn theo ý họ là điều đương nhiên thôi mà.
    Chỉ vì từ đầu topic đến lúc tôi post bài, kg có bác nào đưa ra cái gì đó tương tự, ở phía Nhà Nước ta thống kê cả, nên khi tôi kiếm đc cái này , thấy về thời gian tương đối chuẩn, tôi đưa lên để bổ xung, và cũng mong các bác góp thêm tay vào (chứ đừng thượng chân nhé).
    P/S: Còn có 1 đoạn hồi ức của 1 bác lính Hải quân QL VNCH về thời gian học tập tại Quảng Châu sau khi bị HQ TQ bắt ở Hoàng Sa năm 1974, kg biết có nên post lên đây???
  8. iamback

    iamback Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2008
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    Mỏằâc 'ỏằT khĂch quan nhặ vỏưy là chỏƠp nhỏưn 'ặỏằÊc rỏằ"i. BĂc 'ỏằông spam vào , chỏằ? làm thiỏu tưnh khĂch quan
  9. ALEX82

    ALEX82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2004
    Bài viết:
    294
    Đã được thích:
    0
    trung quốc đang hâm he chúng ta !!!!!!!!!!!
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2008/08/080731_chinavnwenweipo.shtml
  10. fddinh

    fddinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/07/2006
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    1
    Có đi TRường Sa mới...."ngấm" cái đẹp bình dị, rất đời thường ở Trường Sa...
    [​IMG]
    Học sinh ở đảo Song Tử Tây sau buổi tan học, được thày giáo trẻ đưa về tận nhà...
    [​IMG]
    ...và bọn trẻ ở đảo Sinh Tồn chơi đùa dưới tán cây Phong ba
    [​IMG]
    Còn các em ở đảo Trường Sa cùng các chị thanh niên ở đất liền ra hát say sưa...
    [​IMG]
    người lớn và thanh niên trai tráng ở đảo Song Tử tây chuẩn bị cho mẻ lưới mới (đánh gần bờ thôi-vì nhiều cá lắm, đánh ăn không hết)
    [​IMG]
    các mẹ, các chị ở nhà thì chăm sóc mấy luống rau xanh...
    [​IMG]
    Chiến sĩ ta cũng không chịu thua nhé-cũng tăng gia nuôi vịt...
    [​IMG]
    ...và nuôi lợn (heo)....
    [​IMG]
    Tất nhiên không thể thiếu con vật đáng yêu nhất của lính đảo-chó. Chó ở Trường Sa được đặt đủ những cái tên mỹ miều (đương nhiên mang họ "thị" rồi.). Mà mọi người đã từng nghe "chó Sơn Ca, gà Song Tử" chưa? 2 đảo này có rất nhiều (hơn các đảo khác) chó và gà. Nhưng có mang chó, gà này về đất liền thì nó cũng không sống được lâu. Lạ thật?
    Đó là vật-Còn cây cối-hoa quả ở TRường Sa?. Không thiếu nhé
    [​IMG]
    hoa đại ở đảo Nam Yết này...
    [​IMG]
    gần biển, nhiều tôm mà không có quả bầu thì phí nhỉ...("râu tôm nấu với ruột bầu/chồng chan vợ húp gật gù khen ngon" mà)
    [​IMG]
    đáng ra nói đến Trường Sa, phải nói đến cây bàng vuông nổi tiếng này
    [​IMG]
    ...và rau muống biển ở đảo Trường Sa đông nữa (không ăn được đâu-trồng cho có màu xanh, chống sói lở đất cát thôi mà)
    [​IMG]
    Đây là hoa của một loại cây gì mà CT quên bố mất tên nhỉ-chỉ biết hoa, quả của nó ép ra đun lên uống không khác gì cà phê. Lính đảo vẫn gọi vui là cây "cà phê TRường Sa".
    [​IMG]
    đu đủ ở Nam Yết sai quá nhỉ
    [​IMG]
    để bảo vệ TRường Sa thân yêu của chúng ta, rất nhiều, rất nhiều người đã ngã xuống trong cuộc chiến giữ đảo. Không chỉ 3 ngôi mộ ở Trường Sa đông, mà còn rất nhiều những ngôi mộ như thế ở 1 số đảo, và dưới lòng biển Đông, ít nhất vẫn còn xương cốt của hơn 60 chiến sĩ QĐND VN hi sinh trong trận hải chiến bảo vệ Cô Lin, Len Đao, Gạc Ma ngày 14-3-1988
    [​IMG]
    Trường Sa sẽ mãi trường tồn với những con người, cảnh vật thân yêu này...
    [​IMG]
    Những con người này, với tình yêu, quyết tâm của tuổi trẻ, họ sẽ chứng minh cho bọn Tàu ô:
    TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM!
    Nguồn từ Blog CU TỄU
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này