1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

TRƯỜNG SA : Biển đảo quê hương !

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi motthoang_hn02, 06/01/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. TMTVhero

    TMTVhero Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2007
    Bài viết:
    259
    Đã được thích:
    0
    sr bác, em cũng ko có thói quen quote bài lại đâu, nếu có thì cũng trích dẫn và bỏ bớt mấy cái ảnh (em biết luật mà)
    vâng em sẽ rút kinh nghiệm nghiêm túc
  2. lamthitdencung9999

    lamthitdencung9999 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    23/02/2006
    Bài viết:
    889
    Đã được thích:
    5
    theo các bác để vận chuyển hàng hoá nhà mình nên mua hàng nào?? nhà cháu thấy có hai con này đường băng hơi bị ngắn mà tải trọng cũng hơi bị ổn. nếu là con C27 thì có khả năng mở đuôi nữa nên có thể thiết kế mang thêm mấy quả bom ngu cũng được đấy nhỉ
    http://www.analisidifesa.it/images4/images/****pit-c27j.jpg
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    sau đây là một vài thông số so sánh
    Maximum Cruise Speed
    - C-27J: 325 KTAS (602 km/h)
    - EADS/CASA C-295: 260 KTAS (480 km/h)
    ---
    Maximum Engine Power
    - C-27J: 4637 SHP
    - EADS/CASA C-295: 2645 SHP
    ---
    Ferry Range
    - C-27J: 3200 nm (5926 km)
    - EADS/CASA C-295: 2810 nm (5204 km)
    ---
    Range with 8000 kg Payload at 2.25g
    - C-27J: 1650 nm (3056 km)
    - EADS/CASA C-295: 1187 nm (2198 km)
    ---
    Take-off Run at Max. Take-off Weight
    - C-27J: 580 m (634 yards)
    - EADS/CASA C-295: 844 m (923 yards)
    ---
    Landing Roll at Max. Landing Weight normal
    - C-27J: 340 m (372 yards)
    - EADS/CASA C-295: 680 m (743 yards)
    ---
    Ability to perform up to 3.0g force manoeuvres
    - C-27J: YES
    - EADS/CASA C-295: NO
    ---
    Maximum Take-off Weight
    - C-27J: 31,800 kg (70,107 lbs)
    - EADS/CASA C-295: 23,200 kg (51,146 lbs)
    ---
    Maximum Payload
    - C-27J: 11,500 kg (25,353 lbs)
    - EADS/CASA C-295: 9250 kg (20,393 lbs)
    ---
    Hydraulic Circuit
    - C-27J: DOUBLE
    - EADS/CASA C-295: SINGLE
    ---
    Auxiliary Power Unit (APU)
    - C-27J: YES
    - EADS/CASA C-295: NO
    ---
    ****pit Window Area
    - C-27J: > 4.5 m2 (48.4 ft2)
    - EADS/CASA C-295: ~ 2.25 m2 (24.2 ft2)
    ---
    Engine Restart Options
    - C-27J: 3
    - EADS/CASA C-295: 1
    --------------------------------------------------------------------------------
    Được lamthitdencung9999 sửa chữa / chuyển vào 09:59 ngày 03/10/2008
  3. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/10/806813/
    ...
    Trong lịch trình, đoàn thanh niên Việt Nam sẽ đến chào lãnh đạo Đảng, Nhà nước Trung Quốc, Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và tham gia các hoạt động tổ chức tại Bắc Kinh, Nam Ninh, Quảng Tây. Ban tổ chức cũng thu xếp đưa đoàn thanh niên Việt Nam đến thăm Trường Sa.
    @!
     

    được chiangshan sửa chữa / chuyển vào 18:01 ngày 03/10/2008
  4. binhnhat

    binhnhat Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/01/2006
    Bài viết:
    782
    Đã được thích:
    7
    Bên TQ có thành phố Trường Sa, tỉnh Hồ Nam. Có thể Trường Sa trong bài trên là thành phố Trường Sa này chăng? Phóng viên hóng hớt nghe không rõ nên ghi như vậy hoặc nghe rõ mà ghi không rõ.
    Còn nếu là Trường Sa kia thì không còn gì để nói
  5. fddinh

    fddinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/07/2006
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    1
    Trường Sa trong mắt NSNA Lê Bá Dương

    [​IMG]Nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Bá Dương tại Trường Sa
    Nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Bá Dương hiện công tác tại Báo Văn hoá, thường trú tại Nha Trang. Ông nổi tiếng là ?ongười thả hoa trên dòng Thạch Hãn? với những việc làm nặng lòng với Thành Cổ Quảng Trị. Và ông còn là người sở hữu những bức ảnh rất ấn tượng về Trường Sa. Lê Bá Dương đã có một triển lãm mang tên ?oKhoảnh khắc Trường Sa?.

    Năm 2005, tại Hội Báo xuân, trong gian hàng của Báo Văn hoá, tôi đã được xem bộ bưu ảnh của ông với những bức ảnh thật ý nghĩa. Là người đã có thời gian gắn bó với Trường Sa, tôi cực kỳ ấn tượng với những bức ảnh trên, rất tiếc, ảnh chỉ có một bộ trưng bày chứ không có bán. Sau này, tôi đã kể chuyện này với một người bạn cùng làm báo, và qua người bạn này, Lê Bá Dương đã gửi tặng tôi trọn bộ ảnh Trường Sa của ông. Tôi giữ bộ ảnh ấy như một kỷ niệm về Trường Sa thân yêu. Mời các bạn cùng chia sẻ những hình ảnh đẹp về vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc qua góc nhìn của NSNA Lê Bá Dương. Bộ ảnh như một câu chuyện lãng mạn về cuộc sống của những người lính đảo. Tên ảnh do tác giả đặt.
    [​IMG]1. Tuần tra trên biển.

    [​IMG]2. Đất nước nhìn từ Trường Sa.

    [​IMG]3.Biển đỏ.

    [​IMG]4. Nâng niu từng cọng rau xanh.

    [​IMG]5. Đảo xa một dậu mồng tơi quê nhà.

    [​IMG]6. Biển, người lính, và hoa Phong ba.

    [​IMG]7. Hoa muốn biển.

    [​IMG]8. Sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tiền tiêu. (ảnh này web TQ lấy và vẽ thêm chữ vào)

    [​IMG]10. Nơi cực đông Tổ quốc.

    [​IMG]11. Dáng vóc Phong ba.

    [​IMG]12. Bình minh trên đảo chắn sóng.

    [​IMG]13. Điệu luân vũ của Biển.

    [​IMG]14. Nền Tổ quốc. (ảnh này web TQ lấy và vẽ thêm chữ vào)

    [​IMG]15. Đón tàu ra đảo.

    [​IMG]16. Chuyển hàng cập đảo Phan Vinh.

    [​IMG]17. Những tình cảm từ quê hương.

    [​IMG]18. Chung nhau một lá thư tình.(ảnh này web TQ lấy và vẽ thêm chữ vào)

    [​IMG]19. Đọc thư nhà.

    [​IMG]20. Đảo xa Xuân đến từ bờ.

    [​IMG]21. Gói bánh chưng đón tết trên đảo Sinh Tồn.

    [​IMG]22. Bạn cùng ở đảo.

    [​IMG]23. Bàn tay, ánh mắt, nụ cười Trường Sa.

    [​IMG]24. Nền xuân.

    Khoảnh khắc Trường Sa của Lê Bá Dương.http://farm3.static.flickr.com/2269/Nguyễn Xuân Thủy
  6. quy1001

    quy1001 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/05/2008
    Bài viết:
    1.379
    Đã được thích:
    0
    Gửi bác Triumf:
    Bác có thể nén tất các file truyện scan đấy vào 1 file. Rồi gửi link cho em download được không?
    Em thấy hay nhưng đọc trên web không tiện lắm. In ra được thì tốt.
    Cảm ơn bác trước.
    Được quy1001 sửa chữa / chuyển vào 19:31 ngày 05/10/2008
  7. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    Em đã số hóa rồi, mời bác đọc các truyện ấy ở đây:
    Hoàng hôn màu lá mạ:
    http://www.quansuvn.net/index.php?topic=2706.0
    Hành trình thuận chiều:
    http://www.quansuvn.net/index.php?topic=1214.0
    Những người khách của hàng không mẫu hạm:
    http://www.quansuvn.net/index.php?topic=1394.0
    Và nhiều chuyện khác nữa ở đây:
    http://www.quansuvn.net/index.php?board=50.0
    Chúc bác tìm được nhiều thông tin bổ ích.
  8. quy1001

    quy1001 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/05/2008
    Bài viết:
    1.379
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bác nhiều.
    Em thích những truyện thế này lắm mà không biết kiếm ở đâu.
    Vote bác.
  9. Excocet

    Excocet Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/01/2005
    Bài viết:
    4.450
    Đã được thích:
    79
    Công nghệ mới xử lý chất thải của người bằng nước biển
    - Theo một nghiên cứu, các hố xí máy sẽ được xây trên các đảo hiếm nước ngọt, với hệ thống nước xối cầu chưng cất từ nước biển theo công nghệ sục Ozon và hệ thống xử lý hết chất thải nhà vệ sinh.
    Buổi nghiệm thu đề tài ?oNghiên cứu công nghệ và xử lý chất thải của dân trên đảo bằng nước biển?. Ảnh: M.Loan
    Ngày 7/10, tại TP.HCM, Hội đồng khoa học công nghệ quân chủng hải quân đã nghiệm thu đề tài ?oNghiên cứu công nghệ và xử lý chất thải của dân trên đảo bằng nước biển? do TS. Nguyễn Văn Dán, Khoa Công nghệ vật liệu Trường ĐH Bách khoa (TP.HCM) làm chủ nhiệm.
    TS. Nguyễn Văn Dán cho biết, ông và cộng sự đã thử nghiệm thiết kế, xây dựng công trình vệ sinh (cho 12 người) và hệ thống xử lý chất thải của người trên đảo Trường Sa lớn.
    Nội dung nghiên cứu được chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn 1 là nghiên cứu thiết kế và xây dựng công trình vệ sinh (12 người), hệ thống xử lý và quy trình xử lý chất thải của người trên đất liền. Việc xây dựng lắp đặt và chuyển giao hệ thống nhà vệ sinh, hệ thống và quy trình xử lý chất thải nhà vệ sinh sẽ được tiến hành thực hiện ở giai đoạn 2.
    Ở phần nghiên cứu thực nghiệm trên đất liền, TS. Nguyễn Văn Dán đã tiến hành thiết kế và chế tạo hệ thống chưng cất nước biển (hoặc nước tái sử dụng, nước mưa) thành nước ngọt bằng năng lượng mặt trời và xây dựng nhà vệ sinh, hệ thống xử lý chất thải mới.
    Kết quả, nhóm nghiên cứu đã chế tạo thành công thiết bị chưng cất nước ngọt từ nước biển bằng năng lượng mặt trời với năng suất chưng cất từ 3-5 l/ngày vào mùa khô và 1-2 l/ngày vào mùa mưa. Đồng thời, đưa ra giải pháp tái chế nước thải sử dụng lại làm nước xối cầu nhà vệ sinh với công nghệ sục Ozon, cũng như nghiên cứu thành công quy trình xử lý chất thải vệ sinh của người trên đảo.
    Việc xây dựng và lắp đặt hệ thống xử lý được TS. Nguyễn Văn Dán và cộng sự tiến hành trên diện tích mặt bằng nhà vệ sinh 3,6m x 2,9m, chiều cao 3,6m, với 2 ngăn vệ sinh và 1 ngăn chứa máy phát Ozon, 2 bồn cầu, 2 vòi rửa. Hệ thống chưng cất nước ngọt từ nước biển gồm 6 modules (1,134m2/1 modules) với diện tích mặt kính là 6,8m2 được bố trí trực tiếp trên nóc nhà vệ sinh. Hệ thống thu gom nước mưa được bố trí xối theo mái kính dốc chảy xuống máng và theo ống dẫn xuống bể chứa nước được làm bằng composite.
    Việc vận hành hệ thống xử lý được tiến hành qua từng bước cụ thể, nước sau khi được xử lý trong và không còn mùi hôi. Lượng nước cất thu được trong một ngày đêm vào mùa nắng khoảng 30-35 l/ngày và 8-12 l/ngày vào mùa mưa. Hệ thống nhà vệ sinh và quy trình xử lý công nghệ hoạt động ổn định, vận hành an toàn.
    Kết thúc buổi nghiệm thu, hầu hết các đại biểu có mặt đều đề nghị triển khai trên diện rộng nghiên cứu này tại các đảo.
    Theo vietnamnet
  10. minhnet2006

    minhnet2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    218
    Đã được thích:
    0
    Trường Sa có lẽ là TP Trường Sa tỉnh Hồ Nam.
    Trường Sa mà VN gọi thì ở TQ gọi là Nam Sa
    Có lẽ báo chí mình đăng thiếu chữ "quần đảo Trường Sa" hay "Thành phố Trường Sa"
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này