1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

TRƯỜNG SA : Biển đảo quê hương !

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi motthoang_hn02, 06/01/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dodien1305

    dodien1305 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/10/2008
    Bài viết:
    1.234
    Đã được thích:
    3
    híc , BC cũng có gì ? chỉ có vài mảnh gốm với ít tiền xu nó cũng lu loa đó là của nó sao gò đống đa bao nhiêu xương chất thành gò của BC đó nó có dám nói đất của nó đi ? tóm lại thằng nào cũng muốn tranh được miếng nào hay miếng đấy
  2. thtcaymamtep

    thtcaymamtep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2008
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    1
    Hà?i quĂn Philippines nòi vĂ? Trươ?ng Sa


    Tranh chẮp Trươ?ng Sa diĂfn ra tư? lĂu nay giưfa 5 nước nhưng vĂfn chưa 'ược già?i quyẮt
    Hà?i quĂn Philippines nòi sèf ''chiẮn 'Ắu 'Ắn ngươ?i lình cuẮi cù?ng'' 'Ă? bà?o vẶ chù? quyĂ?n hò nòi là? 'Ắi với quĂ?n 'à?o Trươ?ng Sa.
    Theo bào Philippine Daily Inquirer hĂm qua 02 thàng Tư, Phò 'Ă 'Ắc Amable Tolentino, phò tư lẶnh hà?i quĂn nà?y 'àf ra tuyĂn bẮ như vẶy 'Ă? bàc bò? lơ?i chì? trìch rf?ng Philippines dĂf dà?ng bò? cuẶc.
    Lơ?i chì? trìch 'Ắn tư? chĂf Ăng Tolentino tư?ng tuyĂn bẮ rf?ng trong vẮn 'Ă? Trươ?ng Sa, ngoài giao cò tàc dùng hơn là? gĂy chiẮn.
    Vì chì? huy cùfng thư?a nhẶn vĂ? sức chiẮn 'Ắu thì? hà?i quĂn Philippines "kèm hơn" so với càc nước cù?ng 'ò?i chù? quyĂ?n ơ? Trươ?ng Sa.
    Tuy thẮ, theo bào chì 'fng lài, Ăng Tolentino nòi: "Hàfy 'Ă? nhĂn dĂn biẮt rf?ng hà?i quĂn cù?a chùng ta ù?ng hẶ bẮt cứ mẶt già?i phàp hò?a bì?nh nà?o cho tranh chẮp làfnh thĂ? với càc nước khàc, nhưng cùfng sffn sà?ng chiẮn 'Ắu 'Ắn ngươ?i lình và? thù?y thù? cuẮi cù?ng 'Ă? bà?o vẶ sự toà?n vèn làfnh thĂ?."
    Vì phò 'Ă 'Ắc khf?ng 'ình "'ò là? tràch nhiẶm cù?a càc quĂn nhĂn như 'àf tuyĂn thẶ".

    " Chùng tĂi sffn sà?ng chiẮn 'Ắu 'Ắn ngươ?i lình và? thù?u thù? cuẮi cù?ng"

    Phò 'Ă 'Ắc Amable Tolentino
    Theo bào chì Philippines, nước nà?y cò 112 tà?u chiẮn, trong 'ò cò 69 chiẮn hàm và? 43 hà?i thuyĂ?n nhò?.
    Lơ?i phàt biĂ?u cù?a Ăng Tolentino 'ược cĂng bẮ 'ùng lùc cò nhưfng tranh càfi xung quanh thò?a thuẶn ba bĂn vĂ? 'iĂ?u tra, 'o 'àc biĂ?n ơ? Trươ?ng Sa (JMSU) với ViẶt Nam và? Trung QuẮc.
    Phe 'Ắi lẶp trong nghì viẶn Philippines nòi chình phù? 'àf là?m hài cho lơ?i tuyĂn bẮ chù? quyĂ?n cù?a 'Ắt nước khi tham gia JMSU, và? cào buẶc vù nà?y cò 'ược là? nhơ? nhưfng khoà?n vay hà?ng triẶu 'Ăla tư? Trung QuẮc.
    TuĂ?n qua, tĂ?ng tư lẶnh quĂn 'Ặi Philippines, tướng Hermogenes Esperon Jr. 'àf thfm 'à?o Pag-Asa Island ơ? Trươ?ng Sa 'Ă? "tfng cươ?ng" tuyĂn bẮ chù? quyĂ?n cù?a nước Ăng ơ? quĂ?n 'à?o.
    Philippines là? mẶt trong sẮ càc nước 'ò?i chù? quyĂ?n càc 'à?o ơ? quĂ?n 'à?o Trươ?ng Sa (Spratlys) cù?ng ViẶt Nam, Trung QuẮc, Đà?i Loan, Brunei và? Malaysia.
  3. thtcaymamtep

    thtcaymamtep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2008
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    1
    Philippines quan sàt Trươ?ng Sa


    MẶt 'à?o thuẶc Trươ?ng Sa do Philippines nf́m chù? quyĂ?n
    QuĂ?n 'à?o Trươ?ng Sa thuẶc vù?ng tranh chẮp cù?a sàu quẮc gia
    Bào chì Philippines 'ưa tin khĂng lực nước nà?y quan sàt thẮy ViẶt Nam 'ang xĂy cơ sơ? trĂn mẶt 'à?o thuẶc Trươ?ng Sa (Spratlys).
    Bào Philippine Daily Inquirer trìch lơ?i 'ài tà Jose Tony Villarete, mẶt chì? huy quĂn 'Ặi, nòi mẶt phi cơ cù?a nước nà?y khi bay qua 'àf thẮy ngươ?i ViẶt Nam 'ang xĂy cẮt trĂn 'à?o Pugad (Song Tư? TĂy), mẶt trong 21 'à?o mà? ViẶt Nam tuyĂn bẮ chù? quyĂ?n.
    Ă"ng Villarete 'ược trìch lơ?i nòi cĂng trì?nh 'ang xĂy trĂn hò?n 'à?o vẮn cò ngư dĂn sinh sẮng khĂng phà?i cơ sơ? quĂn sự, mà? cò vè? như dĂn sự , "dươ?ng như nhà? ơ?".
    Ă"ng cùfng nòi 'à?o nà?y càch 'à?o Pagasa do Philippines nf́m giưf khoà?ng 40 hà?i lỳ.
    Tuy nhiĂn, càc quan chức Philippines nòi viẶc xĂy cẮt nà?y khĂng cò gì? trài phèp vì? 'à?o Song Tư? TĂy 'àf do ViẶt Nam nf́m giưf, chứ khĂng như cĂng trì?nh quĂn sự gĂy tranh càfi mà? Trung QuẮc xĂy trĂn rf̣ng Mischief Reef hĂ?i nfm 1995.
    Càc diĂfn biẮn xung quanh quĂ?n 'à?o Trươ?ng Sa, mà? Philippines gòi là? Kalayaan, mới 'Ăy 'àf gĂy tranh càfi sĂi nĂ?i tài chình trươ?ng nước nà?y.
    Đàng chù ỳ nhẮt là? thò?a thuẶn thfm dò? 'ìa chẮn mà? Manila 'àf kỳ với Trung QuẮc và? ViẶt Nam nfm 2005, nay bì càc dĂn biĂ?u Philippines 'f̣t vẮn 'Ă? vĂ? chù? quyĂ?n.
    QuĂ?n 'à?o Trươ?ng Sa hiẶn 'ang cò sàu quẮc gia tuyĂn bẮ chù? quyĂ?n, là? Trung QuẮc, ViẶt Nam, Philippines, Đà?i Loan, Malaysia và? Brunei.
  4. thtcaymamtep

    thtcaymamtep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2008
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    1
    Phản đối kế hoạch thăm Trường Sa


    Đa?i Loan, Brunei, Malaysia, Philippines, VN và TQ tuyên bố có chu? quyê?n trên quần đảo Trường Sa
    Đa?i Loan, Brunei, Malaysia, Philippines, VN và TQ tuyên bố có chu? quyê?n trên quần đảo Trường Sa
    Việt Nam và Philippines phản đối chuyến thăm dự kiến của quan chức Đài Loan tới quần đảo Trường Sa vào ngày 07.05.
    Theo đài phát thanh quốc tế Đài Loan, Bộ trưởng quốc phòng của nước này sẽ tới thị sát một đường băng mới trên đảo Taiping (Ba Bình), đa?o lớn nhất trong quần đảo Trường Sa.
    Phản ứng về kế hoạch này, trưởng ban đối ngoại của thượng viện Philippines lên tiếng kêu gọi một cuộc phản đối ngoại giao.
    Ủy ban cho rằng chuyến thăm trên là một hành động khiêu khích, và đường băng sẽ là trở ngại cho không phận tự do phía bên quần đảo tranh chấp.
    Cơ quan đối ngoại của Thượng viện Philippines cũng nói rằng quyết định của Đài Loan vi phạm tuyên bố ứng xử biển Đông giữa Trung Quốc và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
    Ủy ban cho rằng Đài Loan cũng vẫn phải tuân theo tuyên bố này, cho dù họ không ký vào thỏa thuận ứng xử biển Đông.
    Việt Nam lên tiếng
    Trong khi đó, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam phản đối chuyến thăm Trường Sa của Bộ trưởng quốc phòng Đài Loan, và kêu gọi ngừng chuyến đi tới quần đảo này.
    Hôm 05.05, ông Lê Dũng lặp lại những tuyên bố trước đây, rằng Việt Nam có đủ bằng chứng lịch sử và pháp lý để khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
    Đài Loan đã triển khai lính tới đảo Ba Bình nhiều năm nay và đã xây một đường băng nhằm vận chuyển các nhu yếu phẩm tới đây.
    Trong khi đó, theo hãng AP, một nhóm các chuyên gia về du lịch sinh thái và biển đang bắt tay vào đánh giá về khả năng biến một hòn đảo do Philippines chiếm giữ ở Trường Sa thành một khu du lịch biệt lập.
    Hòn đảo có tên Pag-asa có thể được phát triê?n thành một khu an dưỡng và trung tâm lặn.
    Pag-asa nằm ở khu vực biển Đông, cách tỉnh Palawan của Philippines gần 500 km về phía tây.
    Khu vực ma? Việt Nam gọi la? Trươ?ng Sa, co?n được các nước bao gô?m Trung Quốc, Đa?i Loan, Brunei, Malaysia va? Philippines tuyên bố chu? quyê?n.
    Năm 1988 tư?ng xa?y ra đụng độ vuf trang giưfa Trung Quốc va? Việt Nam tại Trươ?ng Sa, trong đó hơn 70 thu?y thu? Việt Nam thiệt mạng.
  5. prohezt

    prohezt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/12/2008
    Bài viết:
    881
    Đã được thích:
    0
    Em cứ tưYng hải quĂn Phi mạnh lắm chứ?
  6. quoctang

    quoctang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2008
    Bài viết:
    886
    Đã được thích:
    0
    Em cứ tưởng hải quân Phi mạnh lắm chứ?
    [/quote]
    Phi có một cơ số tàu 10.000 tấn của VNCH đào thoát sang 30/4/75 nhưng k biết đã nâng cấp chưa?
  7. gepard9

    gepard9 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2009
    Bài viết:
    207
    Đã được thích:
    0
    Nếu HQ Phi đánh nhau với VN, VN sẽ chắc thắng ko. Bác nào so sánh phát
  8. amourunique

    amourunique Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    1.310
    Đã được thích:
    0
    Cả về hải quân lẫn không quân, Phi đều thua kém Việt. Hải quân thì nó không đầu tư vì trước nay cậy thế Mẽo bảo kê, còn không quân toàn xài đồ mà Việt cũng thải ra những năm 80 do thiếu phụ tùng thay thế.
  9. fddinh

    fddinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/07/2006
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    1
    Niên biểu Chủ quyền VN tại Trường Sa
    Trước 30/4/1975, Hải quân Việt Nam Cộng hoà đóng giữ các đảo Nam Yết, Sơn Ca, Song Tử Tây, Sinh Tồn và Trường Sa của quần đảo Trường Sa.
    Từ 14/4/1975 đến 29/4/1975, Đội 1 thuộc Đoàn 126 đặc công nước phối hợp với Đoàn 125 và một bộ phận của D471, Đặc công Quân khu 5 lần lượt giải phóng và tiếp quản các đảo Song Tử Tây, Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn và Trường Sa.
    Tháng 4/1976, Quân chủng Hải quân đã tổ chức diễn tập đổ bộ và chống đổ bộ trên các đảo Trường Sa.
    Tháng 2/1978, Philippines đưa quân chiếm đóng đảo Ponata, đồng thời tăng cường trinh sát quanh các đảo VN đã đóng quân.
    Ngày 10/3/1978, Hải quân Nhân dân VN đổ bộ lên đảo An Bang.
    Ngày 15/3/1978, Hải quân Nhân dân VN đóng giữ đảo Sinh Tồn Đông.
    Ngày 30/3/1978, Hải quân Nhân dân VN đóng giữ đảo Hòn Sập (Phan Vinh).
    Ngày 4/4/1978, Hải quân Nhân dân VN hoàn thành việc đóng giữ đảo Trường Sa Đông. Cũng trong tháng 4/1978, 1 phân đội được đưa ra đóng giữ đảo Thuyền Chài, nhưng do điều kiện vật chất chưa bảo đảm nên tháng 5/1978 phân đội được rút về đất liền.
    Ngày 8/5/1978, Trung đoàn 146 phòng thủ Trường Sa được thành lập. Năm 1980, đơn vị được nâng cấp thành Lữ đoàn 146.
    Tháng 11/1978, Hải quân Malaysia vây đảo An Bang, nhưng tàu của họ phải rút đi sau 11 ngày gây áp lực với Hải quân Nhân dân VN không có kết quả.
    Ngày 6/4/1983, ông Hồ Ngọc Nhường - Chủ tịch UBND tỉnh Phú Khánh dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh ra thăm và đặt mốc chủ quyền Việt Nam trên đảo Thuyền Chài. Từ tháng 1/1987 đến giữa năm 1987, việc xây dựng nhà lâu bền trên đảo Thuyền Chài được hoàn thành.
    Cuối năm 1987, tình hình hoạt động của nước ngoài ở khu vực quần đảo ngày một phức tạp hơn, nhất là quanh các đảo Sinh Tồn, An Bang, Đá Tây, Song Tử Tây, Trường Sa Đông? Họ đã tổ chức tập trận ở khu vực Trường Sa từ 16/5 đến 6/6/1987.
    Ngày 24/10/1987, Tư lệnh Hải quân Nhân dân VN ra lệnh cho các đảo Trường Sa chuyển sang trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
    Ngày 25/10, Hải quân Nhân dân VN đóng giữ thêm 4 đảo (Tiên Nữ, Đá Lớn, Đá Tây, Chữ Thập). Cuối năm có sóng to gió lớn, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng các đơn vị đã hoàn thành suất sắc nhiệm vụ.
    [​IMG]
    Đảo Phan Vinh, tháng 5/1988 - Ảnh của Nguyễn Viết Thái, nguyên PV báo Khánh Hoà
    Trong những tháng đầu năm 1988, Trung Quốc cho quân chiếm đóng Đá Chữ Thập (31/1), tiếp đó đến các bãi đá Châu Viên (18/2), Ga Ven (26/2), Huy Gơ (28/2), Xu Bi (23/3) thuộc khu vực quần đảo Trường Sa.
    Đô đốc Tư Lệnh Hải quân Giáp Văn Cương kiêm luôn Tư lệnh Vùng 4 Hải quân, vào căn cứ Cam Ranh lập Sở chỉ huy để trực tiếp chỉ huy chiến dịch Chủ Quyền 88 (CQ-88). Hải quân nhân dân Việt Nam khẩn trương đóng giữ các bãi Đá Tiên Nữ (26/1), Đá Lát (5/2), Đá Lớn (6/2), Đá Đông (18/2), Tốc Tan (27/2), Núi Le (2/3). Chúng ta đã bước đầu ngăn chặn được hành động mở rộng phạm vi chiếm đóng của hải quân Trung Quốc.
    Ngày 14/2/1988, 3 tàu chiến của đối phương lăm le định lên chiếm đảo chìm Đá Lớn. 1g30 ngày 15/2, tàu 701 do biên đội trưởng Nguyễn Văn Tân và thuyền trưởng Hà Văn Thái chỉ huy (đang làm nhiệm vụ đưa hàng Tết ra đảo Nam Yết thì được lệnh neo cạnh Đá Lớn từ 6/2) đã lao lên đảo. Chiếc tàu bị hỏng nhưng đã trở thành chiếc lô cốt, thành bia chủ quyền trên đảo Đá Lớn!
    Đầu tháng 3/1988, Trung Quốc huy động lực lượng của hai hạm đội xuống khu vực quần đảo Trường Sa, gồm: 1 tàu khu trục tên lửa, 7 tàu hộ vệ tên lửa, 2 tàu hộ vệ pháo, 2 tàu đổ bộ, 3 tàu vận tải hỗ trợ LSM, tàu đo đạc, tàu kéo và 1 pông tông lớn.
    Dự đoán đối phương sẽ chiếm các đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao, Bộ tư lệnh Hải quân chỉ đạo các tàu của Lữ đoàn vận tải 125 mang theo một số phân đội của Trung đoàn Công binh 83 và Lữ đoàn 146 nhanh chóng đến các đảo này.
    Ngày 12/3, tàu HQ-605 được lệnh từ đảo Đá Đông đến đóng giữ đảo Len Đao trước 6h ngày 14/3. Sau 29 tiếng hành quân, tàu HQ-605 đến Len Đao lúc 5h ngày 14/3, cắm cờ Việt Nam trên đảo. 9h ngày 13/3, tàu HQ-604 và tàu HQ-505 được lệnh từ đảo Đá Lớn tiến về phía Gạc Ma, Cô Lin. 17h ngày 13/3, tàu Trung Quốc áp sát uy hiếp các tàu 604, 505.
    Đêm 13/3, Hải quân Nhân dân VN bí mật đổ bộ, cắm cờ Việt Nam trên đảo Gạc Ma. Sáng 14/3, từ tàu HQ-604 đang thả neo tại Gạc Ma, Trung tá Trần Đức Thông, Lữ đoàn phó Lữ đoàn 146 phát hiện bốn tàu lớn của Trung Quốc đang tiến lại gần. Một tổ 3 người được cử lên đảo bảo vệ Quốc kỳ.
    Hải quân Trung Quốc thả 3 thuyền nhôm và 40 quân đổ bộ lên đảo. Lực lượng áp đảo nhưng không cướp được cờ trong tay những người lính Việt kiên cường, chúng đã bắn chết Thiếu úy Trần Văn Phương và chiến sĩ Nguyễn Văn Tư, đâm trọng thương Hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh. Nhưng đã có thêm hàng chục chiến sĩ Hải quân Nhân dân VN từ tàu 604 lao xuống biển bơi vào đảo theo lời kêu gọi của Trung tá Trần Đức Thông, tiếp tục xây lưng với nhau quây thành một vòng tròn để bảo vệ lá cờ thấm máu đồng đội.
    Quân địch bắn pháo 100mm từ 2 chiến hạm vào tàu 604, khiến tàu bị thủng nhiều lỗ và chìm xuống biển. Lữ đoàn phó Trần Đức Thông, Đại uý thuyền trưởng Vũ Phi Trừ và nhiều sĩ quan, chiến sĩ Hải quân Nhân dân VN đã hy sinh cùng tàu 604.
    Tại đảo Cô Lin, tàu HQ-505 đã cắm hai lá cờ trên đảo lúc 5h. Khi thấy tàu 604 bị bắn chìm, thuyền trưởng tàu 505 Vũ Huy Lễ ra lệnh nhổ neo, tăng tốc cho tàu ủi bãi trong làn pháo địch. Con tàu anh hùng này đã kịp trườn được hai phần ba thân lên đảo trước khi bị tàu địch bắn cháy. Thủy thủ tàu 505 vừa dập lửa cứu tàu, triển khai bảo vệ đảo, vừa đưa xuồng đến cứu thủy thủ tàu 604 bị chìm ở phía bãi Gạc Ma.
    Ở hướng đảo Len Đao, lúc 8h20 ngày 14/3, tàu Trung Quốc bắn vào tàu HQ-605. Tàu 605 bị bốc cháy và chìm lúc 6h ngày 15/3, thủy thủ đoàn của tàu bơi về đảo Sinh Tồn an toàn.
    Mặc dù thua kém đối phương về lực lượng, phương tiện, vũ khí, trong trận chiến đấu ngày 14/3/1988 những người lính Hải quân Nhân dân Việt Nam đã chiến đấu quên mình để bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc. Hải quân Nhân dân VN mất 3 tàu, 64 sĩ quan và chiến sĩ hy sinh hoặc mất tích, 11 người bị thương nhưng đã bảo vệ được chủ quyền tại các đảo Cô Lin và Len Đao. Trung Quốc chỉ chiếm được đảo Gạc Ma.
    Các liệt sĩ Trần Đức Thông, Vũ Phi Trừ, Trần Văn Phương được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Tàu HQ-505, thuyền trưởng Vũ Huy Lễ và Hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh được tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
    [​IMG]
    Thuyền trưởng anh hùng Vũ Huy Lễ và thuỷ thủ tàu HQ-505 anh hùng, tháng 5/1988 - Ảnh của Nguyễn Viết Thái
    Trong năm 1988, Hải quân Nhân dân VN đóng giữ thêm 11 bãi đá ngầm khác, nâng tổng số đảo đóng giữ tại quần đảo Trường Sa lên 21 đảo với 33 điểm đóng quân.
    Từ tháng 6/1989, để tăng cường bảo vệ chủ quyền tại thềm lục địa tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tiếp giáp quần đảo Trường Sa, Hải quân Nhân dân Việt Nam bắt đầu đóng giữ các bãi đá ngầm: Tư Chính, Phúc Nguyên, Phúc Tần, Huyền Trân, Quế Đừơng, Ba Kè. Tại đây chúng ta đã xây dựng nhiều trạm Kinh tế - khoa học ?" dịch vụ (DK1).
    [​IMG]
    Các bạn vẫn chửi người khác bán đảo nói thế nào về cái niên biểu này nhỉ???
  10. anhoanp

    anhoanp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/12/2007
    Bài viết:
    456
    Đã được thích:
    0
    Đ.M bọn Tàu chó, chúng mày sẽ phải trả máu món nợ này!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này