1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

TRƯỜNG SA : Biển đảo quê hương !

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi motthoang_hn02, 06/01/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Excocet

    Excocet Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/01/2005
    Bài viết:
    4.450
    Đã được thích:
    79
    Thế mua Su-30 về để đuổi cướp biển à?
    Có cái gì trong đầu ko thế?
    Được Excocet sửa chữa / chuyển vào 17:09 ngày 21/03/2009
  2. Zenvagabond

    Zenvagabond Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2002
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Nóng thế
  3. fddinh

    fddinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/07/2006
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    1
    Anh Béo trở giọng"
    Đại sứ Trung Quốc tại Philippin ông Liu Jianchao cho biết ,Trung Quốc vẫn coi đối thoại là chìa khóa đề giải quyết các tranh chấp chủ quyền trên biển Đông .
    Ông Liu Jianchao đã phát biểu trong cuộc gặp với ông Escudero khi đề nghị cho biết thái độ của Trung Quốc khi gửi tàu tuần tra tới biển Đông , nơi có các tranh chấp .
    Phía Philippin cho biết họ không hề bất ngờ về hành động cử tàu Ngư chính tuần tra biển Đông .? Chúng tôi có niềm tin rằng Trung Quốc cũng giống như các quốc gia văn minh khác trên thế giới này , họ sẽ ứng xử một cách có văn hóa .?
    Các tranh chấp gần đây đã trở nên căng thẳng khi Philippin phê duyệt luật đường cơ sở mới trong đó bao gồm lãnh thổ là những hòn đảo đang tranh chấp .Theo Philippin Luật này tuân thủ công ước Quốc tế về Luật Biển .
    Ông Escudero đại diện phía Philippin nói :? Chúng tôi đồng ý rằng bất kỳ các vấn đề hay xung đột phải được giải quyết bằng đường lối ngoại giao , hòa bình , hợp tác , tuân thủ theo ?oNguyên tắc ứng xử trên biển Đông ?o năm 2002 quy định. http://newsinfo.inquirer.net/breakingnews/nation/view/20090321-195340/China-vows-to-use-dialogue-on-Spratlys
    [​IMG]
    Trong khi ông Liu Jianchao nói vậy thì một quan chức công tác tại Bộ Nông nghiệp Trung Quốc phát biểu với tờ International Herald Leader (một tờ báo thuộc hãng thông tấn Tân Hoa Xã) hôm 20/3 rằng, trong vòng từ 3 đến 5 năm tới, Trung Quốc sẽ gửi 6 tàu tuần tra tới khu vực biển Đông để giám sát các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp.
    Ông này nói: ?oNăm tới, Trung Quốc sẽ điều một tàu tuần tra có tải trọng 2500 tấn tới biển Đông. Và dự kiến, trong vòng 3 hoặc 5 năm tới sẽ có 5 tàu tuần tra trọng tải 3000 tấn được điều tới đây.?
    Ông này cũng cho biết thêm, những chiếc tàu tuần tra này sẽ chở trực thăng để tăng cường hoạt động giám sát trên biển.
    Hoạt động này là cần thiết để giám sát các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp cũng như bảo vệ quyền lợi của Trung Quốc, Chinadaily dẫn lời viên chức này.
    Thứ Ba tuần trước, Trung Quốc đã gửi tàu tuần tra ngư nghiệp lớn nhất, Ngư chính 311, tới Biển Đông tại khu vực họ coi là vùng đặc quyền kinh tế trên biển của Trung Quốc thuộc lãnh hải tranh chấp quanh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
    Trong bối cảnh căng thẳng leo thang, Liu Jianchao, đại sứ Trung Quốc tại Philippines đã lên tiếng kêu gọi hai bên cùng kiềm chế nhằm tránh những mâu thuẫn không cần thiết.
    Ông nói: ?oMâu thuẫn này sẽ dẫn đến những hậu quả không mong muốn cho cả hai bên.?
    Về phía Phillipines, Thư ký báo chí của Chính phủ Phillipines Cerge Remonde cho hay, Bộ Ngoại giao Manila cũng muốn giải quyết vấn đề bằng các phương thức ngoại giao?.
    Trong khi đó, Thư ký Quốc phòng Phillipines, Gilberto Teodoro chia sẻ, ông không cho rằng quyết định điều tàu Ngư chính 311 tới biển Đông là ?omột nguy cơ lớn?. http://www.chinadaily.com.cn/china/2009-03/21/content_7602762.htm
    [​IMG][​IMG]
  4. iloveubaby

    iloveubaby Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/11/2007
    Bài viết:
    2.045
    Đã được thích:
    701

    Thứ Ba tuần trước, Trung Quốc đã gửi tàu tuần tra ngư nghiệp lớn nhất, Ngư chính 311, tới Biển Đông tại khu vực họ coi là vùng đặc quyền kinh tế trên biển của Trung Quốc thuộc lãnh hải tranh chấp quanh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
    ----------------------------------------------------
    Đề nghị chuyển đổi em HQ-381 thành ĐN-381 (Đà Nẵng) và đổi nhiệm vụ thành tàu tuần tra ngư nghiệp khu vực gần Hòang Sa để bảo vệ "ngư dân" ta.
  5. BALOO1000

    BALOO1000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2008
    Bài viết:
    1.041
    Đã được thích:
    0

    Đề nghị chuyển đổi em HQ-381 thành ĐN-381 (Đà Nẵng) và đổi nhiệm vụ thành tàu tuần tra ngư nghiệp khu vực gần Hòang Sa để bảo vệ "ngư dân" ta.
    ----------------------------
    Dùng tàu này để tuần tra thì hơi bị ...đấy
  6. thientruchoang

    thientruchoang Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/02/2004
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    4
    Tơ? Hoa?n Câ?u Thơ?i báo tại Trung Quốc trong số mới nhất 18/3 vư?a có ba?i cu?a tác gia? Đới Hy kêu gọi thiết lập căn cứ quân sự tại Trươ?ng Sa.
    Ba?i bi?nh luận có tựa đê? "Quân đội cu?a chúng ta câ?n thiết lập căn cứ quy mô lớn tại Nam Sa đê? ba?o vệ việc phát triê?n nguô?n ta?i nguyên Nam Ha?i" bắt đâ?u bă?ng nhận định ră?ng nguyên tắc nê?n ta?ng cu?a Trung Quốc trong xư? lý các tranh chấp lafnh thô? la? ''Gạt bất đô?ng đê? cu?ng phát triê?n''.
    "Tuy nhiên, với ti?nh hi?nh hiện tại Nam Ha?i (Biê?n Đông), chúng ta đaf luôn luôn ''gạt bất đô?ng'' nhưng chưa đu? nôf lực trong tham gia ''cu?ng phát triê?n''.
    Không giống Philippines hay một số nước khác ti?m phương cách luật pháp đê? xung đột với Trung Quốc, nhiê?u quốc gia lại du?ng các biện pháp kín đê? lặng lef rút dâ?n ta?i nguyên tư? quâ?n đa?o Nam Sa (Trươ?ng Sa).
    Chúng ta chi? có thê? đạt được một sự công nhận (chu? quyê?n) rof ra?ng nếu thúc đâ?y phát triê?n va? khai thác nguô?n ta?i nguyên ơ? Nam Ha?i.
    Trung Quốc vâfn chưa có một giếng dâ?u hay mo? khí na?o ơ? Nam Ha?i
    Theo ước tính cu?a các cơ quan chức năng, trưf lượng dâ?u khí cu?a khu vực bô?n trufng chính ơ? Nam Ha?i la? ha?ng chục ty? tấn. Va?o cuối thập niên 1990, các nước láng giê?ng đaf hợp tác cu?ng các tập đoa?n dâ?u khí quốc tế đê? khoan hơn một nga?n giếng trong vu?ng biê?n Nam Sa, phát hiện hơn 200 điê?m có dâ?u khí va? khai thác hơn 180 mo?.
    Các xung đột va? tranh chấp trong Đông Ha?i va? Nam Ha?i, cu?ng khu?ng hoa?ng qua eo biê?n Đa?i Loan tiếp tục la?m môfi con ngươ?i Trung Quốc day dứt. Nói tương lai Trung Quốc nă?m trong các vu?ng biê?n đa?o la? không hê? phóng đại.
    Năm 1999, sa?n lượng dâ?u ha?ng năm cu?a các nước na?y đạt trên 40 triệu tấn va? sa?n lượng khí đốt la? 31 ty? mét khối, tức lớn hơn sa?n lượng dâ?u khí ngoa?i khơi cu?a Trung Quốc la? 2,5 va? 7 lâ?n.
    Tin cho hay, một nước chiếm nhiê?u đa?o cu?a Trung Quốc tại Nam Sa nhất đaf chia vu?ng biê?n quanh quâ?n đa?o na?y tha?nh ha?ng trăm lô mơ?i thâ?u va? tiếp tục ký hợp đô?ng với Hoa Ky?, Nga, Pháp, Anh, Đức cu?ng các nước khác đê? thăm do? va? khai thác dâ?u khí.
    Môfi năm, nước na?y thu nhập hơn 10 ty? đôla tư? dâ?u khí. Va?o cuối 2004, Việt Nam đaf xây đươ?ng băng trên đa?o Trươ?ng Sa đê? phi cơ loại vư?a có thê? hạ cánh.
    Vậy ma? Trung Quốc vâfn chưa có lấy một giếng dâ?u hay mo? khí na?o hoạt động tại Nam Ha?i.
    Một số nguô?n tin trong nga?nh nói đó la? vi? hệ thống quyê?n lực cục bộ giưfa giới chức trung ương va? địa phương.
    Tương lai cu?a Trung Quốc nă?m tại các vu?ng biê?n đa?o
    Không chú ý đúng mức tới các vu?ng biê?n đa?o sef dâfn tới hậu qua? trâ?m trọng. Chúng ta đaf có ba?i học sâu sắc trong lifnh vực na?y.
    Tới nay, các xung đột va? tranh chấp trong Đông Ha?i va? Nam Ha?i, cu?ng khu?ng hoa?ng qua eo biê?n Đa?i Loan tiếp tục la?m môfi con ngươ?i Trung Quốc day dứt.
    Nói tương lai Trung Quốc nă?m trong các vu?ng biê?n đa?o la? không hê? phóng đại.
    Không có nguô?n lợi biê?n va? không ba?o đa?m an ninh được cho các tuyến giao thương ha?ng ha?i, Trung Quốc sef dựa va?o đâu đê? ma? hô?i sinh?
    Tất ca? chúng ta câ?n hiê?u rof tính cấp bách trong việc phát triê?n Nam Ha?i. Câ?n chạy đua với các nước láng giê?ng, áp dụng các chính sách ưu đafi đặc biệt, khuyến khích các địa phương va? các công ty, các cá nhân đê? phát triê?n va? khai thác nguô?n dâ?u khí; nhă?m tăng khí thế cu?a toa?n dân trong việc khai thác Nam Ha?i.
    Thiết lập căn cứ quy mô lớn tại Nam Ha?i
    Nguô?n ta?i nguyên Nam Ha?i không chi? giới hạn trong dâ?u va? khí đốt, bơ?i vậy việc phát triê?n Nam Ha?i câ?n được hoạch định với tính toán va? sư? dụng các biện pháp đa dạng, cân nhắc mọi yếu tố.
    Phát triê?n dâ?u va? khí đốt pha?i la? hoạt động chính trong bước tiếp theo.
    Một căn cứ quy mô lớn pha?i được thiết lập tại Nam Ha?i, nơi ma? vị trí chiến lược cu?a tuyến ha?ng ha?i quốc tế pha?i được sư? dụng đê? cung cấp các dịch vụ toa?n diện cho các ta?u cu?a Trung Quốc va? nước ngoa?i.
    Căn cứ na?y sef la? tiê?n đê? cho sự hiện diện ngoa?i khơi cu?a Trung Quốc trên thế giới.
    Một khi dây chuyê?n ha?ng ha?i bao gô?m các nga?nh đánh cá, sinh học biê?n, dâ?u khí, vận ta?i, du lịch dịch vụ vv.. được thiết lập, nó sef trơ? tha?nh động lực kinh tế to lớn cho ti?nh Ha?i Nam va? ca? nước.
    Khi đaf có quan tâm lợi ích cu?a ca? nước, sự tham gia cu?a ha?i quân la? điê?u tất yếu.
    Song song với việc phát triê?n nguô?n ta?i nguyên Nam Ha?i, câ?n thiết lập căn cứ (quân sự) trên quâ?n đa?o Nam Sa, với các cơ sơ? da?nh cho máy bay, trực thăng va? các loại hi?nh tác chiến khác. Ha?i phận va? không phận rộng lớn ơ? đây sef trơ? tha?nh địa điê?m huấn luyện quân sự... không chi? ba?o vệ phát triê?n kinh tế cu?a toa?n Nam Ha?i ma? co?n thúc đâ?y hiện đại hóa quân đội.
    Tác gia? Đới Hy la? đại tá không quân va? la? một nha? bi?nh luận có tiếng vê? các vấn đê? chiến lược. Tơ? Hoa?n câ?u Thơ?i báo la? ấn ba?n bô? sung cu?a cơ quan ngôn luận cu?a đa?ng Cộng sa?n Trung Quốc - Nhân dân Nhật báo, ra môfi tuâ?n hai lâ?n bă?ng tiếng Trung.
  7. khongthudao

    khongthudao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/10/2006
    Bài viết:
    804
    Đã được thích:
    1
    Đọc bài này mới thấy bọn Khựa tuyên truyền đến nhân dân ghê gớm như thế nào, còn ngẫm lại VN ta thì thấy mà tức cho mấy "Ông", cái gì cũng giấu với giấu, như "mèo giấu ***".
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2009/03/090320_vivienne_southchina_sea.shtml
  8. khuongduyha

    khuongduyha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/02/2007
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Hiện nay, Quân chủng Hải quân là lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền biển đảo và thềm lục địa của Tổ quốc. Quân chủng đã tích cực và chủ động tổ chức phát triển các doanh nghiệp kinh tế gắn với công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo.
    Những mô hình này tiếp tục được củng cố và phát triển, ngành kinh tế của Hải quân được Bộ Quốc phòng đánh giá là đơn vị dẫn đầu toàn quân về hiệu quả hoạt động, đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước, tập trung vào những ngành như: Dịch vụ cảng biển, xây dựng công trình biển đảo, dịch vụ bảo vệ dầu khí, đánh bắt và sản xuất hải sản, ngoài ra còn tham gia cứu nạn trên biển. Điển hình như Công ty 128 (Công ty Biển Đông) tham gia bảo vệ các công trình dầu khí trên biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng, đã ngăn chặn 1.351 lượt tàu xâm nhập trái phép, xua đuổi họ. Đồng thời nắm vững tình hình an ninh trên biển. Công ty Hải sản Trường Sa (Đoàn M29) là công ty đánh bắt xa bờ, vừa tham gia đánh bắt hải sản, sản xuất hàng hải sản, vừa là lực lượng nòng cốt, giúp bảo vệ ngư dân tiến hành sản xuất trên biển, đảo.
    Công ty đã tổ chức làm dịch vụ hậu cần nghề cá cho ngư dân, tham gia tìm kiếm cứu nạn, chống buôn lậu và cướp biển. Quân cảng Sài Gòn là đơn vị làm dịch vụ, khai thác cảng biển, trở thành một đơn vị tiêu biểu, xuất sắc trong nhiệm vụ quốc phòng gắn với kinh tế, đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao. Nhiệm vụ kết hợp quốc phòng - kinh tế, được vận dụng nhuần nhuyễn từ khâu quy hoạch, nâng cao và hiện đại hệ thống cảng, xây dựng bến bãi, mặt bằng, cơ sở hạ tầng, mua sắm các phương tiện thiết bị khai thác đều được tính toán, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu khi xẩy ra chiến tranh hoặc bạo loạn. Từ năm 2000 - 2003, quân cảng đã bốc dỡ được hơn 28.000 tấn hàng quân sự, phục vụ tàu quân sự rời cập bến, đưa đón 1.004 đoàn khách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ đi thăm và kiểm tra đảo. Quân chủng cũng đã tổ chức lực lượng tự vệ chiến đấu đủ sức tự vệ phòng thủ khi có tình huống ở khu vực. Đặc biệt, Công ty Vận tải xăng dầu đường thuỷ 1 là đơn vị nằm trong Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đã thành lập Hải đoàn tự vệ biển do Bộ Tư lệnh quân chủng Hải quân quản lý, tổ chức và xây dựng lực lượng. Tổng doanh thu của Công ty năm 2003 lên đến 486,44 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước 16,57 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 3,5 triệu đồng/người/tháng. Công ty có đội tàu biển, tàu chở dầu hoạt động trong và ngoài nước, nhiều năm liền hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Tháng 8 năm 2000, Công ty được Đảng và nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động. Hải đoàn được biên chế thành các đại đội, trung đội tự vệ, chú trọng tham gia huấn luyện thực hành nhằm nâng cao trình độ thao tác sử dụng vũ khí, thực hành các phương án trên biển, ngoài ra còn tự huấn luyện cho lực lượng tự vệ của 3 tàu biển là Petrolimex 06, Hạ Long 01, Hạ Long 04 các phương án chiến đấu trong quá trình hoạt động trên biển.
    Trước yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo, các cơ quan đơn vị trong ngoài quân đội, các địa phương có vùng biển cần tiếp tục tăng cường các biện pháp và tổ chức sáng tạo, có hiệu quả các mô hình khoa học - kinh tế - quốc phòng trên biển, chú trọng quán triệt và chấp hành Chỉ thị 16 CT-ĐU ngày 5/10/2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên trong tình hình mới. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trên biển, cần tăng cường tổ chức và phát triển lực lượng dân quân tự vệ biển, lực lượng dự bị động viên và thực hiện tốt công tác huấn luyện sẵn sàng chiến đấu cho các lực lượng này đủ khả năng bảo vệ quá trình sản xuất, bảo vệ dân, phát triển kinh tế biển và chống cướp biển. Đối với các địa phương có biển, cần tổ chức lực lượng dân quân tự vệ biển, tổ chức giáo dục và huấn luyện chiến đấu cho bà con ngư dân tự vệ khi đi biển và các biện pháp chống trả cướp biển. Cần tiếp tục mở rộng và quy hoạch những cảng cá lớn ở bờ biển tại Vũng Tàu, Nha Trang, Hải Phòng, Đà Nẵng, Kiên Giang? vừa là nơi neo đậu xuất phát cho các tàu ngư dân, vừa làm các tuyến tập trung hậu cần khi có chiến tranh trên biển xảy ra. Việc quy hoạch phát triển kinh tế ở các đảo và quần đảo phải gắn bó với công tác xây dựng địa bàn quốc phòng và an ninh, xây dựng hệ thống bố phòng trong thế trận "Quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân". Nghị quyết đại hội Đảng IX đã nhấn mạnh: "Phát triển tổng hợp kinh tế biển và ven biển, khai thác lợi thế của các khu vực cảng biển hải cảng để tạo thành vùng phát triển cao, thúc đẩy các vùng khác xây dựng căn cứ hậu cần ở một số đảo để tiến ra biển khơi". Đây chính là phương hướng chiến lược phát triển kinh tế biển của nước ta.
    Là chủ vùng biển giàu đẹp của Tổ quốc, không những phát triển kinh tế mà còn bảo vệ và duy trì chủ quyền một cách vững chắc, lâu dài, gắn với chiến lược quốc phòng an ninh trong giai đoạn mới mà Đại hội IX xác định.
  9. Raisomoon

    Raisomoon Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/12/2005
    Bài viết:
    1.942
    Đã được thích:
    1

    Cái thông tin này tụi nó nói có đúng ko các bác? Bọn này nói Khựa bẩn chưa khoan dầu ở Nam Hải là tụi nó nói tới giới hạn trong vùng biển nào thế?
    Hồi bé em có nhớ nghe đài tiếng nói VN nói tin VN phản đối tụi khựa tiến hành thăm dò dầu khí ở Biển Đông mà.
    Ở Trường Sa chắc Khựa chưa tiến hành thăm dò được nhưng quanh HS ko biết chúng nó đã tiến hành chưa?
    Bác nào có bản đồ có các vị trí, các lô túi dầu từ biến Đài Loan về đến hết Biển Đông ko? và tình trạng đang khai thác và trữ lượng ở các lô đó được ko?
    Post lên anh em ngắm cái
  10. xxcuteoxx

    xxcuteoxx Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/07/2008
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    Em cũng có tâm trạng giống bác này quá.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này