1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Truy?n ng?n - theo yêu c?u c?a Donquixote

Chủ đề trong 'Văn học' bởi maihuong, 11/05/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. maihuong

    maihuong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/05/2001
    Bài viết:
    877
    Đã được thích:
    0
    Truy?n ng?n - theo yêu c?u c?a Donquixote

    Tụi ch? tỡm th?y chuy?n ny trong ? c?ng c?a tụi, mong bỏc Quixote xem t?m. Lỳc no tụi tỡm th?y truy?n khỏc v cú h?ng thỳ, tụi s? g?i thờm
    NhuSa con gái bé bỏng của tôi

    (Truyện đối thoại của Iuri Iakôlep)

    Đấy là vào độ tháng ba chói chang ánh nắng. Tuyết đã kết lại như những phiến đường, mặt trên thì lỗ chỗ, còn bên trong những mạch nước li ti róc rách ngày đêm. Bầu trờ ixanh thăm thẳm, tưởng chừng như dưới bầu trời đó không phi là những cánh đồng tuyết phủ mà là mặt biển biếc ấm áp của miền Nam.

    Trong gia đình tôi lại bắt đầu những ngày yên tĩnh. Cuộc sống lại quay những vòng quay bình thường của nó. Nhusa ngày ngày đều đặn đến trường đại học. Chiếc áo choàng trắng mất hút khỏi nhà cũng đột ngột như khi nó hiện ra. Chỉ có điều làm tôi hi lạ Nhusa chẳng có gì tỏ ra đau khổ sau cái tấn kịch đầu tiên của đời nó. Hình như ở con bé không có gì thay đổi và nó cũng chẳng người lớn lên được chút nào. Một lần bà Dôi- a đi làm về, tôi nhìn thấy chiếc huy chưng mới trên ngực áo của bà
    Tôi: Chị có cái gì trên áo thế?
    Bác Dôia: Cậu không thấy hay sao? Lại gần thêm một chút mà xem.
    Tôi: à, huy chưng "Lao động xuất sắc". Chị được tặng đấy à? Sao chị chẳng nói gì cho ai biết thế!
    Bác Dôia: Tôi cứ nghĩ rồi cậu đọc báo sẽ khắc biết thôi. ở đấy có đưa tin mà. May ra bà bác Dôi- ia này sẽ được cậu và con Nhusa kính trọng hn chăng. à, mà con bé đâu rồi nhỉ?
    Tôi: Nó ở trong buồng của nó ấy. Nhusa con hãy ra chúc mừng bác của con đi!
    Con bé lập tức chạy ra. Nó bước đến bên bà Dôi- ia sờ tay vào chiếc huy chưng, rồi hôn lên má bác.
    Nhusa: Cháu xin chúc mừng bác đấy! Bác giỏi qúa, bác Dôi- ia ạ. "Theo cách nhìn của tôi, sáng tạo khoa học- là sự thỏa mãn niềm khao khát của tâm hồn". Một câu nói thật là chí lý. Có đúng không, bác Dôi- ia?
    Tôi: Ai là người nói cây ấy đấy?
    Nhusa: Viện sĩ Viện Hàn lâm Engengar đấy, ba ạ. Hiện con đang nghiên cứu những công trình của ông ta.
    Tôi: Nhà trường bắt buộc con hay tự con thích mà tìm đọc đấy?
    Nhusa: Không, đấy là con đọc để thỏa mãn niềm khao khát của tâm hồn thôi.
    Lúc này tiếng chuông điện thoại réo vang, và bà Dôi- ia vội chạy ra nghe.
    Tôi: Con ham thích khoa học từ bao giờ vậy?
    Nhusa: Không phi khoa học đã thu hút con mà là con đã bị lôi cuốn bởi một tư tưởng. Ba đã từng nghe ai nói đến bông hoa nartec bao giờ chưa?
    Tôi: Chưa, ba chưa nghe con ạ
    Nhusa: Đó là một thứ hoa mọc ở Hy- lạp. Bề ngoài trông nó có vẻ khô cằn và vô duyên vậy, song chính nó lại đã giúp cho Prômêtê lọt được vào cung để ăn cắp lửa của thần Zớt. Trên đường đi, Prômêtê đã ngắt một bông hoa. Đến ni anh h nó vào ngọn lửa thần. Bông hoa âm ỉ cháy. Anh giấu hoa vào trong
    áo và thế là anh đã dễ dàng vượt qua bao trạm gác.
    Tôi: Chuyện thần thoại đấy thôi, con!
    Nhusa: Nhưng ba ạ, có những người qu quyết rằng sự sống sinh ra không phi từ trong vũng nước tù, mà sinh ra trong ngọn lửa. Và điều ấy thì không phi là chuyện thần thoại đâu ba ạ. Điều qu quyết ấy có thể được chứng minh, nhưng để làm việc đó phi cất công đến tận ni có những núi lửa còn đang họat động, Người ta cho rằng trong phún thạch có chất tiền anbumin.
    Ba có tưởng tượng được không?
    Tôi: Nói thực là ba cũng chưa hiểu lắm.
    Nhusa: Như vậy đấy. Cần phi ngắt một cánh của bông nartec và trèo lên núi lửa. Rồi trở về với sự khẳng định của nguồn gốc mới cho sự sống. Nhưng muốn làm được việc đó thì cũng đòi hỏi phi vượt qua những khó khăn chẳng kém gì việc ngày xưa Prômêtê ăn cắp lửa của thần Zớt vậy.
    Lúc này bác Dôi- ia đã lại trở vào buồng. Bà đang có điều gì xúc động.
    Tôi: Chị Dôi- ia, có chuyện gì vậy, chị?
    Bác Dôi- ia: Không, chẳng có chuyện gì. Anh ta gọi điện thoại đến đây. Tôi định báo cho Nhusa:, nhưng anh ta lại thú nhận là anh ta muốn nói chuyện với tôi. Bác Dôi- ia đấy phi không? Xin bác tha thứ cho cái việc cháu đã tự tiện gọi bác là bác Dôi- ia như vậy, nhưng cháu muốn nói chuyện riêng với bác kia. Vâng, anh cứ nói đi, và thế là anh ta... khóc.
    Vẻ mặt Nhusa tức thì thay đổi. Tôi thấy rõ con gái tôi đang phi dằn vặt vì một mâu thuẫn đang dằng xé nó: Nó vừa muốn được biết một cách tường tận về cuộc chuyện trò giữa bác Dôi- ia và anh ta, lại vừa muốn tỏ ra mình không quan tâm gì đến nó.
    Nhusa: Bác Dôi- ia, Thế bác đã nói những gì với anh ấy?
    Bác Dôi- ia: Bác chỉ cắn chặt môi im lặng...
    "Bác hãy dỗ cô ấy cho cháu. Bác cố nói thế nào để Nhusa lại trở về với cháu. Cháu không thể sống thiếu Nhusa. Cô ấy qu đã có điều hiểu nhầm về cháu..."
    Nhusa: Bác i, lúc đầu thì cháu có hiểu nhầm anh ấy thật, nhưng sau đó cháu đã hiểu đúng rồi.
    Vào một ngày mùa xuân tiết trời mát mẻ, khi những bông hoa anh đào bắt đầu nở rộ, những ***g sáo con đang đợi sáo về. Gió nhẹ thổi từ phía bờ sông, phng phất hưng thm của những bông hoa súng.
    Tôi đi làm về, ngồi xuống ghế, rút tờ báo từ trong túi ra. Rồi tôi gọi Nhusa.
    Tôi: Nhusa, con có gì cho ba ăn không?
    Nhusa: Vâng, để con đặt thức ăn lên bếp điện hâm lại cho ba.
    Tôi: Thế con không cùng ăn với ba sao?
    Nhusa: Cám n ba, con đã ăn ở trường rồi ba ạ. Con sẽ cùng uống nước với ba. Mà con cũng có chuyện muốn nói để ba rõ.
    Nó ghé ngồi xuống ghế. Mặt tôi bỗng tái đi, và tim tôi đập mạnh.
    Nhusa: Ba i, con sắp có con rồi!
    Tôi: Trời i, con nói gì khủng khiếp vậy, Nhusa!
    Tiếng kêu đã buột ra ngoài ý muốn của tôi. Nó chỉ vừa chợt đến vì tôi quá vội vàng. Nhưng tiếng kêu đã gầm lên phá phách, đã xông thẳng về phía đứa con tôi.
    Nhusa: Ba bo cái gì khủng khiếp, hở ba? Phi chăng là cái điều con sẽ có một đứa con trai? Chẳng có lẽ nào ba nói vậy?
    Nó đứng dậy, chậm rãi bỏ đi. Tôi chợt thấy đôi vai con tôi buông thõng, và trong giây phút tôi bỗng cm thấy như đấy là bà Dôi- ia đang lê chân bước. Già nua, xiêu vẹo. Tôi vội vùng đứng dậy, chạy theo con.
    Tôi: Nhusa. Con hãy đợi ba một chút!
    Nhusa mệt mỏi đưa mắt nhìn tôi.
    Nhusa: Ba gọi con làm gì c ạ?
    Tôi: Khoan đã, con! Để ba con mình thử phân tích một cách bình tĩnh xem sao. Con muốn là ba vui phi không?
    Nhusa: Không, không đâu, ba ạ. Con chẳng còn muốn gì nữa c. Con buộc phi nói để ba biết là con sắp có một đứa con trai, thế thôi. Còn niềm vui thì đâu lại có được theo mong muốn của người khác, con cũng không đòi hỏi điều đó kia mà.
    Tôi: Con hãy hiểu cho ba. Mọi chuyện qu thật là đột ngột quá.
    Nhusa: Nhẽ ra con phi chuẩn bị, dần dần rồi hãy nói với ba thì phi. Nhưng người ta chỉ chuẩn bị tinh thần cho nhau khi có ai đó sắp qua đời thôi, chứ ai lại đi chuẩn bị tinh thần để đón một con người sắp đến với cuộc đời.
    Tôi: ừ, qu vậy, óc tưởng tượng của ba không đủ để gi định...
    Nhusa: Ba tha thứ cho con vì cái tin con báo đã làm ba đau đớn. Trong thâm tâm, con những hy vọng nó sẽ làm cho ba vui. Con đã hy vọng biết chừng nào. Tôi: Nhusa, tất c những chuyện đó đâu phi là đn gin. Nếu như con đã có gia đình rồi thì chắc là ba sẽ vui. Nhưng trong hoàn cnh như hiện nay....
    Nhusa: Hoàn cnh thế nào kia, ba? Một con người sắp ra đời. Một con người bé bỏng. Thế mà chẳng ai vui mừng chờ đón nó. Không sao, không sao, con trai quý giá vô ngần của mẹ! Mẹ đang mong đợi con đây. Mẹ sẽ vui mừng khôn xiết, mà chỉ riêng nỗi vui mừng cùa mẹ đã là quá đủ đối với con rồi, con cứ tin là như vậy... Kìa, ba ăn cm đi chứ. Xưa nay ba vẫn thích cái món xúp nấm lắm kia mà.
    Rồi nó bỏ đi.

    ***
    ít ngày sau, Nhusa trong bộ đồ ấm áp, tay xách va- ly, vai đeo ba lô, bước vào buồng tôi.
    Nhusa: Ba i, con đi đây, ba ạ.
    Tôi: Sao con lại đi? Mà con đi đâu kia chứ?
    Nhusa: Theo giấy công lệnh của đoàn Côm xô môn. Một cô gái tội lỗi thì còn biết đi đâu cho được nữa. Ba có nhớ là con đã kể cho ba nghe về bông hoa nartec và về những núi lửa không? Con sẽ đi điền giã đến đó, ba ạ.
    Tôi: Thì con hãy cứ đặt va- li xuống cái đã nào. Và ngồi đây nói chuyện với ba. Bây giờ đâu phi lúc để con bỏ nhà mà ra đi.
    Nhusa: Sao ba lại nghĩ vớ vẩn thế! ở nhà này con cm thấy ngột ngạt vô cùng. Nó đứng lặng nhìn tôi như để xin phép ra đi. Còn tôi rất muốn nắm lấy tay con giữ lại, nhưng chẳng hiểu vì sao tôi vẫn cứ ngồi tr ra đấy chẳng nói, chằng rằng.
    Và khi nó đi rồi, cm giác đau buồn của một kẻ có tội bỗng dưng xâm chiếm lòng tôi. Tôi tưởng tượng ra trước mắt hình nh Nhusa, con gái Nhusa yêu quý của tôi, đang ở một ni xa xôi nào đó đầy băng tuyết, chỉ có một mình, với một sinh vật nhỏ bé, đáng thưng trong hai cánh tay. Con tôi vất c vô cùng. Thế mà tôi thì cứ ngồi đây, ni có chiếc đồng hồ với tượng thần tình
    yêu bằng đồng đen đang chậm rãi điểm thời gian, còn trên bàn thì bữa ăn trưa bốc hi thm của nấm đã bày sẵn. Vậy mà tôi còn muốn người ta phi thưng tôi!

    ***
    Có nghe thấy không? Chiếc đồng hồ cũ kỹ của nhà tôi đang điểm giờ. Lúc này tiếng chuông của nó nhắc tôi nhớ tới cái thời xa xưa ấy, cái thời mà Nhusa còn ở với chúng tôi. Đấy là một thời đẹp đẽ. Chỉ có điều là nó đã qua đi từ lâu rồi. Bà dôi- ia đã già sọm hẳn, lưng còng xuống, da trắng bệch. Nhưng bà vẫn đi làm. Tôi cũng vẫn tiếp tục công việc xây những ngôi nhà. Từ bấy đến nay bàn tay tôi đã dựng thêm hàng trăm công trình mới. Những ngôi nhà- những đứa con trai của tôi- chúng lặng lẽ và mắt nhìn ấm áp, còn con gái tôi, thì đã không ở ngôi nhà này nữa. Mỗi năm một lần, nó chỉ ghé qua thăm, đôi khi ở lại vài giờ. Nó cứ hứa mãi là sẽ cho thằng Antôsca của nó về thăm ông ngoại, nhưng rồi mỗi lần lại bị một hoàn cnh đột suất nào đấy không cho phép: khi thì thằng bé ở ký túc xá, lúc nó lại đang ở trại hè. Và chúng tôi chỉ biết về nó qua lời mẹ nó. Còn nhìn vào tấm nh thì chỉ thấy: một thằng hình mộn đội mũ lông, đi giày lông, đang fhăm chú nhìn tôi. Từ đây đến Núi lửa xa xôi lắm.
    Khong cách ấy cùng với thời gian, đã để lại dấu ấn khá đậm trong quan hệ giữa chúng tôi. Và chúng tôi có vẻ như ngày càng xa nhau hn, Nhưng trong thâm tâm tôi vẫn chờ đợi ngày con gái tôi vể ở hẳn nhà, cùng với thằng Antôsca của nó. Hôm ấy, một ngày trời rét và ẩm ướt, tôi vừa đi làm về thì ở cửa chính tiếng chuông bỗng vang lên. Một cô gái không quen biết bước vào, Cô mặc chiếc áo lông xinh xắn, đi đôi giày lông cao cổ, đội chiếc khăn vuông to thắt nút dưới cằm. Một bên vai cô lủng lẳng chiếc bao ti trong đựng đầy đồ đạc. Còn một tay cô xách chiếc va- Ii cỡ nhỏ, mới nguyên, với bộ khóa mạ kền sáng loáng.
    Cô gái: Cháu chào ông ạ. Chó nhà ta không cắn trộm đấy chứ, ông?
    Tôi: Nhà này không nuôi chó
    Cô gái: Sao ông lại có thể không nuôi chó được nhỉ?
    Tôi: Nhà này không nuôi chó, cũng chẳng nuôi ngựa.
    Cô gái: Ông không nuôi ngựa thì cháu còn hiểu được, là vì không biết nhét nó vào chỗ nào. ở thành phố mà kiếm được thức ăn cho ngựa thì cũng khó đấy. Nhưng còn chó thì nó chẳng cần chỗ ở. Nó cứ nằm cuộn tròn lại. Ông mua lấy con laica mà nuôi, ông ạ. Giống chó ấy dễ tính nhất đấy. Nó có thể ngủ ngay c trên tuyết.
    Tôi: ở thành phố thì lấy đâu ra tuyết cho nó ngủ.
    Cô gái: Ngủ ở sàn nhà thì lại càng tốt hn ạ. Chỉ có điều là đừng để lò sưởi cháy to quá thôi.
    Tôi: Tôi có đốt lò lấy đâu- mọi việc là do hệ thống lò sưởi trung tâm điều khiển c.
    Cô gái: Cháu thích đốt lửa lắm. Cháu với mẹ cháu bao giờ cũng ngủ bên đống lửa. ấm lắm, lại không bị muỗi đốt, mà qua làn khói nhìn lên bầu trời thì thấy những ngôi sao như những con cá bạc đang bi.
    Chúng tôi trao đổi với nhau vài lời như vậy, nhưng tôi cứ nhìn và ngắm nhìn cô bé mãi. Tính hồn nhiên ở cô làm tôi thích thú,và tôi quên c việc hỏi xem cô là ai, và cô đến đây có việc gì. Cô bé đã tự làm công việc ấy.
    Cô gái: Cháu vừa ở hòn đo lửa về đấy, ông ạ, cháu không kịp vào khách sạn. Gớm, tìm được ông ở cái thành phố Mát- xc- va này thật là mệt. ở trong rừng tai- ga con người tìm nhau còn dễ dàng hn. Và ở đấy lại không có tiếng ồn ào. Chiếc giày của cháu bẩn quá, dây hết c ra sàn của ông rồi. Giẻ lau nhà ở chỗ nào, hở ông?
    Tôi: Ch việc gì phi vội lau, cháu ạ, cháu hãy cởi áo ngoài ra cái đã.
    Cô gái: Vâng ạ
    Cô gái vào buồng cất áo ngoài, còn tôi cũng vừa kịp đoán ra, chắc là cô bé này ở chỗ Nhusa về. Không thế thì hỏi còn có thể kiếm ở đâu ra một cô gái kỳ diệu là dường ấy. Cô gái trở lại, đã không còn mặc chiếc áo lông , đi đôi giày cao cổ nữa, mà chỉ còn đội chiếc khăn vuông thắt nút dưới cằm. Đôi chân đi tất len của cô bước nhẹ trên sàn nhà, đến bên chiếc ghế.
    Cô gái: Ông nhìn đôi tất của cháu ư? Đấy là tất đan bằng len lông chó đấy. ấm lắm, cháu cũng mang về cho ông một đôi như thế.
    Tôi: Có phi cháu ở chỗ cô An- na Bôrixôpna về không? Cô ấy có khỏe không? Cô ấy sống ra sao?
    Mặt con bé bỗng chy dài ra, trông xấu xí hẳn đi. Nó buông một tiếng thở mạnh, tựa hồ như quen sống ở những vùng xa xôi thoáng đãng, nó bị ngạt thở trong ngôi nhà thành phố. Nó đứng dậy và đau đớn nhìn tôi.
    Cô gái: Mẹ cháu đâu còn sống nữa! Nói chung là mẹ cháu không còn nữa. Chẳng lẽ ông lại không hay biết gì về chuyện ấy sao?
    Tôi vẫn tưởng như mọi chuyện đây chỉ là trong một giấc chiêm bao: c cô gái đi đôi tất len lông chó, c câu chuyện cô ta vừa kể, c những lời cô ta đang nói: "Mẹ cháu đâu còn sống nữa..." Tôi rất muốn tỉnh dậy, thoát khỏi cái cn mê cứ bám riết lấy tôi này. Tôi đưa hai tay lên miết miết vào hai bên thái dưng và lắc lắc đầu. Nhưng sự tỉnh giấc vẫn không thể tới để cứu vớt tôi.
    Tôi: Có thể là cháu đã nhầm chăng?
    Con bé không tr lời, nhưng đôi mắt nó đã đầy nước mắt. Và khi nó cất tiếng, thì nước mắt chy dài trên má, lăn xuống miệng.
    Cô gái: Ông có nghe ai nói về ngọn "Núi lửa- Bố" không?
    Tôi: Ngọn "Núi lửa- Bố" nào kia? Cháu nói gì vậy. Cháu nhẫm lẫn thế nào ấy chứ?
    Cô gái: mẹ cháu đã hy sinh trên ngọn "Núi lửa-Bố" ấy đấy ông ạ..
    Tôi: Thế đứa con trai của cô ấy đâu?
    Cô gái: Mẹ cháu không có con trai ạ.
    Tôi: Không có con trai à? ấy, thế thì đúng là cháu đã nhầm lẫn lung tung rồi đấy. Cô ấy có một đứa con trai. Thằng Antôsca mà!
    Tôi nhìn cô gái với vẻ trách móc, gần như là thù địch và bỗng cm thấy sung sướng vì mình vừa tỉnh giấc. Chẳng qua chỉ là một sự nhầm lẫn. Cô Anna Bôrixôpna đã hy sinh chứ đâu phi là con gái Nhusa của tôi. Nhưng người khách nhỏ lại lắc đầu và nhin tôi với cái vẻ thật là khó hiểu. Không biết nó ngạc nhiên hay nó thưng hại tôi.
    Cô gái: Thì cháu chính là Antôsca chứ còn ai...
    Tôi: Cháu Antôsca, vậy thì cháu hãy kể rõ mọi chuyện cho ông nghe đi. Chẳng lẽ lại cứ nhất thiết phi là mẹ cháu vào tận miệng núi lửa để làm công việc đó? Chẳng lẽ lại không có lấy một người đàn ông nào hay sao?
    Cô gái: Có đàn ông chứ ạ. Nhưng mẹ cháu không dám giao cho một người nào khác làm những thí nghiệm của mình. Việc nghiên cứu những c thể vi sinh- là một việc làm vô cùng tinh tế.
    Tôi: Những một phát hiện đâu có nhất thiết đòi hỏi phi tr giá bằng tính mạng của một người.
    Cô gái: Cháu không rõ. Chỉ có điều sau này cháu cũng sẽ trở thành nhà nghiên cứu vi sinh vật. Cháu về đây để đi học đấy, cháu sẽ vào trường Tổng hợp, ông a.
    Tôi: Thế cháu không sợ kỳ thi tuyển sinh à?
    Cô gái: Những người ở thành phố cái gì cũng sợ, Nếu cháu thi đỗ- thì một năm sau cháu sẽ về học. Cháu còn bận nhiều việc lắm: đi điền giã này, sắp xếp tài liệu này. Công việc của mẹ cháu cần phi được làm tiếp.
    Tôi: Thế cháu không sợ núi lửa à?
    Cô gái: Cháu chẳng sợ gì c. Mẹ cháu đã dạy cháu thế. Cháu phi nhanh chóng học cho xong trường Tổng hợp. Thế bà Dôi- ia đâu, hở ông?
    Tôi: Bà ấy còn chưa đi làm về, cũng sắp sắp về rồi đấy
    Cô gái: Cháu cũng mang cho bà ấy đôi tất bằng len lông chó đấy. Ông i, thế cháu phi gọi ông bằng gì, c ạ? Bằng ông ngoại hay bằng tên và đệm: Ông Bôris Vladimirôvích?
    Tôi: Bằng ông ngoại, cháu ạ. Ông là ông ngoại cháu kia mà
    Và bỗng nhiên tôi cm thấy giữa nỗi cô đn băng giá bấy lâu vẫn đè nặng lên tôi, biến trái tim tôi thành viên đá ráp, cô bé này, đứa cháu gái của tôi đây, xuất hiện như một bông hoa tuyết dịu dàng e ấp, như một niềm vui quá đỗi bất ngờ. Tôi nặng nề đứng dậy, bước đến bên cô bé. Tôi đưa tay cởi nút chiếc khăn vuông buộc chặt dưới cằm cháu gái Antôsca của tôi mà tôi mới gặp lần đầu. Rồi đặt hai vạt khăn xuống hai vai áo cháu. Tôi có cm giác như trước mặt tôi là chính Nhusa, Nhusa mười sáu năm về trước. Tôi nhìn đứa cháu và nó cũng nhìn tôi. Tôi có cm tưởng như mình đang trở lại làm cha.

    Chu Nga dịch Theo bn tiếng Nga in trong báo Tuần Lễ, số 16 năm 1976.

    ------------------------------

    (1) Iuri Iakôvlep: Sinh năm 1922, Nhà văn Nga- xô viết, Đng
    viên ĐCSLX năm 1944. Tác phẩm đầu tay: truyện vừa "Trận
    chiến đầu tiên" (1965, và nhiều tác phẩm khác viết về thanh
    niên và thiếu nhi. Gii thưởng Quốc gia Liên Xô.










    MaiHuong
  2. Don_Quixote_new

    Don_Quixote_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/03/2001
    Bài viết:
    1.059
    Đã được thích:
    0
    Cam on ban MaiHuong .Tụi cung cú m?t cụ b?n gỏi xinh d?p ,rat de thuong cựng l?p c?p 3 h?i tru?c -hi?n dang h?c tru?ng Y nam thu 3 tờn Nguy?n Mai Huong-nờn th?y tờn b?n l? dó cú c?m tỡnh .
    -Truy?n n?y theo tụi c?m nh?n thỡ nú hoi khụng th?c,mac du y tuong cung hay .
    Con ngu?i ta cú th? l?nh va nh?t v? s? bi?u l? tỡnh c?m v? c?m xỳc d?n th? u ?.Hay ph?i chang tỏc gi? c? tỡnh vi?t nhu v?y ?.
    Lý trớ quỏ v? l?nh lựng quỏ .

    éụn.
  3. maihuong

    maihuong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/05/2001
    Bài viết:
    877
    Đã được thích:
    0
    C?m on v? cỏi c?m tỡnh c?a anh. Tụi khụng du?c xinh d?p v? d? thueoeng nhu em gỏi c?a anh dõu, hỡ hỡ. Anh sang Box di?n d?n th? tao l? th?y ngay.
    Tụi khụng bi?t nhi?u l?m v? ng?y xua, ch? du?c bi?t v? ng?y xua b?ng sỏch bỏo v? nh?ng l?i k? c?a ngu?i l?n. Tụi hỡnh dung ng?y xua con ngu?i ta ph?i s?ng theo nh?ng khuụn kh?, m? n?u bõy gi? nhỡn l?i, chỳng ta s? khụng hi?u t?i sao. Nhung dõy ch? l? m?t ph?n c?a ng?y xua thụi!! Cũn nh?ng ph?n tỡnh c?m r?t d?p m? bõy gi?, khi xem l?i, chỳng ta r?t c?m ph?c v? ng?c nhiờn vỡ con ngu?i cú th? s?ng d?p nhu v?y. é? tụi tỡm nh?ng chuy?n núi v? chi?n tranh V? qu?c c?a nhõn dõn Liờn Xụ ho?c chuy?n v? nh?ng ng?y khỏng chi?n c?a Vi?t Nam mỡnh cho anh xem nhộ.
    P/s: Anh cũn nh? "éụi m?t" khụng? Nh?ng suy nghi nhu v?y cung r?t d?p d?y ch?! Ho?c ti?u thuy?t " éu?ng d?i" c?a Quang Dung ch?ng h?n, nú cung r?t g?n v?i nh?ng tỏc ph?m van h?c Nga ng?y xua!
    MaiHuong

Chia sẻ trang này