1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Truyền bản vẽ

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi anphamo, 22/06/2012.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. anphamo

    anphamo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2012
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Này, các mõ cho hỏi cái, tại làm sao mà một dãy các topic thông tin khi tạo ra chỉ post được một lần, mà không hề bị khóa, Khi post lần hai, kể cả chỉ cách nửa giây so với lần đầu, là nó lên cái dialog topic đóng, đóng chứ không khóa. Các mõ siêu nhể, lắm chiêu ghê, lại còn đóng chứ không khóa, đóng tự động không cần khóa. =))=))=)) Tí nữa HP lại phải mở một topic khác và mỗi topic lại chỉ được đúng một post.

    lưu về thông tin
    =====================





    Chúng ta đang dừng ở việc vào tk19 thì người ta đã có một thứ chữ viết hoàn toàn khác trước dùng trên giấy, đó là các bản vẽ và công thức. Các sách giấy có bản vẽ lúc này đã khác biệt với các sách in của quân Mông Cổ.
    http://ttvnol.com/gdqp/1462275



    Chúng ta cũng đã biết, vào lúc này thì điện tín đã phát triển. Thế là xuất hiện nhu cầu truyền công thức và bản vẽ. NGày nay chúng ta đã biết rằng, điều đó thực hiện bằng các ngôn ngữ kịch bản scrip. Ví như Latex cho công thức toán. Bản vẽ cũng được truyền đi khi triển khai các lệnh vẽ. Ví dụ Line p1 p2 type width (vẽ một đoạn thẳng từ điểm P1 đến điểm P2 có kiểu nét là type và chiều rộng là width). Những điều này sẽ cho phép mã hóa các bản vẽ kỹ thuật và công thức hoàn toàn bằng 30-40 chữ cái. Tuy nhiên, vào cái thời còn tính toán thủ công thì việc mã hóa bản vẽ thành lý tự, kiểm tra sai, mã hóa ký tự thành mật mã cùng kiểm tra sai... là vẫn đề khó khăn khó đảm bảo chính xác.

    Cho đến ww2 thì người Đức đã có nhiều phương tiện để đỡ đần thủ công chuyện đó. Ví như máy tính cơ học để mã hóa văn bản, băng giấy đẻ khi "tín hiệu số" có khả năng nén, và tiếp theo là băng từ. Điều này giúp các gián điệp của họ dễ dàng chuyển đi các bản vẽ quan trọng.

    Tuy nhiên, việc mã hóa các công thức và bản vẽ cho đến sau ww2 chỉ phục vụ một lượng người rất hẹp có năng lực não cực cao.

    CHo đến khi có máy tính điện tử liền sau đó thì việc mã hóa công thức bản vẽ tự nhiên trở thành khâu quan trọng đầu tiên của tự động hóa. Người Đức đi lên thế nào thì chúng ta đã biết, ngày nay trong các ngôn ngữ lập trình vẫn còn nhiều loại đường vẽ máy tính xuất xứ từ công cuộc tự động hóa của người Đức .



    ==================




    Trên đây là những tóm tắt từ khi biết bi bô cho đến khi các máy in công nghiệp được các máy cắt gọt cơ khí sản xuất ra cuối tk19.

    Cho đến khi xuất hiện từ zam giấy là một thếp 500 tờ ở A Rập tk 7-8, thì văn minh Tầu Khựa vẫn chưa có gì tụt hậu lắm so với thế giới. Nhưng sau đó thì tầu khựa càng ngày càng hủ lậu. Đó là vì có thếp giấy tức giấy đã rẻ, phổ cập chữ viết, mà chữ viết tầu khựa thì không thể phổ cập được. Ngày nay dạng trí thức như kỹ sư nhà khựa cũng không thể biết viết đọc, thực tế họ chỉ biết 2-6 ngàn trong 60 ngàn chữ. Điều đó làm bên Tầu khó ai có thể trình bầy đũng đắn rõ ràng các văn bản, và loại người đáng trọng nhất bên tầu là giun sán giòi bọ hay chó như ông Mao chẳng hạn, đã quái thai vì học được 30 ngàn trong số 60 ngàn chữ trên và có thể tra từ hải để có đủ 60 ngàn nhưng tốc độ chậm hơn.

    Đã nhìn thấy những cuộc bại trận thê thảm của văn minh Tầu trước Mông Cổ, Thanh, Tây. Và thật ra, những khởi nghĩa nông dân thắng lợi của người tầu như Minh, Mao.... lại đem đến sự thê thảm hơn là bị đô hộ, như đại ***************** vô sản. Nhục nhã cho tầu Khựa là Mông Cổ, khi thành cát tư hãn còn bé thì cái đế quốc của ông có 3 cái lều. Chỉ vì chuyển sang chữ dài mà Mông Cổ vươn lên như bùng nổ ăn thịt nước Tầu Khựa. Mà Thành Cát Tư Hãn tôn trọng chữ viết học thuật vì ông chưa tùng biết chữ vuông để nhiễm bệnh tự sướng thối nát của 4 ngàn năm hủ nho.

Chia sẻ trang này