1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tự bảo vệ mình lúc thiền, dành cho những người không có điều kiện thường xuyên đi học các lớp thiền.

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi tauhoanhapma, 17/02/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. khongaihet

    khongaihet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/04/2007
    Bài viết:
    2.480
    Đã được thích:
    0
    Chẳng có gì lạ. Nếu bạn bị "bóng đè" còn thấy cảm giác "xuất hồn" nó rõ rệt hơn. Khi mệt mỏi, hay cơ thể suy nhược thời gian dài. Hoặc đơn giản là lười vận động. Bạn có thể bị "bóng đè".
    Bạn nằm đấy, cơ thể như vẫn đang ngủ, nhưng bạn lại thức, bạn nghe rõ nếu có ai nói chuyện phòng bên. Hoặc có thể bạn như đang mơ màng trong giấc mơ như có ai nói chuyện rồi bạn chợt tỉnh giậy, bạn thấy rất yên tĩnh, màn đêm vẫn yên lặng, thấy hơi sợ sệt và rồi bạn muốn cựa cậy cái thân mình, muốn thay đổi tư thế, hay muốn nói...mà không thể được.
    Dường như bạn không thể nào điều khiển được bộ phận nào cái cơ thể vốn nay của bạn. Thậm chí muốn hét toáng lên mà cũng không được, nó như ghèn ghẹn trong cổ họng. Phải sau một ít phút (ko rõ là bao lâu) thì bạn mới sực nhớ, há cái này người ta gọi là "bóng đè" đây, dần dần bạn cử động được, và rồi chẳng sao cả bạn lại ngủ lại.
    Tập tành thể thao, vận động thường xuyên thì chẳng bao giờ thấy "bóng đè" nữa cả. Chắc bạn gần như bị "bóng đè" thôi mà.
  2. khongaihet

    khongaihet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/04/2007
    Bài viết:
    2.480
    Đã được thích:
    0
    Viết thêm,
    Nó như kiểu, bạn gặp một cú sock nhẹ trong giấc ngủ (giấc mơ). Bạn thì tỉnh dậy trước, còn cơ thể thì chưa kịp đáp ứng, nó vẫn ngủ. Người mệt mỏi (ốm) thì hay rơi vào mộng mị --> dễ bị hơn.
  3. kalachakra

    kalachakra Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    156
    Đã được thích:
    0
    Tham khảo:
    ĐIÊ?U TRỊ TÂ?U HO?A NHẬP MA
    KHI TU TẬP MẬT PHÁP ĐẠI THU? ẤN
    Khi ha?nh gia? trong khi tu tập Đại Thu? Ấn ma? bất ngơ? bị các hiện tượng như : xuất tinh , cơ thê? rung động không ngư?ng , khí kết , ý niệm tán loạn , nghịch khí v..v...
    Phương pháp điê?u trị các hiện tượng tâ?u ho?a nhập ma trên như sau :
    I.- ĐỐI TRỊ HIỆN TƯỢNG XUẤT TINH :
    Khi tu tập Đại Thu? Ấn , Khí tư? chân chạy xuống bộ phận truyê?n sinh , một số ha?nh gia? không thê? kiê?m soát , đưa khí đi trơ? vê? đúng đươ?ng kinh mạch cu?a nó , nên bị xung kích va? bị xuất tinh không dứt .

    Cách đê? pho?ng va? đối trị :
    Mô?i đêm trước khi đi ngu? , nên nă?m đê? đâ?u lên gối hơi cao một chút , tâm chú ý đến huyệt đan điê?n cách rún ba ngón tay , xong lấy ba?n tay mặt chấp va?o , đê? trên sau lưng cu?a ba?n tay trái , xong đặt hai tay như thế lên trên bên trái cu?a phía vu?ng trên bụng , sau đó di động hai ba?n tay đe? nhẹ xuống đê? cha? vuốt sang bên pha?i cu?a vu?ng trên bụng , sau đó vuốt xuống bên pha?i , kế tiếp vuốt sang bên trái vu?ng dưới bụng , sau đó vuốt đi trơ? lên vu?ng trái bên trên bụng , tính la? một vo?ng ; cứ thế ma? vận chuyê?n xoa vuốt 36 vo?ng ; sau đó đô?i tay , tức tay trái chấp lên lưng tay mặt , cufng khơ?i điê?m tư? bên trái , bên vu?ng trên cu?a bụng ma? xoa vuốt xuống vu?ng bên trái cu?a bụng va? xoay vo?ng ngược chiê?u 36 vo?ng nư?a , ngược chiê?u với 36 vo?ng trước ; một lúc sau se? khiến đan điê?n nóng lên , tư? đó la?m bô?i bố va? thu hô?i khí lực cho sự thất thoát dương khí ;ha?y thươ?ng xuyên cha? xát theo phương pháp trên , hiện tưượng xuất tinh se? dâ?n dâ?n gia?m bớt va? tiêu trư? kho?i hă?n .
    II.- ĐỐI TRỊ HIỆN TƯỢNG CƠ THÊ? RUNG ĐỘNG KHÔNG NGƯ?NG :
    Trong lúc ha?nh gia? tập Đại Thu? Ấn , tự nhiên cơ thê? tự rung động không ngư?ng , không thê? tự ý ngư?ng được , vượt kho?i sự kiê?m soát cu?a ý thức .
    Cách đê? pho?ng va? đối trị :
    Đâ?u tiên câ?n ti?m huyệt đạo cu?a đươ?ng khí chạy sai ; du?ng tay điê?m huyệt , bấm huyệt hay phóng phát ngoại khí va?o các huyệt : Khúc Tri? ?" Hợp Cốc ?" Bối Ti?nh .....đê? khí loạn chạy trơ? vê? đúng đươ?ng kinh mạch cu?a nó ; ha?nh gia? có thê? du?ng tự ky? ám thị , luôn lập lại trong tâm mi?nh : cơ thê? chân tay cu?a tôi tư? tư? rung động chậm lại va? ngư?ng lại , se? giúp cho cơ thê? được dịu lại , ngươ?i đứng ơ? ngoa?i có thê? du?ng thau đựng nước lạnh tưới xối va?o mặt va? lưng cu?a ha?nh gia? , cufng có thê? la?m ngưng sự rung động nâ?y .
    III.- ĐỐI TRỊ KHÍ KẾT :
    Trong quá tri?nh tu luyện , tự dưng ha?nh gia? ca?m thấy toa?n thân như bị tụ va? tra?n ngập khí , không tiêu tan đi được , la?m cho cơ thê? nóng như bị lư?a đốt , tai nghe như nô? lách tách , miệng khô , môi nứt , sau đó hai mắt sưng đo? ; một số ha?nh gia? khác vi? thươ?ng tập quán tươ?ng ơ? thượng đan điê?n ơ? mi tâm , nên vô ti?nh dâ?n khí tụ ơ? trên trán , ma? không biết cách tán khí va? dâ?n khí đi xuống , nên phâ?n trên trán giư?a mi tâm bị nặng , giống như có miếng thuốc dán , dán tại đây , rất khó chịu , nó la?m cho ha?nh gia? có ca?m giác đâ?u nặng chân nhẹ , va? bâ?n thâ?n chóng mặt .
    Cách đê? pho?ng va? đối trị :
    Đối với bệnh trạng toa?n thân ca?m như bị lư?a thiêu đốt , ha?nh gia? câ?n ngưng ngay mọi sự luyện tập , không nên du?ng ý , ha?y nhanh xư? dụng phương pháp Đại Thán Thi , buông tha? thân thê? mê?m mại , như thế khí se? tan va? nhiệt se? hạ , ngoa?i ra có thê? du?ng ngón tro? va? ngón giư?a ấn huyệt Đại Chu?y , du?ng ngoại khí thuận theo xương sống ma? kéo xuống đê? hạ ho?a , sức nóng se? hạ tư? tư? va? tiêu mất ; đối trị với bệnh vu?ng trên trán bị ca?m giác nặng va? chóng mặt bâ?n thâ?n , thi? ha?y theo phương pháp Đại Thán Thi , buông xa? ý niệm , khí nặng se? tự nhiên tan ; ngoa?i ra ha?nh gia? có thê? tự mi?nh du?ng hai ngón tay cái cu?a hai ba?n tay đặt lên đâ?u chân ma?y bên trong gâ?n mi tâm , tám ngón co?n lại cu?a hai tay , bấu vịn lên đâ?u đê? la?m điê?m tựa cho hai ngón tay cái , sau đó , du?ng hai ngón tay cái đe? vuốt lâ?n , tư? trong ra ngoa?i đi theo hai chân ma?y ma? đi ra đến huyệt thái dương hai bên trán ơ? phía trên gâ?n cuối hai chân ma?y , song tiếp tục du?ng hai ngón cái nâ?y xoa xây vo?ng vo?ng mươ?i mấy vo?ng , la? xong một bộ , cứ thế lập lại các động tác nâ?y tư? đâ?u như thế chư?ng mươ?i mấy lâ?n , thi? hiện tượng khí kết ơ? mi tâm trên trán se? tiêu tan ngay .
    Có ha?nh gia? bị khí kết dưới đan điê?n ơ? dưới bụng , thi? thươ?ng ca?m thấy phâ?n dưới bụng no hơi , nặng va? xi?nh chướng , bị nặng hơn thi? bụng đâ?y hơi , nặng , đau , tiêu hóa không tốt , đó cufng la? trươ?ng hợp cu?a khí kết ; thi? ha?nh gia? ha?y du?ng ngón tay giư?a cu?a tay mặt , đe? nhẹ lên huyệt đan điê?n , xong du?ng ý dâ?n khí hạ ha?nh phối hợp với ngón tay giư?a , đe? kéo xuống bên dưới bụng , cứ thế ma? la?m khoa?ng va?i phút , thi? se? ca?m thấy khí se? chạy xuống , trong ngươ?i se? đánh trung tiện , đánh giấm , bụng se? tư? tư? xẹp xuống , khí kết tại đan điê?n se? bị tiêu trư? ; nếu một mi?nh ha?nh gia? không la?m được , thi? nhơ? Kim Cang Thượng Sư cu?a mi?nh , du?ng ngón cái va? ngón tro? cu?a hai ba?n tay , kẹp lấy hai bắp thịt gân ơ? hai bên eo ếch cu?a ha?nh gia? , du?ng sức ma? kéo ra hai bên , nếu khí thoát được ra ngoa?i thi? se? nghe tiếng , va? se? hết bệnh .
    Nếu khí kết tại cô? thi? điê?m huyệt : Phong Phu? , Phong Tri? , Đại Chu?y , Đa?n Trung...Khí kết tại mặt thi? điê?m huyệt : Đa?n Trung , Thiên Đột , Thư?a Tương Ấn Đươ?ng ...Khí kết tại lưng thi? điê?m huyệt : Đại Chu?y , Mệnh Môn , Giáp Tích , Vi? Lư ....
    Điê?m tâm yếu cu?a việc đối trị khí kết la? vận dụng ý niệm va? thu? pháp , cơ thê? ha?nh gia? buông tha? mê?m mại , phóng khí đê? trị liệu .
    III.- ĐỐI TRỊ TÂM TÁN LOẠN :
    Trong quá tri?nh tu tập , vi? ha?nh gia? du?ng ý quá mạnh , đê? thu? ý nhập định , kết qua? ý niệm không chánh , nên khí khôngđược thuận , liê?n bị sinh ra tâm hoang mang va? ý tươ?ng động loạn ; cufng có trươ?ng hợp ha?nh gia? đang ngô?i thiê?n nhập định , bất ngơ? có ngươ?i lại quấy rối hay bị tiếng động lớn , vi? công lực va? định lực co?n yếu , nên tâm ý bị kinh động , va? sau đó mô?i khi ngô?i thiê?n thươ?ng phát sinh hiện tượng tâm ý loạn động như trên .
    Cách đê? pho?ng va? đối trị :
    Ha?nh gia? câ?n pha?i thay đô?i cách ngô?i thiê?n , thí dụ lúc trước ngô?i tập , hti? bây giơ? đứng tập va? ngược lại , ý niệm đư?ng trụ va? thu? ý tại huyệt vị cu? , ma? ý niệm ha?y tươ?ng tượng đến nhưfng sự việc vui ve? , yêu đơ?i , như trơ?i , mây bay , biê?n ,nước , do?ng suối cha?y , cây cối chim chóc , hoa lá v..v...tư? đó đê? bô?i dươ?ng tính ti?nh trơ? nên vui ve? , nhơ? thế tâm loạn động se? dâ?n dâ?n bị tiêu trư? ; sau đó mới tiếp tục tu tập lại ....
    IV.- ĐỐI TRỊ HIỆN TƯỢNG NGHỊCH KHÍ :

    Bệnh nghịch khí phát sanh do sự sai lâ?m khi đạo dâ?n khí mạch trong kinh đi sai đươ?ng , du?ng ý niệm quá mạnh ma? vô ti?nh dâ?n khí đi ngược đươ?ng ; hoặc khi công lực co?n yếu , ho?a hâ?u non kém , ma? mong câ?u thâ?n thông , đi ngược lại nguyên tắc tu tập , tư? đó sanh ra hiện tượng khí nghịch vậy .
    Khí nghịch la? khí chạy nghịch chiê?u kinh mạch , có lúc khí chạy mạch trương , hi?nh tha?nh trong mạch như nhưfng trái banh ping pong nho? , hoặc khí kết ơ? gân la?m cho cơ thê? tê dại , đâ?u choáng mắt hoa , ngực đau , nghẹt thơ? ; bệnh nặng thi? cơ tim bị cứng nghẹt , tứ chi run râ?y , hai mắt trợn ngược , lươ?i cứng , cấm khâ?u nói chuyện không ra , toa?n thân cứng đơ? . nếu bị nghịch khí tối nghiêm trọng có thê? trơ? tha?nh khơ? dại ....
    Cách đê? pho?ng va? đối trị :
    Đâ?u tiên , ha?nh gia? ngưng ngay mọi sự luyện tập , thi?nh giáo với Kim Cang Thượng Sư ; đối với nhưfng trươ?ng hợp khí nghịch nhẹ , thi? ha?nh gia? có thê? giư? hô hấp tự nhiên va? du?ng tay đê? xoa bóp tại nơi khí nghịch , cufng có thê? khôi phục bi?nh thươ?ng ; nếu nhơ? Kim Cang Thượng Sư , thi? Thượng Sư có thê? du?ng phương pháp rút khí , đê? hút nhưfng khí nghịch tại nơi bị bệnh , như đâ?u bị khí nghịch thi? hút khí ơ? huyệt Thái Dương , Thư?a Khấp , Địa Hội , Giáp Xa , Tâm Du ....
    Trươ?ng hợp toa?n thân bị lạnh thi? có thê? du?ng các cách sau đây :
    - Du?ng ý niệm đê? sanh ho?a đê? sươ?i ấm : tươ?ng tượng ơ? đan điê?n có cục lư?a than tro?n lớn , phát ra sức nóng lan to?a ra toa?n thân .
    - Du?ng Ý niệm va? quán tươ?ng , đê? dâ?n âm thanh gây sự cộng hươ?ng với cơ thê? đê? sinh nhiệt đuô?i ha?n lạnh ; Ha?nh gia? tự mặc niệm chú ngư? HUM kéo da?i , đu? vang dội bên trong nội tâm , miệng hít một hơi da?i , ý tươ?ng tượng có một cục lư?a than đo? rực nóng cháy ơ? đan điê?n , xong du?ng miệng phát ra âm thanh HUM rung động , du?ng ý dâ?n sự rung động cu?a âm thanh HUM xuất phát tư? cục lư?a đang cháy , sự rung động nâ?y như một sực nóng mang bức xạ tư? cục lư?a nâ?y lan rung động tư? trong ra ngoa?i toa?n thân đê? la?m nóng ấm cơ thê? .
    - Kim Cang Thượng Sư có thê? thông qua huyệt Lao Cung đê? ngay nơi đan điê?n bệnh nhân ma? phát khí , đê? đan điê?n phát nhiệt ; sau đó phát khí đi vo?ng theo Đốc Mạch va? hai bên Ba?ng Quang Kinh , lên xuống khoa?ng 6 đến 9 lâ?n , thi? sự ha?n lạnh cu?a bệnh nhân se? tiêu mất đi ; vi? Đốc Mạch tô?ng qua?n dương khí cu?a toa?n thân , co?n Ba?ng Quang la? Thái Dương Kinh Mạch , chân khí cu?a hai kinh nâ?y hợp lại , đu? đê? ôn dươ?ng dương khí sung túc cho toa?n thân , nên sự ha?n lạnh được tiêu trư? vậy .
    Trươ?ng hợp toa?n thân bị nóng thi? có thê? du?ng các cách sau đây :
    - Du?ng ý niệm đê? tươ?ng tượng khi thơ? ra thi? thơ? ra khí nóng , khi hít va?o thi? hít khí lạnh cu?a băng tuyết va?o .
    - Du?ng Ý niệm va? quán tươ?ng , đê? dâ?n âm thanh gây sự cộng hươ?ng với cơ thê? đê? sự mát me? đê? la?m nguội sự nóng cu?a cơ thê? ; Ha?nh gia? tự mặc niệm chú ngư? A kéo da?i , đu? vang dội bên trong nội tâm , miệng hít một hơi da?i , du?ng ý dâ?n chân khí xuyên sự rung động cu?a âm thanh A tư? cô? họng dâ?n dâ?n , trâ?m xuống tận đan điê?n va? toa?n thân ca?m giác mát me? dê? chịu .
    - Kim Cang Thượng Sư có thê? thông qua huyệt Lao Cung đđối chuâ?n huyệt Đại Chu?y ma? phát khí , sau đó phát khí đi vo?ng theo Đốc Mạch đi xuống đến huyệt Vi? Lư , cứ thế la?m khoa?ng 6 lâ?n , thi? sự nóng cu?a bệnh nhân se? tiêu mất đi .
    Bên trên la? một số hiện tượng thông thươ?ng xa?y ra , vi? ha?nh gia? không có kinh nghiệm hay không được Thâ?y chi? dâ?n ma? sinh ra các hiện tượng trên , nhưng không pha?i vi? thế ma? kinh sợ , bo? bê sự tu tập ; ha?nh gia? chi? câ?n tu tri? thuận ứng với tự nhiên , hợp với pháp độ va? theo đúng sự chi? dâ?n cu?a Minh Sư , thi? các hiện tượng trên se? không thê? na?o xa?y ra được .

    Ta?i liệu bên trên chi? có tính cách nghiên cứu va? tham kha?o , mọi sự tu tập câ?n có sự hướng dâ?n va? chăm sóc cu?a Minh Sư . Tất ca? nhưfng bất trắc , thiệt hại xa?y ra cho thân tâm cá nhân ngươ?i tập hoa?n toa?n tự nhận mọi hậu qua? do tự mi?nh gây ra .

    ÁNH SÁNG ?" T2 ?" ÚC CHÂU
    Biên soạn nga?y 30 ?" 08 ?" 2007
    http://www.kimcanghuu.com
    http://www.huyenbihoc.com

Chia sẻ trang này