1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Từ chuyện trùng tu Tháp Bà lan man đến văn hoá và con người dân tộc Chăm

Chủ đề trong 'Nha Trang' bởi namental, 10/10/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. namental

    namental Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2003
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    Từ chuyện trùng tu Tháp Bà lan man đến văn hoá và con người dân tộc Chăm

    Chắc hẳn ai trong quý vị ở Nha Trang này cũng 1 lần ghé qua tháp Bà,hay còn gọi là tháp Chàm Ponagar ,tháp Thiên Y Thánh Mẫu ..1 trong các địa chỉ du lịch của Nha Trang ...

    and here something ..
    [​IMG]

    và với vẻ đẹp huyền bí quyến rũ ..tháp Chàm có vẻ ngày càng quyến rũ du khách tới tham quan ,tìm hiểu ..
    và thế là các vị ở ngành du lịch xúc tiến ngay việc làm thế nào để kéo dài tuổi thọ của ngôi tháp càng lâu càng tốt ..để thu lợi ..
    việc này nói chung chả có gì là xấu ..but ..tôi ko biết các vị ấy có hiểu cái gọi là trùng tu di tích và xây mới ..??

    watch this ..
    [​IMG]
    [​IMG]

    ở nước khác..với 1 di tích hoặc 1 kiến trúc cổ nào đó ..nếu trùng tu họ phải thuê cả các nhà khảo cổ ..rồi sử gia ..rồi kiến trúc sư ..
    hỏi ý kiến ..rồi tư vấn tèm lem ...

    còn với cái tháp Bà ...chắc có lẽ các vị nhà ta thuê 1 đám thợ hồ xây mới ..
    đó là chưa nói ..đây là ngôi tháp linh thiêng của người Chàm ..
    với họ đây là nơi thờ cúng ..tổ chức lễ hội của họ ...cũng như nhà thờ ..chùa tự..

    Chắc hẳn nhiều bạn cũng đi du lịch nhiều nơi ..nếu tới 1 nơi gọi là trang nghiêm,cổ kính mà các bạn thấy đồ vật mới toanh,xi măng vữa hồ bám trét thì hẳn các bạn phải buồn cười lắm ..như thế cái việc gọi là trùng tu với 2 mục đích chính là thu hút khách và kinh tế thì liệu cái kiểu làm như vậy có đạt được gì trog 2 cái trên ..??

    Đáng buồn đây lại là mô đen của Việt Nam trong cái gọi là phong trào tôn tạo..trùng tu di tích và di sản ..
    tôi cũng đã đi tham quan ra ngoài Bắc vài lần ..cụ thể là Hà Nội và Thái Bình ,Quảng Ninh..
    cũng tham quan vài chỗ nhưng hầu như là toàn xây mới ..nothing to see ...
    buồn cười nhất là ở Hội An ..nhà xiêu nhà vẹo ...chỗ chắp vá gỗ mới ..chỗ trét hồ gia cố cho khỏi sập ...they call that .."Phố Cổ Hội An .." ..nói hơi quá ..tôi nhìn giống khu ổ chuột ở cây cầu gì của Sài Gòn lắm cơ ...
  2. bagactinhyeu

    bagactinhyeu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    tui cũng thấy thế trùng tu chăng qua là kiếm thêm nguồn lợi bán vé cho người tham quan,nhưng mà vấn đề này liên quan đến chính trị,nguồn lợi của tỉnh,bỏ qua!
  3. fsai

    fsai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    928
    Đã được thích:
    0
    Báo cáo.
    Mới mở mắt ra là thấy mấy ông cãi nhau rồi, mà có chuyện gì to tát cơ chứ.
    Có lẽ bạn Trăm năm cô đơn nghĩ chưa đúng về ý định của chú namental, chú ấy muốn lập topic này kô phải để trình bày về tháp bà như một điểm du lịch mà là về cái việc trùng tu tháp bà mà người ta đang làm chả ra sao cả, mất hết những nét văn hoá và giống như xây mới một cái tháp chăm giữa thế kỷ 20 thôi.
    To Trăm năm : tớ nghĩ nametal hiểu rõ sự quan tâm của ban và cũng hiểu việc kô nên lập thêm topic tràn lan, nhưng theo tớ, bạn trăm năm nên nhắc nhở bạn nametal bằng SMS thì tốt hơn là post thẳng một bài thế.
    To namental : tôi sẽ tìm và viết thêm vài bài về văn hoá chăm để ủng hộ topic của ông, ....
    Tuy nhiên, ông cũng bớt nóng tính đi.
    To ba gác : he he .... chú ba gác kô xoa dịu thì chớ lại còn châm dầu vào lửa cháy làm gì .
    To all : bình tĩnh, vô cùng bình tĩnh, và đọc kỹ lại mọi chuyện đi. Tôi sẽ xoá các bài cãi nhau phía trên kô liên quan đến chủ đề này trong thời gian ngắn tới. ( khoảng 12 giờ nhé ) nhưng các ông tự xoá đi thì hay hơn.

    Là box giao lưu, gặp gỡ, bên cạnh diễn dàn, chúng ta sẽ thường xuyên dùng SMS để trao đổi nhé, như thế vừa có nhiều lợi hơn đấy.

  4. fsai

    fsai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    928
    Đã được thích:
    0
    Tớ xoá hết mấy bài tranh cãi ngoài lề rồi.
    Công nhận xoá bài tạo ra một cảm giác chán, nên sắp tới, chư vị huynh đệ chúng ta kiềm chế, bình tĩnh.

    ------------------
    Trao đổi thêm về Trùng tu Tháp bà và lan man xung quanh người Chăm và văn hoá Chăm nhé, ...
    Về chuyện trùng tu, đúng như nametal đề cập, người ta gần như đang làm mới một tháp bà Pônaga, trong khi đây là một di tích có lịch sử dài hàng nghìn năm ( kô biết có chắc kô nữa ..., ) nhưng ở đây, ai lên tháp bà cũng thấy có cái tháp tí ti đây, nếu kô trùng tu, kô bảo qản bằng mấy thanh sắt thì nó sập xuống và tiêu tùng luôn chứ.
    Trong trùng tu, điều quan trọng là bảo quản hiện trạng và kô làm mất đi màu thời gian, điều này cũng thật khó vì hiện tại, bí quyết xây dựng của người Chăm đã bị thất truyền. Fsai có nghe nói ở Đà Nẵng có một người đã nghiên cứu về công nghệ xây dựng của người Chăm và đã gần đạt được ( cái dạng như là chỉ tiệm cận thôi và cũng đek có ai để kiểm chứng ... )
    Nếu đi chơi và thăm tháp Chăm, tớ nghĩ là nên đến tháp chăm Ninh Thuận, để xem tháp Lửa - một loại tháp mà Nha Trang - Khánh Hoà kô có.
    Mái tháp kô nhọn mà cong cong như máy đình của người Việt kia.
    Về những con cháu của Đồ Bàn, của Chế Bồng Nga, ...

    Hiện tại tại Nha Trang và Khánh Hoà, hình như kô còn làng Chăm nữa, hiện họ cư trú tập trung ở Ninh Thuận, mà chủ yếu là huyện Ninh Phước và huyện Ninh Hải.
    fsai đi làng người Chăm ở Bàu Trúc, thị trấn Phú Quý, Ninh Phước chơi được mấy lần ( cách thị xã Phan Rang khoảng 25 km về hướng Sài Gòn ), cũng thấy nhiều nét hay. Thử tưởng tượng nhé :
    - Một con heo to khoảng 60 -70 ký chạy nhông nhông ngoài đường, và một bầy nhóc heo con chạy theo.
    - Những mái nhà tranh, vách đất xen cạnh những nhà ngói trên một khu đất nẵng chói chang kô cây cối ( người Chăm tin là cây cối là nơi trú ngụ của ma quỷ nên kô trồng cây gần nhà ).
    - Đến chơi nhà người Chăm, bạn sẽ được ngắm những bộ váy đẹp nhất của phụ nữ Chăm. Chắc chắn là họ sẽ mời tất cả bạn bè của họ đến nhà để tiếp đón bạn, tất cả đều mặc đẹp nhất.
    - Đôi mắt người Chăm, đã ai thấy chưa, đen, trong và có đuôi mắt dài, hàng lông mi cong vút. tuyệt vời.
    Tớ cực kỳ ấn tượng những người con gái lai Việt - Chăm ( cực kỳ xinh đẹp nhé ).
    Hik, chắc sắp tới lại đi chơi làng người Chăm nữa quá.

    Mà này, về tháp người Chăm, hình như ở Khánh HOà còn mấy tháp nữa thì phải.
  5. namental

    namental Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2003
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    Ui giời ôi...dân tộc Chăm vừa đen vừa xấu ..nhìn kinh lên được ..
    con trai thì tóc cháy nắng vàng hoe,má thì hóp lại ..có lẽ do kéo thuốc tẩu nhiều quá ..
    còn các chị em phụ nữ thì càng khiếp ...vẫn những đặc điểm như con trai nhưng thêm cái nữa là môi dầy và thâm ..
    tôi nhìn người môi thâm sợ lắm ..chứ đừng nói là tán chuyện ..
    Cu fsai có nói quá lên thì cũng nói quá vừa vừa thôi ...tôi nghe tả dân tộc Chăm mà cứ tưởng là nghe tả nữ hoàng Cờ-lê-ô-pắc của Ai-cập kia..khổ thân ...
    mà công nhận bọn Chăm nó văn minh ..nhìn những bức tượng nữ thần rất hay ..có thể nói ..trong tôn giáo ...Chăm văn minh như bọn La Mã ..thần của họ thờ nhìn cũng rất thoải mái ..uốn éo,thân thể tự do phô bày ..quá hay ..chứ ko như các vị thần thánh của tôn giáo khác ..mặt nhìn lúc nào cũng khó đăm đăm ..chán vãi ..
    mà sao bọn Chăm lại thờ Liga và Yoni nhỉ ...tớ nghĩ đã tôn thờ thì phải tôn thờ cái nào nó linh thiêng hoặc sức mạnh như thần Sấm.thần Sét..đằng này ..họ thờ cái rất cơ bản của con người ..hệt như đạo giáo của Trung Quốc ..thờ âm dương lưỡng nghi ..rất hay ..
    mà nhìn cái Liga của bọn Chăm ấy kinh quá ..keke ..chị em người Kinh mà lò mò vào chắc mấy ngày ko ngủ được nhỉ ..keke..
  6. zesman

    zesman Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/03/2002
    Bài viết:
    1.052
    Đã được thích:
    0
    Ấy ấy, người Kinh của mình cũng có chút chút lễ nghi liên quan đến mấy cái Liga và Yoni đấy chứ. Chẳng hạn như ngày xưa có phong tục khi rước dâu về nhà thì người mẹ chồng mang một cái cối và chày ra giã rằm rằm trước cổng nhà, chúc cho vợ chồng son "vui vẻ", làm "hiệu quả" cho ông bà sớm có cháu. dường nhu những phong tục tập quán như vậy được các nền văn hoá ảnh hưởng lẫn nhua trong những khu vực địa lý gần gũi.
    Hàng ngày tui vẫn tỉếp xúc với một số ngưòi Campuchia do sống chung trong một ký túc xa dành cho sinh viên quốc tế. Phải nói nhiều cô chú cứ "quê quê" thế nào ấy. Nhưng bọn nó chăm dã man, cứ nhìn cái cô em đang ở độ tuổi xuân thì đẩy đà mà người cứ choắt lại, tóc thì le hoe mấy cọng bạc, nhìn không thể nào ưa được. Nhưng đượ cái họ cũng hiền từ và gần gũi lắm. Cách nấu ăn thì nhìn qua có phần giống VN ta. Có lần, kể chuyện này xấu hổ quá, tui " múc trộm" một tô cháo gà của họ nấu để bán cho ngày lễ food festival (tại họ bán không hết ,ăn một ít cho mau hết cũng là cái may cho họ). Mẹ ơi, nhìn giống cháo gà của ta nhưn nó ngọt kinh hồn luôn.
    Tranh thủ spam vài dòng về con người Campuchia vì nghỹ ít nhiều cũng giống dân Chăm-pa.
    Giờ nói chuyện tiếp về cái Linga và Yoni có vẻ hay đấy nhỉ.
  7. zesman

    zesman Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/03/2002
    Bài viết:
    1.052
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay tự dưng nhớ đến quyển sách được sử dụng làm giáo trình môn Văn hoá (hay cớ sở văn hoá gì đó) của ĐH KHXH&NV HCMC, có tên "cở sở văn hoá Việt Nam" thì phải. Trong đó có viết. Tín ngưỡng thờ những gì đại loại giống Linga và Yoni là do những người dân canh tác nông nghiệp lua nước. Hộ cần một lực lượng nhân công lớn để nâng cao hiệu quả công việc. Từ đó dẫn đến việc họ thờ những gì có thể "gia tăng dân số".
  8. fsai

    fsai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    928
    Đã được thích:
    0
    Tiếp tục về chủ đề văn hoá chăm nhé.
    Theo fsai, qua hàng trăm, hàng nghìn năm, Thiên Y A Na thành thần linh Việt - Chăm rồi :
    Mọi người xem
    --------------------
    LỄ HỘI THÁP BÀ
    Được tổ chức vào ngày 20 đến 23/3 âm lịch hàng năm tại khu di tích Tháp Ponagar - thành phố Nha Trang. Đây là lễ hội lớn nhất trong khu vực để tưởng niệm nữ thần Mẹ Xứ sở (phiên âm tiếng Chăm là Po Ino Nogar). Theo truyền thuyết, Bà Mẹ Xứ sở là người có công tạo lập xứ sở, duy trì nòi giống, tìm ra cây lúa, dạy dân trồng trọt... Nghi lễ có 2 phần chính: Lễ Thay y (ngày 20/3): tháo bỏ xiêm y, mũ miện cũ, tắm rửa tượng nữ thần bằng nước lá thơm và thay xiêm y, mũ miện mới. Lễ Cầu cúng (ngày 23/3) được tiến hành rất tôn nghiêm ca ngợi công đức Bà Mẹ Xứ sở và cầu mong cho dân sống yên bình, ấm no và hạnh phúc. Sau phần lễ là phần hội chủ yếu là múa bóng (điệu múa có động tác uốn người, ưỡn hông như các vũ nữ Chămpa có ở phù điêu tại khu di tích Tháp Bà), múa dâng bông và hát bộ diễn các tích tuồng cổ trước ngôi đền chính. Trước đây còn kèm theo các cuộc đua thuyền thúng dưới chân tháp.
    Lễ hội Tháp Bà không chỉ thu hút đông đảo bà con người Việt, người Chăm ở Nha Trang, Khánh Hoà mà nhiều người ở khắp nơi trong nước cũng nô nức kéo về dự hội.
    -------------------
    Và so sánh thử nhé ;
    ------------------
    LỄ HỘI AM CHÚA
    Tổ chức vào ngày 22/4 âm lịch để tưởng niệm nữ thần Thiên Y A Na được nhân dân trong vùng tôn sùng là Bà Chúa, bà mẹ của xứ sở tại Am Chúa, nơi thờ nữ thần Ponagar (Thiên Y A Na) trên sườn núi Đại An (núi Chúa), thuộc xã Diên Điền, huyện Diên Khánh. Theo truyền thuyết, đây là nơi nữ thần giáng trần, sống thời thơ ấu với hai vợ chồng tiều phu già. Nơi đây có miếu thờ và tượng Bà.
    Lễ hội gồm 2 phần, phần lễ và phần hội. Sau lễ cầu cúng tôn nghiêm theo nghi thức cổ truyền là điệu múa dâng bông, vãn Bà, các điệu múa gắn với truyền thuyết về sự tích Thiên Y A Na.
    --------------------

Chia sẻ trang này