1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Từ góc nhìn tâm lý học nhân cách, tâm lý học tôn giáo và tâm lý học quản lý...

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi hoangngochunggauco, 27/02/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hoangngochunggauco

    hoangngochunggauco Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2005
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Từ góc nhìn tâm lý học nhân cách, tâm lý học tôn giáo và tâm lý học quản lý...

    Qua Hồ Chí Minh toàn tập và tiểu sử của danh nhân văn hoá thế giới Hồ Chí Minh, được biết *****:
    1. ?oMuốn làm người học trò nhỏ của Thích Ca, Giêxu?;
    2. Không dùng vật thờ và không thực hiện các nghi lễ cúng giỗ, thờ phụng tại chỗ ở riêng của mình - kể cả nhà sàn ở Phủ Chủ tịch;
    3. Nói sẽ ?oĐi gặp cụ Mác,...? (Di chúc);
    4. Muốn xác của mình được hoả táng (thành tro);
    5. Khuyên mọi người ?oHãy thờ Trời bằng tinh thần? (HCM toàn tập, tập 7, trang 197);

    Từ góc nhìn tâm lý học nhân cách, tâm lý học tôn giáo và tâm lý học quản lý, các nhà tâm lý học Việt Nam có thể bình luận gì về các hành vi trên đây của danh nhân Hồ Chí Minh.
  2. x15y

    x15y Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2005
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    0
    nếu bạn muốn là người chống đối thì hãy đưa ra ý kiến của mình , cần gì phải viện cái này cái nọ điêu đó chẳng nói lên bạn có giá trị gì ,bạn chỉ là kẻ mót chữ mà thôi !
    không hoả táng , chứng tỏ giá trị tinh thần của ***** , ngay cả khi cụ mất cụ vẫn còn nguyên uy tín ,mấy người biểu tình về đất đai vẫn mang ảnh của cụ ra để răn dạy người công chức đó ,

  3. nhinhoay

    nhinhoay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Xin chao ban hoangngochunggauco
    5 cau noi tren day cua ban duoc trich ra rat kheo. Boi vi theo nghia den, thi cu cau duoi, se mau thuan voi tu tuong cua cau tren. Nhung cuoi cung, do lai la mot chuoi thong nhat. Toi la nguoi co the noi la 0/10 trong toan bo ly thuyet ve tam ly hoc, nhung toi thich nhung cai gi logique, va cung muon cai dau hoat dong, nen cung thu suy nghi mot chut nhung gi ban viet.
    1.Cau thu nhat, Bac Ho muon tro thanh hoc tro nho cua Jesus, Thich Ca. Muon la hoc tro, tuc la chua bao gio la hoc tro, nhung trong tâm thi có ý muon, tuc la trong tâm có lòng sùng đạo. ( thực ra tôi muốn nói là Bac Ho danh gia cao nhung tu tuong ton giao, nhung toi ko the dien dat duoc y nay theo mot cau van binh thuong).
    2. Den cau thu 2, thi ta hieu duoc, Bac Ho la nguoi " vô đạo". (Xin hieu cho la ko theo mot đạo nào). Da la nguoi Viet Nam, thi trong bat cu gia dinh nao, cung ko the thieu duoc ban tho, bat huong cung to tien. Cai do goi la coi nguon to tien, la goc re cua nguoi Viet Nam. Vi the, neu mot gia dinh ma ko bao gio thap huong cho nguoi da khuat, ko bao gio thuc hien nhung nghi le cung gio, tho phung, thi co the bi coi la vo on, la nguoi mat goc.
    Toi xin de trong li luan cua cau thu 2, va se quay lai khi noi cau cuoi cung. Nhung den day, ta co the thay mau thuan voi cau thu nhat, voi mong uoc tro thanh con chien ngoan dao, tro thanh hoc tro thanh kinh.
    3.Den cau thu 3 thi toi ko ro y ban muon noi van de gi. Hoac, ban muon noi ve viec Bac Ho di theo tu tuong chinh tri, " gap cu Mac", vay la dong hanh cung cu Mac. Hoac, ban van muon de cap den van de tu tuong ton giao. Vi gap cu Mac, tuc la tu tuong ve mot the gioi khac, va dung theo hau het cac ton giao. ( voi thien chua giao, do la thien duong, voi phat giao, la kiep luan hoi, va ban than nhung nguoi Viet Nam, khi coi trong viec tho cung, deu cho rang nguoi da khuat van se song tot dep o 1 the gioi khac, va khi chung ta chet di, thi se gap lai ho).
    Vay, o day, ta se lai khang dinh Bac Ho giong nhu bao nguoi Viet khac, tin vao song chet, tin vao nhung y nghi truyen thong cua dan toc. Tuc la khong phai la nguoi " lac loai, quen nguon goc". The thi co mau thuan voi cau tren ko???
    4.Cau thu 4, thi don gian la tu tuong cua Bac, lai mau thuan voi cau thu 3. Vi khi nguoi ta tin vao mot the gioi ben kia, tuc la giong nhu y nghi cua bao nguoi khac, thi cung muon chet " toàn thây", chu khong ai muon minh bi hoa tang. ( hay nho lai hinh phat trong thoi phong kien, giua cai chet bi chem dau, va cai chet "nhe nhang" la uong thuoc doc. Tuy dau don hon, nhung de giu tron xac. Voi y nghia con duoc dau thai kiep sau.).
    Nhu vay, thi cau thu 4 nay lai la minh chung cho thay Bac la nguoi " phi ton giao".
    5. Cau thu 5, y nghia cua no ro rang den muc ko can phai giai thich. Va no la cau chot lai. Va cung chinh no giai thich su mau thuan, nhung thuc ra la thong nhat trong 4 cau con lai.
    "thờ trong tâm", thế là đủ. Bác muon theo hoc Jesus, Thich Ca. Vay la trong tam bac co, nhung ben ngoai thi khong. Bac ko thuc hien nhung nghi le to tien, nhung to tien, dat nuoc, coi nguon, nam trong tim cua Bac. Va khi lan dau tro ve que huong, viec dau tien la hon manh dat. Bac muon khi chet di, thi hai minh thanh tro, giong nhu cat bui lai tro ve voi cat bui, tro ve voi tu nhien.
    Day la nhung suy nghi nhat thoi cua toi, toi thay no hoi giong mot bai van binh luan, vả lại, nó quá dài, nhung toi khong the viet ngan hon, nhung gi toi nghi.
    Cam on ve mot de tai nhu vay.
  4. little-star

    little-star Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/04/2002
    Bài viết:
    327
    Đã được thích:
    0
    @nhinhoay: trả lời khá hay
    Với câu hỏi số 5 ah, Trời ở đây là gì? và bạn có nghĩ là Bác cũng nghĩ theo hướng thần học khi nói đến Trời ko? Mà nếu Bác có nghĩ (nhiều hoặc ít) thì Bác lại là người có đạo, hoặc có bị ảnh hưởng 1 cách ko ý thức (theo 1 chừng mực nào đó), mình có thể nghĩ như thế về Bác hay ko? Có lẽ cách nghĩ về Trời đã được hình thành trong tâm thức của mỗi người, như vô thức? Mình ko có đọc quyển sách này và cả các quyển có liên quan (nếu có), mong bạn giải thích thêm...
    Học hỏi thêm ah...
  5. nhinhoay

    nhinhoay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Xin chào little-star. Thực ra về mặt vô thức, thì việc Bác nói đi gặp cụ Mác là biểu hiện lớn nhất của tư tưởng Phật Giáo. Khi ta lớn lên, chịu ảnh hưởng của Đạo nào, thì thường có niềm tin vào đạo đó. Và ngược lại, ta nhìn những tôn giáo khác với sự hững hờ. Có thể nói, đa số người Việt Nam tin vào đạo phật. Tuy không hoàn toàn tin vào kiếp luân hồi, hay những thuyết chúng sinh, hoặc không đi chùa thờ cúng bao giờ, nhưng khi sống và tiếp xúc, trưởng thành trong môi trường mà mọi người luôn Trời, Phật đều hiện hữu, thì dù người đó phủ nhận, nhưng trong tiềm thức, vẫn để một khoảng trống là " biết đâu cũng có thì sao, mình ko nhìn thấy, ko có nghĩa là ko có".
    Về Bác, sinh trưởng trong gia đình có truyền thống Nho giáo, được dạy dỗ và tiếp xúc với những giáo điều, qui củ từ nhỏ, điều đó đă ăn sâu vào con người Bác, và từ trong tiềm thức, chắc chắn có đức tin vào Trời, Đất, luật nhân quả..... Tuy nhiên, điều Bác ở Bác mà tôi thấy là hơn người ở chỗ, Bác biết đâu là nội dung, đâu là hình thức. Vì những việc cúng bái, chẳng qua bắt nguồn từ xa xưa, người ta lưu truyền và đấy là cách để làm hiện hình hoá những thế lực vô hình kia.
    Còn về "Trời" như bạn nói, nó là vô thức khi bạn từ bé đã được tiếp xúc với những người xung quanh mà họ luôn tin tưởng vào Trời. Bạn sẽ nhận thức nó 1 cách vô thức, bởi nó là quan niệm. Khi bạn sống trong quan niệm, thì thường ko nhìn thấy mặt trái của nó.
    Tại sao lại là Trời trong hầu hết các tôn giáo, có ảnh hưởng mạnh nhất. Đơn giản là vì đó là thứ con người trước đây ko thể khám phá được. Người ta có thể lên rừng, xuống biển, đào đất, tạo lửa, nhưng không biết đằng sau bầu trời kia là cái gì. Và khi bạn chưa biết cái gì, thì thường cho đấy là điều thần bí. Giống như cho đến bây h, khi bạn chưa biết rõ về ma, thì cho đấy là thế giới tâm linh.
    Chúc 1 ngày tốt lành, a di đà phật, lạy thánh ala, amen

Chia sẻ trang này