1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tự lập trình phần mềm mô hình ô nhiễm khí giông isc st3

Chủ đề trong 'Khoa học công nghệ và môi trường' bởi daica3000, 23/12/2008.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. daica3000

    daica3000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/07/2004
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    Tự lập trình phần mềm mô hình ô nhiễm khí giông isc st3

    Em đang có đồ án chuyên ngành về đề tài này.Tuy nhiên em chưa khịp nghiên cứu nhiều vì vừa nhận sáng nay nhưng đến thứ 6 này đã phải làm một chương trình đơn giàn chạy được 1 nguồn ô nhiễm rồi .Có 1 số vấn đề em chưa kịp hiểu mong mọi người giúp đỡ.
    -em không hiểu cái bảng sổ liệu out put của IStst3 là sao .em chạy thử file test của nó thì thấy kết quả thế này
    CO STARTING
    TITLEONE A Simple Example Problem for the ISCST Model
    MODELOPT DFAULT RURAL CONC
    AVERTIME 3 24 PERIOD
    POLLUTID SO2
    RUNORNOT RUN
    EVENTFIL EVENTEXP.INP
    ERRORFIL ERRORS.OUT
    CO FINISHED

    SO STARTING
    LOCATION STACK1 POINT 0.0 0.0 0.0
    ** Point Source QS HS TS VS DS
    ** Parameters: ---- ---- ---- ---- ---
    SRCPARAM STACK1 1.00 35.0 432. 11.7 2.4

    BUILDHGT STACK1 36*34.
    BUILDWID STACK1 35.43 36.45 36.37 35.18 32.92 29.66 25.50 20.56
    STACK1 15.00 20.56 25.50 29.66 32.92 35.18 36.37 36.45
    STACK1 35.43 33.33 35.43 36.45 0.00 35.18 32.92 29.66
    STACK1 25.50 20.56 15.00 20.56 25.50 29.66 32.92 35.18
    STACK1 36.37 36.45 35.43 33.33

    SRCGROUP ALL
    SO FINISHED

    RE STARTING
    GRIDPOLR POL1 STA
    POL1 ORIG 0.0 0.0
    POL1 DIST 100. 200. 300. 500. 1000.
    POL1 GDIR 36 10. 10.
    POL1 END
    RE FINISHED

    ME STARTING
    INPUTFIL PREPIT.ASC
    ANEMHGHT 20 FEET
    SURFDATA 94823 1964 PITTSBURGH
    UAIRDATA 94823 1964 PITTSBURGH
    DAYRANGE 1-10
    ME FINISHED

    OU STARTING
    RECTABLE ALLAVE FIRST-SECOND
    MAXTABLE ALLAVE 50
    MAXIFILE 3 ALL 30.0 MAXIALL.FIL 25
    MAXIFILE 24 ALL 10.0 MAXIALL.FIL 25
    ** The following card was changed to use the PLOT format instead of UNFORM.
    POSTFILE 24 ALL PLOT PSTALL.FIL 21
    POSTFILE PERIOD ALL PLOT PSTANALL.FIL 22
    ** Note that the following two input cards generate PLOTFILEs with the file
    ** unit dynamically allocated by the ISCST program. When porting the model
    ** to another computer system, the user may need to specify the file units
    ** as is done on the previous four input cards.
    PLOTFILE 3 ALL 2ND PLT03ALL.FIL
    PLOTFILE 24 ALL 2ND PLT24ALL.FIL
    OU FINISHED

    Theo em hiểu thỉ mô hình cả 1 vùng nhưng sao kết quả lai ra 1 bảng gồm một số các số liệu nhất định .Cơ sở để tính ra các kết quả này là gì và vị trí của các kêt quả này có gì đặc biệt mà lại chỉ tính những vị tri ấy.Thank mọi người
  2. daica3000

    daica3000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/07/2004
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    thêm một cái nữa là theo em tìm hiểu thì IST st 3 dựa trên phương trình Gauss . Phuơng trình này thì trục x là hướng gió vậy với mỗi lần chạy thì ta chỉ tính được với 1 hướng gió nhất định đúng không ạ .Em không biết khi hướng gió thay đổi thì nó sẽ dùng thuật toán nào để tính toạ độ của các điểm vì trục toạ độ trùng với hướng gió . Có thể coi hướng gió là 1 biến ,nếu vậy thì khi đưa hướng gió vào phần mềm thì ta sử dụng như thế nào vì không thể nói là hướng gió là đông bắc hay gì gì đấy .Chắc phải có 1 quy định nào đó kiểu như là hướng gió góc mấy giờ đúng không ạ .MOng mọi nguời giúp đỡ
  3. linhlan1799

    linhlan1799 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/04/2006
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Khi hướng gió thay đổi thì người ta dùng thuật toán quay tọa độ thôi. Thường thì trên trái đất, ở nửa cầu bắc thì hay dùng trục x là trục theo phương vĩ tuyến, hướng từ tây sang đông; trục y hướng theo kinh tuyến từ nam lên bắc, trục z thì theo phương thẳng đứng, trong không khí thì hướng lên. Tuy nhiên nói chung khi xét cho một nguồn, gió không đổi hướng thì người ta luôn luôn hướng trục x theo gió cho đơn giản.
    Còn việc quay trục thì có thể thực hiện rất dễ dàng qua phép quay véc tơ thôi.

Chia sẻ trang này