1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tư liệu về các Fighter Aces nổi tiếng của Việt Nam và thế giới

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Patriotxx, 11/07/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Patriotxx

    Patriotxx Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/02/2008
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    0
    Tư liệu về các Fighter Aces nổi tiếng của Việt Nam và thế giới

    Như chúng ta đã biết, Aces là danh hiệu mà mỗi phi công đạt được khi có tổng thanh tích tiêu diệt trên 5 máy bay địch.

    Trong chiến tranh Việt Nam, không lực của Bắc Việt được nhiều chuyên gia phương Tây đánh giá cao vì trong điều kiện hạn chế, họ vẫn có thể đạt được những thành tích đáng ngạc nhiên. Không quân nhân dân của Bắc Việt có 16 Aces, với số tiêu diệt cao nhất kà 9, trong khi Không lực Hoa Kỳ chỉ có 4 Aces, với số tiêu diệt cao nhất là 6. Các đồng minh khác của 2 phía có không quân tham chiến là VNCH và BTT không có Aces nào.

    http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Vietnam_War_flying_aces
    (Tài liệu đã được kiểm chứng.)
  2. Patriotxx

    Patriotxx Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/02/2008
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    0
    Tài liệu về các Aces nổi tiếng nhất của Việt Nam
    August 23 1967, 14:00. Another US raid against the capital of North Vietnam is in proccess.
    Due to the size of the American formation (40 aircraft, including Thunderchiefs carrying bombs, F-105Fs ready *****press the SAM radars, and escorting Phantoms) the crew of one of those F-4Ds, Charles R. Tyler (pilot) and Ronald M. Sittner (WSO), of the 555th TFS/8th TFW, felt overconfident. They did not expect any MiGs, which had been inactive after several bloody defeats dealt them by the Phantoms of the 8th TFW in late May and early June.
    Suddenly, Tyler heard on the radio an F-105D pilot (Elmo Baker) announcing that he had been hit by a MiG-21 and was ejecting. As Tyler looked for the unexpected ban***, a tremendous explosion shook his plane, and Tyler lost control of his aircraft, and bailed out. Hanging in his parachute he saw his F-4D falling in flames to the jungle, but he did not see his WSO eject; Sittner had been killed instantly by the missile hit. Both Tyler and Baker were captured by North Vietnamese troops as soon as they touched the ground.
    Both had been shot down by R-3S Atoll missiles fired by two MiG-21PF Fishbeds of the 921st Fighter Regiment of the Quan Chung Khong Quan (Vietnamese People''''''''s Air Force, VPAF) flown by Nguyen Nhat Chieu and Nguyen Van Coc. Two more F-4Ds fell that day, without any MiGs lost, one of the VPAF''''''''s most successful days.
    While only two American pilots became aces in the Vietnam War - Randy "Duke" Cunningham (USN) and Steve Ritchie (USAF) - sixteen Vietnamese pilots earned that honor. Nguyen Van Coc is also the Top Ace of Vietnam War with 9 kills: 7 planes and 2 UAV (Un-manned Airborne Vehicle) Firebees. Among those seven US planes, six are confirmed by US records (see table below), and we should add to this figure a confirmed USAF loss (the F-102A flown by Wallace Wiggins (KIA) on February 3 1968), originally considered a probable by the VPAF. Even omitting UAV "drones," his 7 confirmed kills qualified Coc as the Top Ace of the war, because no American pilot achieved more than 5.
    Why did so many VPAF pilots score higher than their American adversaries? Mainly because of the numbers. In 1965 the VPAF had only 36 MiG-17s and a similar number of qualified pilots, which increased to 180 MiGs and 72 pilots by 1968. Those brave six dozen pilots confronted about 200 F-4s of the 8th, 35th and 366th TFW, about 140 Thunderchiefs of the 355th and 388th TFW, and about 100 USN aircraft (F-8s, A-4s and F-4s) which operated from the carriers on "Yankee Station" in the Gulf of Tonkin, plus scores of other support aircraft (EB-6Bs jamming, HH-53s rescuing downed pilots, Skyraiders covering them, etc).
    Considering such odds, it is clear why some Vietnamese pilots scored more than the Americans; the VPAF pilots simply were busier than their US counterparts, and they "flew till they died." They had no rotation home after 100 combat sorties because they were already home. American pilots generally finished a tour of duty and rotated home for training, command, or flight test assignments. Some requested for a second combat tour, but they were the exceptions.
    What about the tactics of both sides? Because the USAF did not attack the main radar installations and command centers (it worried about killing Russian or Chinese advisers), the Vietnamese flew their interceptors with superb guidance from ground controllers, who positioned the MiGs in perfect ambush battle stations. The MIGs made fast and devastating attacks against US formations from several directions (usually the MiG-17s performed head-on attacks and the MiG-21s attacked from the rear). After shooting down a few American planes and forcing some of the F-105s to drop their bombs prematurely, the MiGs did not wait for retaliation, but disengaged rapidly. This "guerrilla warfare in the air" proved very successful.
    Such tactics were sometimes helped by weird American practices. For example, in late 1966 the F-105 formations used to fly every day at the same time in the same flight paths and used the same callsigns over and over again. The North Vietnamese realized that and took the chance: in December 1966 the MiG-21 pilots of the 921st FR intercepted the "Thuds" before they met the escorting F-4s, downing 14 F-105s without any losses. That ended on January 2 1967 when Col. Robin Olds executed Operation "Bolo."
    What about training? In mid-1960''''''''s the American pilots were focused on the use of air-to-air missiles (like the radar homing AIM-7 Sparrow and IR AIM-9) to win the air battles. However, they had forgotten that a skillful pilot in the ****pit was as important as the weapons he uses. The VPAF knew that, and trained its pilots to exploit the superb agility of the MiG-17, MiG-19 and MiG-21 - getting into close combat, where the heavy Phantoms and "Thuds" were at a disadvantage. Only in 1972, when the "Top Gun" program improved the skills in aerial combat of USN Phantom pilots like Randall Cunningham, and the F-4E appeared with a 20 mm built-in Vulcan cannon, could the Americans neutralize that Vietnamese edge.
    Finally, the overwhelming US numerical superiority meant that, from the point of view of the Vietnamese pilots, the aerial battlefield was a "target rich environment." For the American airmen Vietnam was a "target poor environment." The Americans could not find enough enemy aircraft to pile up large scores simply because there weren''''''''t that many MiGs around; the VPAF never had more than 200 combat aircraft.
    What about Colonel Toon?
    Readers familiar with American military aviation may have heard of the legendary Vietnamese ace, Col. Toon (or Col. Tomb). Why is he not listed here? Because, he was precisely that, "legendary." No Col. Toon ever flew for the VPAF; he was a figment of the American fighter pilots'''''''' imagination and ready room chatter. (In fairness to the Americans, "Col. Toon" may have been shorthand for any good Vietnamese pilot, like any solo nighttime nuisance bomber in WW2 was called "Washing Machine Charlie.")
    Nguyen Van Bay
    When the 923rd Fighter Regiment was created on September 7 1965, Nguyen Van Bay was one of the students chosen to fly the MiG-17F Frescos. His training ended in January 1966, and soon the young Lt. Bay saw action against American aircraft.
    On June 21 1966 four MiG-17s of the 923rd FR engaged an RF-8A recce plane and its escorting F-8 Crusaders of VF-211. Even as the escorting Crusaders destroyed two MiGs, Nguyen Van Bay opened his score when he bagged the F-8E of Cole Black, who ejected and became a POW. Even more important, the VPAF pilots achieved their main goal; as Bay and his buddies distracted the escort, Phan Thanh Trung in the lead MiG shot down the RF-8A. The pilot, Leonard Eastman, was also taken prisoner.
    A week later -June 29- Bay and three more MiG-17 pilots engaged American F-105Ds heading for the fuel depots in Hanoi, and (together with Phan Van Tuc) Nguyen Van Bay surprised and shot down a "Thud." His victim, the leader of the US formation, turned out to be Major James H. Kasler, a Sabre Ace during the Korean War with 6 MiG kills.
    However, his greatest deed happened on April 24 1967. Now a flight leader, Bay scrambled from Kien An airfield and led his flight of MiG-17Fs against a USN raid on the Haiphong docks. Bay closed on an unaware F-8C of VF-24 and fired a burst of deathly 37 mm shells which broke it into pieces. The F-8C -BuNo 146915, piloted by Lt. Cdr. E.J.Tucker- caught fire and crashed. Tucker ejected and was captured (unfortunately he died in captivity). The escorting F-4Bs of VF-114 entered the battle and fired several Sidewinders against Bay, but Bay''''''''s wingman -Nguyen The Hon- warned him, and Bay sharply broke off, evading all the missiles. Bay then headed his MiG-17 Fresco towards one of the Phantoms and shot it down with cannon fire (The crew, Lt. Cdr. C.E. Southwick and Ens. J.W. Land, was recovered. They thought they had been downed by AAA). The next day, April 25, his flight of MiG-17s scored again, shooting down two A-4s with no losses themselves. Both kills are confirmed by the US Navy: the first victim was the A-4C BuNo 147799 piloted by Lt. C.D. Stackhouse (POW), who fell under the guns of Bay''''''''s MiG-17, and the second was the A-4C BuNo 151102, piloted by Lt(jg) A.R. Crebo, who was rescued. Bay was awarded the Hero''''''''s Medal of the Vietnamese People''''''''s Army for his outstanding skill and bravery in combat, and for his superb leadership of his flight. In early 1972 Bay and his buddy Le Xuan Di were trained by a Cuban advisor in anti-ship warfare, and they certainly were good students, because on April 19 1972 they attacked the destroyers USS Oklahoma City and Highbee, which were shelling targets in Vinh city. While Bay caused only slight damage to the first one, Le Xuan Di hit one of the Highbee stern turrets with a 500 pound BETAB-250 bomb - the first air strike suffered by the USN 7th Fleet since the end of WW2.
    Nguyen Doc Soat
    One of the merits of the VPAF was that the more successful pilots could transfer their combat experience to the novice students. That was the case of Nguyen Doc Soat. Originally this young MiG-21 student was assigned to the 921st FR, and his instructors were the hottest VPAF pilots of the outfit: Pham Thanh Ngan (8 kills) and the top Vietnamese ace, Nguyen Van Coc (9 victories). Soat couldn''''''''t ask for better teachers. While he did not score kills at that time, he gained valuable experience.
    Re-assigned to the recently created 927th Fighter Regiment, when Operation "Linebacker I" began in May 1972, Soat was ready to show his abilities. On the 23rd he scored his first victory, downin a USN A-7B Corsair II with 30 mm fire. His victim was Charles Barnett (KIA).
    On June 24 1972 two MiG-21s flown by Nguyen Duc Nhu and Ha Vinh Thanh took off from Noi Bai at 15:12 to intercept some Phantoms attacking a factory in Thai Nguyen. The American escort reacted rapidly and headed towards them. But those MiGs were actually only a bait; suddenly two MiG-21PFMs of the 927th FR appeared, piloted by Nguyen Doc Soat (leader) and Ngo Duy Thu (wingman), who took the escorting F-4Es by surprise. Firing a heat-seeking missile R-3S Atoll, Soat downed the F-4E of David Grant and William Beekman, both crewmen became POWs, as Thu also did with another Phantom.
    Three days later Soat and Thu scrambled from Noi Bai at 11:53 and headed towards four F-4s, but knowing that eight more Phantoms were incoming, they did not risk being "sandwiched" by the arriving US fighters. They turned back, climbed to 5,000 mts (15,000 feet) and waited. Their patience was rewarded, and surprised the trailing pair of F-4s, and both Soat and Thu bagged one Phantom each with R-3 missiles. Soat''''''''s victim was one F-4E, and the crew (Miller/McDow) was captured.
    On August 26 1972, Nguyen Doc Soat had the distinction of shooting down the only USMC Phantom downed in air combat during the Vietnam War. The RIO of the downed F-4J was rescued, but the unfortunate pilot -Sam Cordova- died. Soat scored his last victory on October 12, when he blasted out of the sky the F-4E of Myron Young and Cecil Brunson (both POW).
    Along with Nguyen Van Coc and other VPAF vets, Soat is a living legend in the country for which he bravely and skillfully fought 30 years ago.
    Nguồn từ http://www.acepilots.com/vietnam/viet_aces.html
    Được Patriotxx sửa chữa / chuyển vào 08:00 ngày 11/07/2008
    Được Patriotxx sửa chữa / chuyển vào 09:33 ngày 11/07/2008
  3. abtomat47

    abtomat47 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2008
    Bài viết:
    1.083
    Đã được thích:
    1
    Tài liệu về các Aces nổi tiếng nhất của Việt Nam
    Ai là Át? Là người bắn rơi từ 5 máy bay trở lên của đối phương
    trong các trận không chiến
    Danh sách Ace trong chiến tranh Việt Nam
    The following is a list of flying aces of the Vietnam War.
    Tên phi công Nước Số máy bay đã hạ
    Nguyễn Văn Cốc Không quân VNDCCH 9
    Nguyễn Hồng Nhị Không quân VNDCCH 8
    Pham Thanh Ngan Không quân VNDCCH 8
    Mai Văn Cuong Không quân VNDCCH 8
    Dang Ngoc Ngu Không quân VNDCCH 7
    Nguyễn Van Bay Không quân VNDCCH 7
    Nguyễn Duc Soat Không quân VNDCCH 6
    Nguyễn Ngoc Do Không quân VNDCCH 6
    Nguyễn Nhat Chieu Không quân VNDCCH 6
    Vu Ngoc Dinh Không quân VNDCCH 6
    Le Thanh Dao Không quân VNDCCH 6
    Nguyễn Danh Kinh Không quân VNDCCH 6
    Nguyễn Tien Sam Không quân VNDCCH 6
    Le Hai Không quân VNDCCH 5
    Luu Huy Chao Không quân VNDCCH 5
    Nguyễn Van Nghia Không quân VNDCCH 5
    Vadim Petrovich Shchbakov LLPK Liên Xô ?
    Capt. Charles B. "Chuck" DeBellevue Không quân Mỹ 6
    LT Randall "Duke" Cunningham và
    LTJG William P. Driscoll USA Hải quân Mỹ 5
    Capt. Steve Ritchie Không quân Mỹ 5
    Capt. Jeff Feinstein Không quân Mỹ 5
    abtomat47 ttvnol 197
    Được abtomat47 sửa chữa / chuyển vào 09:24 ngày 11/07/2008
  4. abtomat47

    abtomat47 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2008
    Bài viết:
    1.083
    Đã được thích:
    1

    Danh sách Ace trong thế chiến thứ 2 bắn hạ 200 máy bay trở lên
    The following is a list of flying aces of the WW II.
    Tên Nước Quân chủng Số máy bay đã hạ
    Name Country Service Victories
    Hartmann, Erich "Bubi"Erich "Bubi" Hartmann Germany Luftwaffe 352
    Barkhorn, GerhardGerhard Barkhorn Germany Luftwaffe 301
    Rall, GüntherGünther Rall Germany Luftwaffe 275
    Kittel, OttoOtto Kittel Germany Luftwaffe 267
    Nowotny, WalterWalter Nowotny Germany Luftwaffe 258
    Batz, WilhelmWilhelm Batz Germany Luftwaffe 237
    Rudorffer, ErichErich Rudorffer Germany Luftwaffe 222 (12 Me-262)
    Bär, HeinzHeinz Bär Germany Luftwaffe 220 (16 Me-262)
    Graf, HermannHermann Graf Germany Luftwaffe 212
    Ehrler, HeinrichHeinrich Ehrler Germany Luftwaffe 208 (8 Me-262)
    Weissenberger, TheodorTheodor Weissenberger Germany Luftwaffe 208 (8 Me-262)
    Philipp, HansHans Philipp Germany Luftwaffe 206
    Schuck, WalterWalter Schuck Germany Luftwaffe 206 (8 Me-262)
    Hafner, AntonAnton Hafner Germany Luftwaffe 204
    Lipfert, HelmutHelmut Lipfert Germany Luftwaffe 203
    Được abtomat47 sửa chữa / chuyển vào 09:33 ngày 11/07/2008
  5. thachhanam

    thachhanam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/12/2007
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    0
    Bác Patriotxx làm ơn dịch hộ ra tiếng Việt cái . Tiếng Anh dốt quá , ko đọc được!
  6. Patriotxx

    Patriotxx Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/02/2008
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    0
    Nguyễn Văn Cốc và các cuộc không chiến
    Năm 1967 là một năm đã đi sâu vào ký ức và sự nghiệp của ông như một mốc son rực chói. 6 chiếc máy bay đã bị bắn rơi trong năm này. Trong đó có những trận đã đi vào lịch sử Không quân Việt Nam, sau này đã được tuyển chọn vào tập sách những trận đánh hay. Ông nhớ mãi ngày 29-4-1967. Phi công Nguyễn Ngọc Độ bảo ông: "Ngày mai đơn vị bố trí cho tớ với cậu đi trực". Và dặn dò ông cần bình tĩnh, nắm chắc địch, chọn thời cơ để nổ súng. Gần 9 giờ sáng ngày 30 tháng 4 năm 1967, có tin địch từ hướng Sầm Nưa ?" Tuyên Quang - Tam Đảo vào, biên đội của ông được lệnh vào cấp 1 cất cánh chiến đấu. Hai chiếc MiG-21 bay vút lên vùng trời Hòa Bình, Sơn La bám đuôi địch. Nguyễn Ngọc Độ ở vị trí số 1, ông ở vị trí số 2 bay lên độ cao 4.000m, cao hơn máy bay địch trên dưới 1.000m. Chẳng mấy chốc đã phát hiện 4 chiếc F105 màu đen bay theo hình thang cách nhau từ 1,5 đến 2km bay phía dưới, phía sau là các tốp cường kích có nhiệm vụ oanh tạc các mục tiêu.
    Sau khi quan sát địch từ phía trên, phi công Nguyễn Ngọc Độ hạ lệnh ?ovứt thùng dầu phụ vào công kích?, và ra lệnh cho ông tụt lại phía sau để quan sát, ông vừa quan sát địch vừa theo dõi số 1 tăng lực vào công kích. Nguyễn Ngọc Độ vừa bay vừa thông báo cự ly cho ông, khi quả tên lửa từ máy bay của người đồng đội phụt ra hạ một máy bay địch, tranh thủ lúc địch chưa phát hiện ra ta, ngay lập tức ông cũng rút ngắn cự ly vào công kích, ăn ý với biên đội trưởng. Khi cự ly còn khoảng 2km, phi công Nguyễn Ngọc Độ hô ?otốt rồi đấy, bắn đi?. Đúng lúc đó thì tên lửa ở máy bay ông cũng cho tín hiệu bắt nhiệt, ông nhanh chóng nhấn cò, quả tên lửa phụt đi, trong tích tắc ông thấy chiếc F105 bùng cháy cùng tiếng reo của biên đội trưởng ?ocháy rồi?. Cả hai nhanh chóng thoát ly, tập hợp đội hình và trở về sân bay.
    Đó là trận đầu tiên mở màn cho những trận đánh lập công của ông trong năm đó. Có lẽ ông cũng là người lập công nhiều nhất ở vị trí số 2, làm thay đổi cách đánh của Không quân ta khi đó. Trên nguyên tắc chiến thuật, số 2 chỉ có nhiệm vụ yểm trợ, quan sát địch giúp cho số 1 vào công kích, nhưng Nguyễn Văn Cốc không những đã làm tốt điều này mà còn cùng tham gia tiêu diệt địch, vì thế hiệu suất của trận đánh rất cao, có trận hạ được tới 3 máy bay Mỹ. Để đạt được điều đó phải cực nhanh để chớp được thời cơ nhưng đồng thời cũng phải thật chắc chắn, vì thế mọi người đã đặt cho ông biệt danh ?ochim cắt?.
    Trong thành tích bắn rơi 9 máy bay Mỹ có tới 6 chiếc được ông bắn hạ ở vị trí số 2. Cách đánh của ông không hề được dạy trong nhà trường. Nhưng rồi cách đánh của số 2 Nguyễn Văn Cốc đã được lấy làm gương để phổ biến học tập trong đội ngũ phi công chiến đấu của ta, và sau này có nhiều phi công ở vị trí số 2 theo cách đánh này đã bắn hạ được máy bay địch. Cách đánh của ông đã gây khiếp đảm cho đối phương. Ngay cả các thầy dạy của ông bên Liên Xô cũng rất thán phục. Sau này, các đối thủ của ông, những cựu phi công Mỹ cũng đã viết bài trên các tạp chí nước ngoài bày tỏ sự khâm phục trước sự dũng cảm và sáng tạo của ông.
    http://www.qdnd.vn/qdnd/sukiennhanchung.nhanvatbanyeuthich.3318.qdnd
  7. abtomat47

    abtomat47 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2008
    Bài viết:
    1.083
    Đã được thích:
    1

    Danh sách Ace trong thế chiến thứ 2 bắn hạ từ 150-200 máy bay
    Tên Nước Quân chủng Số máy bay đã hạ
    Walter Krupinski Germany Luftwaffe 197
    Hackl, AntonAnton Hackl Germany Luftwaffe 192
    Brendel, JoachimJoachim Brendel Germany Luftwaffe 189
    Stotz, MaxMax Stotz Germany Luftwaffe 189
    Kirschner, JoachimJoachim Kirschner Germany Luftwaffe 188
    Brandle, KurtKurt Brändle Germany Luftwaffe 180
    Josten, GüntherGünther Josten Germany Luftwaffe 178
    Steinhoff, JohannesJohannes Steinhoff Germany Luftwaffe 176
    Reinert, Ernst-WilhelmErnst-Wilhelm Reinert Germany Luftwaffe 174
    Schack, GüntherGünther Schack Germany Luftwaffe 174
    Lang, EmilEmil Lang Germany Luftwaffe 173
    Schmidt, HeinzHeinz Schmidt Germany Luftwaffe 173
    Ademeit, HorstHorst Ademeit Germany Luftwaffe 166
    Wilcke, Wolf-DietrichWolf-Dietrich Wilcke Germany Luftwaffe 162
    Marseille, Hans-JoachimHans-Joachim Marseille Germany Luftwaffe 158
    Sturm, HeinrichHeinrich Sturm Germany Luftwaffe 158
    Thyben, GerhardGerhard Thyben Germany Luftwaffe 157
    Beisswenger, HansHans Beisswenger Germany Luftwaffe 152
    Düttmann, PeterPeter Düttmann Germany Luftwaffe 152
    Gollob, Gordon M.Gordon M. Gollob Germany Luftwaffe 150
    Phi công Đức đúng là number one
  8. abtomat47

    abtomat47 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2008
    Bài viết:
    1.083
    Đã được thích:
    1

    Danh sách Ace trong thế chiến thứ 2 bắn hạ từ 130-150 máy bay
    Tên Nước Quân chủng Số máy bay đã hạ
    Fritz Tegtmeier Germany Luftwaffe 146
    Wolf, AlbinAlbin Wolf Germany Luftwaffe 144
    Tanzer, KurtKurt Tanzer Germany Luftwaffe 143
    Muller, Friedrich-KarlFriedrich-Karl Müller Germany Luftwaffe 140
    Gratz, KarlKarl Gratz Germany Luftwaffe 138
    Setz, HeinrichHeinrich Setz Germany Luftwaffe 138
    Trenkel, RudolfRudolf Trenkel Germany Luftwaffe 138
    Schall, FranzFranz Schall Germany Luftwaffe 137 (14 Me-262)
    Wolfrum, WalterWalter Wolfrum Germany Luftwaffe 137
    Fassong, Horst-Günther vonHorst-Günther von Fassong Germany Luftwaffe 136
    Fonnekold, OttoOtto Fönnekold Germany Luftwaffe 136
    Weber, Karl-HeinzKarl-Heinz Weber Germany Luftwaffe 136
    Müncheberg, JoachimJoachim Müncheberg Germany Luftwaffe 135
    Waldmann, HansHans Waldmann Germany Luftwaffe 134
    Grislawski, AlfredAlfred Grislawski Germany Luftwaffe 133
    Wiese, JohannesJohannes Wiese Germany Luftwaffe 133
    Borchers, AdolfAdolf Borchers Germany Luftwaffe 132
    Dickfeld, AdolfAdolf Dickfeld Germany Luftwaffe 132
    Clausen, ErwinErwin Clausen Germany Luftwaffe 132
    Lemke, WilhelmWilhelm Lemke Germany Luftwaffe 131
    Hoffmann, GerhardGerhard Hoffmann Germany Luftwaffe 130
    Được abtomat47 sửa chữa / chuyển vào 09:39 ngày 11/07/2008
  9. Patriotxx

    Patriotxx Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/02/2008
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    0
    Câu chuyện về phi công Đỗ Văn Lanh ( Ace)
    Nếu Otto Lilienthal sống dậy...
    Trên thế giới, ai đã bước vào cuộc đời phi công để được xuyên mây, rẽ gió, bay bổng lên cao đều không thể không biết đến Otto Lilienthal. Còn ở Việt Nam, phi công Đỗ Văn Lanh lại được đồng đội ở đoàn không quân Sao Đỏ tôn sùng là "học trò xuất sắc" của ông từ một kỳ tích của anh.
    Lanh cùng trong đoàn bay với Nguyễn Văn Cốc. Ở không quân ta, phi công bắn rơi nhiều máy bay Mỹ nhất là anh hùng Nguyễn Văn Cốc. Anh bắn rơi 9 chiếc và phần lớn trong số đó đều bị bắn rơi khi anh ở vị trí số 2, một vị trí chủ yếu là bảo vệ số 1 tiến công. Cốc đã được anh em trong đơn vị tặng cho biệt danh là "Chim cắt số 2".
    Cũng như Nguyễn Văn Cốc, thành tích chủ yếu bắn rơi 6 máy bay Mỹ để trở thành anh hùng, Đỗ Văn Lanh bắn rơi máy bay địch phần lớn là ở vị trí số 2. Có khác hơn Cốc, 6 máy bay Mỹ mà Lanh bắn rơi đều đã được cải tiến tăng tốc lực và như máy bay F.4 đã tăng gấp đôi số tên lửa so với trước đó.
    Kỳ tích mà đồng đội ngưỡng mộ Đỗ Văn Lanh là từ trận đánh trên vùng trời Sơn Tây. Cũng như mấy trận trước, trong trận này, Lanh vẫn bay số 2 yểm hộ cho biên đội trưởng Phúc. Trong đội hình tiến công, sớm ấy vừa bay qua Ba Vì, các anh đã gặp địch. Lợi dụng yếu tố bất ngờ và đã chiếm được độ cao, Phúc dẫn biên đội lao ngay vào một tốp F.4 tạo thời cơ công kích. Nhưng cũng ngay giây khắc đầu tiên đó đường bay tiến công của anh bỗng vô hiệu. Hai máy bay Mỹ phía trước bất ngờ ngoặt gấp và những chiếc phía sau liền phóng lên dồn biên đội Phúc vào tình huống không còn lợi thế. Anh buộc phải quần vòng khá lâu vẫn không tạo được thời cơ nổ súng. Phi công Mỹ cũng lừa miếng tìm cách bám đuôi các anh.
    Song vốn là một tay lái già dặn, Phúc vẫn tạo được lợi thế bám sát một "con mồi" kiên quyết không để lỡ thời cơ công kích. Phía sau, Lanh cũng liên tục cơ động bám sát bảo vệ cho anh. Nhưng Lanh bỗng giật mình thấy lượng dầu của mình còn quá ít trong khi biên đội trưởng sắp đến tầm bắn có hiệu quả mà phía sau có hai máy bay địch đang lao tới.
    Thật nguy hiểm! Nhiên liệu tiêu nhanh chính vì đã làm nhiều động tác công kích quyết liệt... Nhưng lần nữa, Lanh nhanh chóng xử lý thông minh và quả quyết. Anh khoan nghĩ đến chuyện đó, quay luôn sang phản kích bảo vệ cho Phúc tiếp tục tấn công và cũng không báo cáo tình trạng nguy hiểm đó với Phúc để Phúc tập trung công kích địch. Khi chiếc "con ma" phía trước mặt Phúc nổ bùng bốc lửa thì hai chiếc F.4 bám theo Phúc cũng phải chúc đầu xuống, tẽ ra hai bên trước cú đánh vỗ mặt của Lanh.
    Bây giờ Lanh mới báo cáo tình trạng hết dầu và tình huống khẩn cấp với biên đội trưởng. Kim đồng hồ chỉ lượng dầu trước mặt anh tụt xuống rất nhanh. Rồi đèn báo lượng dầu còn tối thiểu đã phát tín hiệu. Chấm đèn đỏ nhấp nháy liên tục như vừa cầu cứu, như vừa nhắc nhở mà sân bay vẫn còn xa chưa thấy. Đấy là sự báo hiệu phải chọn lựa nhanh chóng giải pháp, trước hết phải cứu lấy tính mạng phi công. Sẽ không có lần thứ hai cho việc sửa chữa sai lầm nếu quyết định không chính xác. Lanh hiểu rõ điều đó. Anh báo cáo gấp với biên đội trưởng rồi quyết định tranh thủ máy bay còn tốc độ lớn đưa nó bay vút lên cao. Ngay trước lúc kim đồng hồ chỉ lượng dầu chết cứng ở số không, anh đã chiếm thêm tầng cao được hơn một ngàn mét.
    Nhìn lên, biên đội trưởng Phúc tạm nhẹ người. Ở độ cao này, Lanh dễ xử lý và nhảy dù càng an toàn như anh đã lệnh cho Lanh và báo cáo về sở chỉ huy để mặt đất triển khai phương án tìm cứu phi công. Nhưng Lanh tranh thủ máy bay còn tốc độ lớn đưa nó bay vút lên chiếm thêm độ cao không phải với ý định nhảy dù. Ở sở chỉ huy, đồng chí Trần Mạnh đã sửng sốt khi nghe giọng nói bình tĩnh và quả quyết của Lanh từ cách xa sân bay 50 ki-lô-mét vọng tới:
    - 72 xin phép hạ cánh!
    Cả sở chỉ huy lặng đi. Trước đây một giây không ai nghĩ rằng Lanh lại có một quyết định táo bạo như vậy. Nhảy dù trong trường hợp này hoàn toàn chính xác, đúng với quy định bay phản lực. Phải bỏ mất một máy bay, mỗi người ở đây đều xót xa như chính mình bị mất một tài sản quý giá và phải cùng bị ?ogiảm giá? chiến công, nhưng mất một phi công thì khó mà bù đắp được. Những ánh mắt nhìn nhau lo lắng và cùng hướng vào đồng chí trực chỉ huy. Anh hiểu quyết định của mình lúc này. Thoáng nhớ đến ánh mắt bình tĩnh, quả quyết của Lanh qua những lần bay kèm Lanh trước đây và cả việc Lanh xử trí trong mấy trận vừa rồi, giọng anh đã vang nhanh:
    - 72! Đồng ý cho hạ cánh.
    Tính toán rất nhanh trên cơ sở khoa học, Lanh chọn phương án hạ cánh như tàu lượn để mang được máy bay về. Anh cho máy bay là xuống với góc độ có lợi bảo đảm giảm chiều cao ít nhất. Sinh mạng anh và chiếc máy bay lúc này gắn chặt với từng thước chiều cao. Càng giảm được ít bao nhiêu càng rút ngắn khoảng cách nguy hiểm ấy bấy nhiêu. Lanh hiểu điều ấy hơn bao giờ hết nên chiếc MIG trong tay anh vẫn được điều khiển ổn định theo đài định hướng và giữ cho nó bay thật thăng bằng. Khi độ cao đã mất đi quá một nửa mà đoạn đường về đến sân bay vẫn còn gần 30 ki-lô-mét, song Lanh vẫn quả quyết không bấm vào chiếc nút đỏ để nhảy dù, bỏ máy bay. Lúc này, chiếc kim đồng hồ chỉ lượng dầu chết cứng ở số không, máy bay tắt máy.
    Kia rồi! Trước mắt Lanh tuy đồng hồ độ cao còn trên hai ngàn mét, nhưng cái vệt trắng hun hút quen thuộc của sân bay đang rõ dần phía trước.
    - 72 thả càng!
    - Vào tốt! Rất đúng hướng. Tốt!
    Nhưng khi ba chiếc càng vừa bật ra, sức cản đột ngột tăng lên làm cho máy bay tụt xuống nhanh hơn. Nguy hiểm quá! Chiều cao còn lại của Lanh quá thấp rồi. Đã qua được 50 ngàn mét về đến đây, liệu Lanh có vượt qua được khoảng chót còn lại rất ngắn ngủi này không? Khoảng chót ấy lại là những thửa ruộng gồ ghề kế lề đường băng. Cũng trong giây phút này thần kinh của Lanh đã căng ra. Mặt anh đầm đìa mồ hôi. Anh giật mạnh cần lái về phía sau rồi bất thần ghìm lại. Chiếc MIG có thêm đà bỗng vụt lên bay qua những thửa ruộng gồ ghề rồi chìm xuống, hai bánh xe phía sau vừa đặt xuống đúng mặt đường bê tông, bon bon theo quán tính rồi dừng lại ở gần cuối đường băng.
    [​IMG]
    Gần như tất cả anh em có mặt ở sân bay cùng ùa chạy tới chúc mừng Lanh. Cùng chạy nhanh trong số đó có kỹ sư Trần Ngọc An, tiểu đoàn trưởng thợ máy và phi công Vũ Quang Ngự, hai bạn thân thiết của Lanh. Khi đã cùng ôm Lanh thắm thiết rồi quay ra nhường Lanh trong vòng tay đồng đội, An bỗng hỏi Ngự:
    - Ông Ngự này! Ông có nhớ chuyện kỹ sư Otto Lilienthal với những chiếc tàu lượn không?
    - Có nhớ! Đó là một kỹ sư Đức, người đã chế tạo ra nhiều kiểu tàu lượn và tự mình thực hiện trên hai ngàn chuyến bay vào nửa thế kỷ trước.
    Ngọc An liền hào hứng:
    - Đúng vậy. Ông nhớ đó. Nếu nói về lịch sử hàng không, sau anh em Montgolfier làm ra khinh khí cầu thì những chiếc tàu lượn của Otto Lilienthal đã rút ra được những kết luận quan trọng đặt nền móng khoa học cho máy bay ra đời. Nhưng nếu Otto Lilienthal sống dậy thì...
    An đột ngột dừng lại, hai mắt hóm hỉnh nhìn Ngự hỏi:
    - Thì sao ông biết không? - Rồi không đợi Ngự trả lời, An sôi nổi nói luôn: Thì ông ta phải là người ôm hôn Lanh đầu tiên khi Lanh vừa ở trên chiếc "tàu lượn" bước xuống chứ đâu đến lượt chúng mình. Bởi đó là người học trò xuất sắc của ông. Ở thời đại ngày nay, người học trò đó đã vượt xa các kỷ lục của ông. Cậu ta đã biến chiếc máy bay phản lực nặng tám tấn hết nhiên liệu thành chiếc tàu lượn như của ông ngày xưa mà bay xa từ 50 ngàn mét về hạ cánh an toàn.
  10. abtomat47

    abtomat47 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2008
    Bài viết:
    1.083
    Đã được thích:
    1

    Danh sách Ace trong thế chiến thứ 2 bắn hạ từ 100-129 máy bay
    Tên Nước Quân chủng Số máy bay đã hạ
    Franz Eisenach Germany Luftwaffe 129
    Dahl, WaltherWalther Dahl Germany Luftwaffe 129
    Sterr, HeinrichHeinrich Sterr Germany Luftwaffe 129
    Dörr, FranzFranz Dörr Germany Luftwaffe 128
    Rademacher, RudolfRudolf Rademacher Germany Luftwaffe 126 (8 Me-262)
    Zwernemann, JosefJosef Zwernemann Germany Luftwaffe 126
    Hrabak, DietrichDietrich Hrabak Germany Luftwaffe 125
    Ettel, Wolf-UdoWolf-Udo Ettel Germany Luftwaffe 124
    Ihlefeld, HerbertHerbert Ihlefeld Germany Luftwaffe 123 (+7 in Spain)
    Tonne, WolfgangWolfgang Tonne Germany Luftwaffe 122
    Marquardt, HeinzHeinz Marquardt Germany Luftwaffe 121
    Schnaufer, Heinz-WolfgangHeinz-Wolfgang Schnaufer Germany Luftwaffe 121 (all at night)
    WeiY, RobertRobert WeiY Germany Luftwaffe 121
    Leie, ErichErich Leie Germany Luftwaffe 121
    Obleser, FriedrichFriedrich Obleser Germany Luftwaffe 120
    Beerenbrock, Franz-JosefFranz-Josef Beerenbrock Germany Luftwaffe 117
    Birkner, Hans-JoachimHans-Joachim Birkner Germany Luftwaffe 117
    Norz, JakobJakob Norz Germany Luftwaffe 117
    Oesau, WalterWalter Oesau Germany Luftwaffe 117
    Wernicke, HeinzHeinz Wernicke Germany Luftwaffe 117
    Lambert, AugustAugust Lambert Germany Luftwaffe 116
    Molders, WernerWerner Mölders Germany Luftwaffe 115 (incl. 14 in Spain)
    Crinius, WilhelmWilhelm Crinius Germany Luftwaffe 114
    Schröer, WernerWerner Schröer Germany Luftwaffe 114
    Dammers, HansHans Dammers Germany Luftwaffe 113
    Korts, BertholdBerthold Korts Germany Luftwaffe 113
    Lent, HelmutHelmut Lent Germany Luftwaffe 113
    Buhlingen, KurtKurt Bühlingen Germany Luftwaffe 112
    Ubben, KurtKurt Ubben Germany Luftwaffe 110
    Woidich, FranzFranz Woidich Germany Luftwaffe 110
    Seiler, ReinhardReinhard Seiler Germany Luftwaffe 109
    Bitsch, EmilEmil Bitsch Germany Luftwaffe 108
    Hahn, HansHans Hahn Germany Luftwaffe 108
    Vechtel, BernhardBernhard Vechtel Germany Luftwaffe 108
    Bauer, ViktorViktor Bauer Germany Luftwaffe 106
    Lucas, WernerWerner Lucas Germany Luftwaffe 106
    Lutzow, GuntherGünther Lützow Germany Luftwaffe 105
    Galland, AdolfAdolf Galland Germany Luftwaffe 104 (7 Me-262)
    Boremski, Eberhard vonEberhard von Boremski Germany Luftwaffe 104
    Sachsenberg, HeinzHeinz Sachsenberg Germany Luftwaffe 104
    Grasser, HartmannHartmann Grasser Germany Luftwaffe 103
    Freytag, SiegfriedSiegfried Freytag Germany Luftwaffe 102
    Geisshardt, FriedrichFriedrich Geisshardt Germany Luftwaffe 102
    Mayer, EgonEgon Mayer Germany Luftwaffe 102
    Ostermann, Max-HellmuthMax-Hellmuth Ostermann Germany Luftwaffe 102
    Wurmheller, JosefJosef Wurmheller Germany Luftwaffe 102
    Miethig, RudolfRudolf Miethig Germany Luftwaffe 101
    Priller, JosefJosef Priller Germany Luftwaffe 101
    Wernitz, UlrichUlrich Wernitz Germany Luftwaffe 101
    Muller, RudolfRudolf Müller Germany Luftwaffe 101

Chia sẻ trang này