1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tư vấn luật - giải đáp các thắc mắc về vấn đề luật pháp

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi dinh_menh, 30/03/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. onelarge

    onelarge Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    207
    Đã được thích:
    0
    hờ hờ hờ, em mới chỉ nghe người ta nói về AMC chứ chưa có AGC (American Green Card) của bác.
    Liệu bác đang hỏi cái xổ số Green Card? cái đó thì vietnam bị loại, không được tham gia.
  2. onelarge

    onelarge Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    207
    Đã được thích:
    0
    hờ hờ hờ, em mới chỉ nghe người ta nói về AMC chứ chưa có AGC (American Green Card) của bác.
    Liệu bác đang hỏi cái xổ số Green Card? cái đó thì vietnam bị loại, không được tham gia.
  3. warszawiak

    warszawiak Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/07/2003
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    Hôm qua em mới ra toà về vụ speeding ticket. Nhưng mà quan toà bảo là có thể kháng tiếp và cho chọn giữa judge và jury, em thì mù tịt về luật pháp nên chọn đại judge.
    Bác nào có thể giải thích giúp sự khác biệt giữa judge và jury ko ạ.
    Nếu kháng cáo thì kháng với judge hay jury thì cơ hội thắng cao hơn ah?
  4. warszawiak

    warszawiak Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/07/2003
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    Hôm qua em mới ra toà về vụ speeding ticket. Nhưng mà quan toà bảo là có thể kháng tiếp và cho chọn giữa judge và jury, em thì mù tịt về luật pháp nên chọn đại judge.
    Bác nào có thể giải thích giúp sự khác biệt giữa judge và jury ko ạ.
    Nếu kháng cáo thì kháng với judge hay jury thì cơ hội thắng cao hơn ah?
  5. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    OneLarge nói đúng rồi đó bạn. Lottery-based green cards chỉ dành cho các quốc gia nào có số di dân ít vào the US thôi. Vì vậy, Việt Nam bị loại khỏi danh sánh eligibility này.
    Tuy nhiên, để câu trả lời cho hoàn hảo và để cho bạn có khái niệm, bạn vào đây đọc thông tin giúp mình (để mình có thời gian một chút trả lời câu hỏi dưới về jury và judge).
    http://www.americangreencard.com/
  6. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    OneLarge nói đúng rồi đó bạn. Lottery-based green cards chỉ dành cho các quốc gia nào có số di dân ít vào the US thôi. Vì vậy, Việt Nam bị loại khỏi danh sánh eligibility này.
    Tuy nhiên, để câu trả lời cho hoàn hảo và để cho bạn có khái niệm, bạn vào đây đọc thông tin giúp mình (để mình có thời gian một chút trả lời câu hỏi dưới về jury và judge).
    http://www.americangreencard.com/
  7. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Điều bạn hỏi trong trường luật sinh viên sẽ học môn civil legal precedures. Dựa theo đó,
    (i) Luật phân ra làm hai lĩnh vực chính (a) civil và (b) criminal. Civil lấy ví dụ như là bạn kiện AP vì tội negligence thì trong trườn hợp này, tuỳ theo bạn muốn, bạn có thể chọn phiên toà xử chỉ có ông judge only hoặc bạn có thể chọn ra một jury (bồi thẩm đoàn) để bồi thẩm đoàn thì quyết định về việc facts trong khi quan toà thì chỉ ngồi đó chỉ dẫn về mặt luật pháp cho jury và cho họ biết là phải làm sao.
    (ii) Trong trường hợp xử criminal thì lại cũng chi ra làm hai misdemeanor và felony (tội nhẹ và tội nặng). Trong trường hợp bạn bị speeding ticket bạn bị quy vào tội nhẹ (misdemeanor) nên quan toà cho phép bạn tự lựa chọn phiên xử (a) chỉ có ông judge thôi hay (b) có cả ông judge và jury sẽ quyết định về facts cho bạn (xem coi dựa trên facts của bạn, bạn có phạm tội hay không) để cho công bằng. Bạn đã chọn judge nghĩa là phiên xử của bạn chỉ có ông ta với luật sư hai bên thôi (nếu có).
    (iii) Về việc bạn hỏi chọn thì khả năng thắng thế nào. Khả năng thắng không phải dựa vào ông judge mà cũng không dựa vào jury mà phải dựa vào luật sư. Ở Hoa Kỳ đụng đến luật pháp phải có luật sư và, do luật sư lại lấy nhiều tiền, nên người Việt ở Hoa Kỳ nói chung rất thù ghét luật sư (và thường gọi họ là blood-suckers). Luật sư giỏi (có nhiều kinh nghiệm) khi họ xem case (factual situations) của bạn họ sẽ biết làm cách nào để thuyết phục jury rằng bạn không có tội.
    (iv) Nếu bạn chọn có jury bạn phải tốn thêm chi phí kiện tụng thôi.
    (v) AP không biết tại sao bạn lại đồng ý mở statement of defense cho case của bạn thay vì đóng tiền phạt. Đó là do
    (a) Nếu bạn thua, bạn phải trả tiền kiện tụng cho đối phương as well (và ngược lại);
    (b) Thua hay thắng thì đóng tiền phạt (mà không kiện) thì surely là chi phí sẽ rẻ hơn là đem ra toà trừ phi việc bạn bị phạt (nếu oan) sẽ ảnh hưởng rất lớn đến uy tín làm ăn của bạn (hoặc tương đương) làm thiệt hại cho bạn nhiều lợi tức.
    AP viết message này ra chưa đọc luật của tiểu bang của bạn về civil legal procedures (vì đây là luật tiểu bang).
  8. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Điều bạn hỏi trong trường luật sinh viên sẽ học môn civil legal precedures. Dựa theo đó,
    (i) Luật phân ra làm hai lĩnh vực chính (a) civil và (b) criminal. Civil lấy ví dụ như là bạn kiện AP vì tội negligence thì trong trườn hợp này, tuỳ theo bạn muốn, bạn có thể chọn phiên toà xử chỉ có ông judge only hoặc bạn có thể chọn ra một jury (bồi thẩm đoàn) để bồi thẩm đoàn thì quyết định về việc facts trong khi quan toà thì chỉ ngồi đó chỉ dẫn về mặt luật pháp cho jury và cho họ biết là phải làm sao.
    (ii) Trong trường hợp xử criminal thì lại cũng chi ra làm hai misdemeanor và felony (tội nhẹ và tội nặng). Trong trường hợp bạn bị speeding ticket bạn bị quy vào tội nhẹ (misdemeanor) nên quan toà cho phép bạn tự lựa chọn phiên xử (a) chỉ có ông judge thôi hay (b) có cả ông judge và jury sẽ quyết định về facts cho bạn (xem coi dựa trên facts của bạn, bạn có phạm tội hay không) để cho công bằng. Bạn đã chọn judge nghĩa là phiên xử của bạn chỉ có ông ta với luật sư hai bên thôi (nếu có).
    (iii) Về việc bạn hỏi chọn thì khả năng thắng thế nào. Khả năng thắng không phải dựa vào ông judge mà cũng không dựa vào jury mà phải dựa vào luật sư. Ở Hoa Kỳ đụng đến luật pháp phải có luật sư và, do luật sư lại lấy nhiều tiền, nên người Việt ở Hoa Kỳ nói chung rất thù ghét luật sư (và thường gọi họ là blood-suckers). Luật sư giỏi (có nhiều kinh nghiệm) khi họ xem case (factual situations) của bạn họ sẽ biết làm cách nào để thuyết phục jury rằng bạn không có tội.
    (iv) Nếu bạn chọn có jury bạn phải tốn thêm chi phí kiện tụng thôi.
    (v) AP không biết tại sao bạn lại đồng ý mở statement of defense cho case của bạn thay vì đóng tiền phạt. Đó là do
    (a) Nếu bạn thua, bạn phải trả tiền kiện tụng cho đối phương as well (và ngược lại);
    (b) Thua hay thắng thì đóng tiền phạt (mà không kiện) thì surely là chi phí sẽ rẻ hơn là đem ra toà trừ phi việc bạn bị phạt (nếu oan) sẽ ảnh hưởng rất lớn đến uy tín làm ăn của bạn (hoặc tương đương) làm thiệt hại cho bạn nhiều lợi tức.
    AP viết message này ra chưa đọc luật của tiểu bang của bạn về civil legal procedures (vì đây là luật tiểu bang).
  9. kitty85

    kitty85 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2003
    Bài viết:
    389
    Đã được thích:
    0
    AP,
    Kitty post lại thắc mắc của Kitty lên đây nhé:
    - Tốt nghiệp IT ở USA có thể xin working visa ở Australia được không? (vẫn cầm passport Việt Nam và chỉ muốn sang Úc làm việc thôi chứ không muốn đi học nữa và cũng chưa cần có PR)
    - Bằng cấp của USA có thể apply PR theo skill được không? (có relatives sponsor ). Skill chỉ dành cho người học và tốt nghiệp tại Aust hay là có thể áp dụng cho các quốc gia khác nữa?
    Cám ơn AP
  10. kitty85

    kitty85 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2003
    Bài viết:
    389
    Đã được thích:
    0
    AP,
    Kitty post lại thắc mắc của Kitty lên đây nhé:
    - Tốt nghiệp IT ở USA có thể xin working visa ở Australia được không? (vẫn cầm passport Việt Nam và chỉ muốn sang Úc làm việc thôi chứ không muốn đi học nữa và cũng chưa cần có PR)
    - Bằng cấp của USA có thể apply PR theo skill được không? (có relatives sponsor ). Skill chỉ dành cho người học và tốt nghiệp tại Aust hay là có thể áp dụng cho các quốc gia khác nữa?
    Cám ơn AP

Chia sẻ trang này