1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tư vấn môi trường tại Thanh Hóa

Chủ đề trong 'Thanh Hoá' bởi thanhhoa_active, 18/07/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thanhhoa_active

    thanhhoa_active Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/10/2014
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    CÔNG TY TNHH CNX ĐỨC PHÁT - THANH HÓA
    HOTLINE: 0941266398 - 0982922963
    www.moitruongth.com

    Dịch vụ đánh giá tác động môi trường tại Thanh Hóa

    [​IMG]
    BÁO CÁO HOÀN THÀNH SAU ĐTM
    Chủ dự án trước khi tiến hành vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải phải có văn bản thông báo kế hoạch vận hành thử nghiệm cho cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án và Sở Tài nguyên và Môi trường nơi thực hiện dự án theo mẫu quy định tại Phụ lục 4.1; và trước khi đưa công trình, biện pháp BVMT vào vận hành chính thức phải lập báo cáo hoàn thành theo Điều 35 - Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT;
    Chi tiết:
    - Kế hoạch thông báo vận hành thử nghiệm;
    - Văn bản đề nghị xác nhận việc hoàn thành;
    - Mẫu Báo cáo hoàn thành

    ---
    TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG TẠI THANH HÓA
    CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

    ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CỦA BẢN CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
    Nội dung Bản cam kết được trình bày theo quy định hướng dẫn tại Phụ lục 5.2 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; bao gồm các mục sau :

    I. Thông tin chung
    1.1. Tên dự án đầu tư;
    1.2. Tên doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án;
    1.3. Địa chỉ liên hệ của doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án;
    1.4. Người đứng đầu doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án;
    1.5. Phương tiện liên lạc với doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án;
    1.6. Địa điểm thực hiện dự án;
    1.7. Quy mô sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
    1.8. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng;
    [​IMG]

    II. Các tác động môi trường
    2.1. Các loại chất thải phát sinh
    2.1.1. Khí thải;
    2.1.2. Nước thải;
    2.1.3. Chất thải rắn;
    2.1.4. Chất thải khác;
    2.2. Các tác động khác

    III. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực
    3.1. Xử lý chất thải
    3.2. Giảm thiểu các tác động khác

    IV. Các công trình xử lý môi trường, chương trình giám sát môi trường
    4.1. Các công trình xử lý môi trường;
    4.2. Chương trình giám sát môi trường

    V. Cam kết thực hiện

    ----
    CẤP PHÉP XẢ THẢI
    ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CỦA ĐỀ ÁN XẢ THẢI

    [​IMG]
    Nội dung Đề án xả thải được trình bày theo quy định hướng dẫn tại Phụ lục B8.1 Quyết định số 35/2010/QĐ-UBND ngày 16 tháng 08 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội hướng dẫn về việc cấp phép khai thác nước, xả nước thải vào lưu vực nguồn nước trên địa bàn thành phố Hà Nội; bao gồm các mục sau :
    Đối với trường hợp xin cấp phép mới.
    Mở đầu

    1. Giới thiệu sơ lược về cơ sở xả thải:
    2. Nhu cầu sử dụng nước Chất lượng nguồn nước tiếp nhận và xả nước thải của cơ sở xả nước thải.
    3. Nguyên nhân chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
    4. Kế hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải và công nghệ xử lý nước thải dự kiến.
    Chương I. Đặc trưng nguồn thải và hệ thống công trình xử lý, xả nước thải
    1. Đặc trưng nguồn nước thải
    2. Mô tả công trình xả nước thải
    Chương II. Đặc trưng nguồn nước tiếp nhận nước thải
    1. Mô tả nguồn tiếp nhận nước thải
    2. Chất lượng nguồn nước tiếp nhận
    3. Đánh giá tác động của hiện trạng xử nước thải đến nguồn nước tiếp nhận
    Chương III. Hệ thống công trình xử lý, xả nước thải dự kiến và tác động của việc xả nước thải vào nguồn nước
    1. Hệ thống xử lý nước thải
    2. Mô tả công trình xả nước thải
    3. Tác động của việc xả nước thải vào nguồn nước
    Chương IV. Đề xuất biện pháp giảm thiểu và khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận do xả nước thải
    1. Kế hoạch giảm thiểu ô nhiễm và khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận nước thải
    2. Chương trình quan trắc và kiểm soát nước thải và nguồn tiếp nhận
    Kết luận và kiến nghị

    ---
    Lập đề án khai thác nước tại Thanh Hóa
    ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ ÁN KHAI THÁC NƯỚC NGẦM - ĐỀ ÁN KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT
    Mở đầu:

    - Tên chủ đề án, giấy phép thăm dò nước dưới đất
    - Mục đích khai thác nước
    - Tổng lượng nước yêu cầu; lưu lượng lớn nhất....m3/ngày đêm; chế độ khai thác;
    - Các văn bản pháp lý của cơ quan Nhà nước cho phép xây dựng công trình khai thác nước....
    - Đơn vị tư vấn, lập đề án và thiết kế công trình khai thác nước.

    [​IMG]
    I. Đặc điểm các tầng chứa nước trong khu vực
    - Chiều sâu, chiều dày các tầng chứa nước...
    - Đặc điểm thấm nước, dẫn nước và các thông số của các tầng chứa nước qua tài liệu báo cáo kết quả thăm dò nước dưới đất....

    II. Hiện trạng khai thác nước dưới đất và các nguồn nhiễm bẩn trong khu vực
    1. Tóm tắt hiện trạng khai thác trong khu vực: vị trí công trình, số lượng giếng, lưu lượng khai thác, mực nước hạ thấp, chế độ khai thác, thời gian khai thác, tầng chứa nước khai thác, cấu trúc giếng khai thác....
    2. Hiện tượng biến đổi mực nước, chất lượng nước, sụt lún đất do công trình khai thác gây ra trong khu vực (nếu đã có).
    3. Các nguồn thải, chất thải có khả năng gây ô nhiễm trong khu vực: vị trí, loại chất thải, lượng chất thải và phương thức thải chất thải.

    III. Dự báo mực nước hạ thấp và tác động môi trường
    1. Tính dự báo mực nước hạ thấp do công trình dự kiến khai thác gây ra cho các công trình đang khai thác xung quanh; xác định lưu lượng và mực nước hạ thấp hợp lý.
    2. Đánh giá khả năng nhiễm bẩn và xác định đới phòng hộ vệ sinh, thiết kế các biện pháp tiêu thoát nước khu vực công trình khai thác.

Chia sẻ trang này