1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Tư vấn pháp luật ] VUI LÒNG ĐẶT CÂU HỎI NƠI NÀY :

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi StylishII, 31/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. StylishII

    StylishII Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2003
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Mục lục topic (tiếp):​




    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 12:56 ngày 05/12/2004
  2. StylishII

    StylishII Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2003
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Mục lục topic (tiếp):​




    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 12:56 ngày 05/12/2004
  3. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Trước hết phải nói rằng LSS không phải là lĩnh vực pháp luật thực chất (như pháp luật về hợp đồng hay luật công ty?)
    LSS không chỉ là sự đối lập giữa các quy phạm pháp luật (vì mục đích của nó không dừng lại ở đối chiếu và không chỉ để xem xét các quy phạm pháp luật)
    LSS vì vậy không phải là so sánh theo nghĩa đen của từ này mà thiên về ?othực tiễn pháp luật và khoa học pháp lý quốc tế?
    Theo nghĩa đó, đối tượng của nó không phải là đơn thuần các quy phạm hay án lệ mà chính là ?opháp luật sống? phát sinh từ sự tác động qua lại giữa: Pháp luật, áp dụng pháp luật và khoa học pháp lý?
    Các luật gia phải hoạt động trên bình diện quốc tế
    Hoàn thiện pháp luật quốc gia
    Xu hướng xích lại gần nhau f Nhất thể hóa pháp luật để phục vụ hợp tác quốc tế, hội nhập và toàn cầu hóa
    Trong các hoạt động nghiên cứu so sánh, người ta biết đến hai phương thức so sánh. Đó là so sánh vĩ mô và so sánh vi mô.
    Đây là 2 cách thức, phương pháp nghiên cứu so sánh chức năng mà theo đó:
    So sánh vi mô là so sánh cụ thể, trực tiếp (SS một quy định hay một chế định);
    So sánh vĩ mô là so sánh giữa các hệ thống hay họ pháp luật
    Nhiều khi, trong một hoạt động so sánh, người ta sử dụng cả hai phương pháp pha trộn, đặc biệt là khi so sánh về các học thuyết, nguyên tắc pháp lý hay pháp luật tố tụng.
    1. So sánh vi mô
    Là hình thức, cách thức đầu tiên của so sánh để phát hiện
    Chế định tương ứng có vai trò khác nhau
    Khả năng dùng các phương tiện khác nhau để thực hiện một mục đích
    Ngày nay cách thức so sánh vi mô chủ yếu là: xuất phát từ một vấn đề xã hội để xem các hệ thống pháp luật khác nhau tìm cách giải quyết như thế nào?
    2. So sánh vĩ mô
    So sánh giữa các hệ thống pháp luật trong một dòng họ
    So sánh giữa các dòng họ pháp luật
    Như vậy, theo truyền thống, việc so sánh vĩ mô giữa các hệ thống pháp luật thuộc các dòng họ khác nhau ít được quan tâm.
    Tuy nhiên chỉ có ít công trình nghiên cứu vĩ mô giữa các dòng họ pháp luật được thực hiện
    Ngày nay, khi nói đến so sánh vĩ mô, người ta liên tưởng ngay đến 2 dòng chủ yếu: Luật văn bản hay luật án lệ mà điều này là không chính xác và căn bản.
    Có chút ít bình luận về LSS như vậy. Để tìm hiểu chi tiết hơn em nên đến thư viện quốc gia và tìm tài liệu về LSS hoặc viện Luật - gặp TS. Nguyễn Như Phát để xin thêm tài liệu nhé.
    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 12:55 ngày 05/12/2004
  4. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Trước hết phải nói rằng LSS không phải là lĩnh vực pháp luật thực chất (như pháp luật về hợp đồng hay luật công ty?)
    LSS không chỉ là sự đối lập giữa các quy phạm pháp luật (vì mục đích của nó không dừng lại ở đối chiếu và không chỉ để xem xét các quy phạm pháp luật)
    LSS vì vậy không phải là so sánh theo nghĩa đen của từ này mà thiên về ?othực tiễn pháp luật và khoa học pháp lý quốc tế?
    Theo nghĩa đó, đối tượng của nó không phải là đơn thuần các quy phạm hay án lệ mà chính là ?opháp luật sống? phát sinh từ sự tác động qua lại giữa: Pháp luật, áp dụng pháp luật và khoa học pháp lý?
    Các luật gia phải hoạt động trên bình diện quốc tế
    Hoàn thiện pháp luật quốc gia
    Xu hướng xích lại gần nhau f Nhất thể hóa pháp luật để phục vụ hợp tác quốc tế, hội nhập và toàn cầu hóa
    Trong các hoạt động nghiên cứu so sánh, người ta biết đến hai phương thức so sánh. Đó là so sánh vĩ mô và so sánh vi mô.
    Đây là 2 cách thức, phương pháp nghiên cứu so sánh chức năng mà theo đó:
    So sánh vi mô là so sánh cụ thể, trực tiếp (SS một quy định hay một chế định);
    So sánh vĩ mô là so sánh giữa các hệ thống hay họ pháp luật
    Nhiều khi, trong một hoạt động so sánh, người ta sử dụng cả hai phương pháp pha trộn, đặc biệt là khi so sánh về các học thuyết, nguyên tắc pháp lý hay pháp luật tố tụng.
    1. So sánh vi mô
    Là hình thức, cách thức đầu tiên của so sánh để phát hiện
    Chế định tương ứng có vai trò khác nhau
    Khả năng dùng các phương tiện khác nhau để thực hiện một mục đích
    Ngày nay cách thức so sánh vi mô chủ yếu là: xuất phát từ một vấn đề xã hội để xem các hệ thống pháp luật khác nhau tìm cách giải quyết như thế nào?
    2. So sánh vĩ mô
    So sánh giữa các hệ thống pháp luật trong một dòng họ
    So sánh giữa các dòng họ pháp luật
    Như vậy, theo truyền thống, việc so sánh vĩ mô giữa các hệ thống pháp luật thuộc các dòng họ khác nhau ít được quan tâm.
    Tuy nhiên chỉ có ít công trình nghiên cứu vĩ mô giữa các dòng họ pháp luật được thực hiện
    Ngày nay, khi nói đến so sánh vĩ mô, người ta liên tưởng ngay đến 2 dòng chủ yếu: Luật văn bản hay luật án lệ mà điều này là không chính xác và căn bản.
    Có chút ít bình luận về LSS như vậy. Để tìm hiểu chi tiết hơn em nên đến thư viện quốc gia và tìm tài liệu về LSS hoặc viện Luật - gặp TS. Nguyễn Như Phát để xin thêm tài liệu nhé.
    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 12:55 ngày 05/12/2004
  5. tuananh18682

    tuananh18682 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    [Tư vấn pháp luật ] VUI LÒNG ĐẶT CÂU HỎI NƠI NÀY :

    Mục lục topic:​


    Trang 1:

    Trang 2:

    Trang 3:

    ......



    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 15:03 ngày 05/12/2004
  6. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    "Hoạt động ngân hàng" theo định nghĩa tại điều 9 LNH và điều 20 của L tổ chức các tín dụng là:
    "Hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán"
    Đặc điểm khác biệt của hoạt động ngân hàng so với các hoạt động kinh doanh khác - đó là hoạt động ngân hàng có đối tượng kinh doanh là tiền tệ.
    Đầu tiên phải xem xét thế nào là dịch vụ thanh toán: đây là việc chi trả không thực hiện trực tiếp giữa người chi trả với người thụ hưởng mà thông qua việc uỷ nhiệm cho các tổ chức trung gian thực hiện - người ta thường gọi hoạt động của tổ chức trung gian trong lĩnh vực này là Dịch vụ thanh toán.
    Sau đó, xét tới dịch vụ thanh toán không sử dụng tiền mặt: chỉ có thể thực hiện khi hình thức của tiền tệ có sự thay đổi lớn. Đó là sự xuất hiện của đồng tiền ghi sổ. Tức là trong thanh toán qua trung gian thanh toán đồng tiền ghi sổ thể hiện số dư trên các tài khoản của chủ tài khoản mở tại trung gian thanh toán. Với sự hiện diện của đồng tiền ghi sổ, các tổ chức đóng vai trò trung gian thanh toán sẽ thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán bằng nghiệp vụ kế toán mà không cần sử dụng tiền mặt.
    Thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng là một hình thức thanh toán đơn giản, tiện lợi, nhanh gọn - không cần sử dụng một lượng tiền mặt lớn - chỉ cần yêu cầu bên trung gian thanh toán thực hiện một số nghiệp vụ kế toán - trên cơ sở số dư tiền của bên đề nghị thực hiện thanh toán. Việc này giúp tiết kiệm thời gian công sức và rất an toàn trong thanh toán (giảm lượng tiền trong lưu thông).
    Đặc điểm: Không dùng tiền mặt, và phải có thế chấp tín chấp với ngân hàng (số dư tiền trong tài khoản...)
    Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng có thể là:
    Dùng séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, Thư tín dụng (L/c), ngân phiếu thanh toán, thẻ thanh toán.
    Được no-fear sửa chữa / chuyển vào 13:19 ngày 29/04/2003
    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 12:50 ngày 05/12/2004
  7. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    "Hoạt động ngân hàng" theo định nghĩa tại điều 9 LNH và điều 20 của L tổ chức các tín dụng là:
    "Hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán"
    Đặc điểm khác biệt của hoạt động ngân hàng so với các hoạt động kinh doanh khác - đó là hoạt động ngân hàng có đối tượng kinh doanh là tiền tệ.
    Đầu tiên phải xem xét thế nào là dịch vụ thanh toán: đây là việc chi trả không thực hiện trực tiếp giữa người chi trả với người thụ hưởng mà thông qua việc uỷ nhiệm cho các tổ chức trung gian thực hiện - người ta thường gọi hoạt động của tổ chức trung gian trong lĩnh vực này là Dịch vụ thanh toán.
    Sau đó, xét tới dịch vụ thanh toán không sử dụng tiền mặt: chỉ có thể thực hiện khi hình thức của tiền tệ có sự thay đổi lớn. Đó là sự xuất hiện của đồng tiền ghi sổ. Tức là trong thanh toán qua trung gian thanh toán đồng tiền ghi sổ thể hiện số dư trên các tài khoản của chủ tài khoản mở tại trung gian thanh toán. Với sự hiện diện của đồng tiền ghi sổ, các tổ chức đóng vai trò trung gian thanh toán sẽ thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán bằng nghiệp vụ kế toán mà không cần sử dụng tiền mặt.
    Thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng là một hình thức thanh toán đơn giản, tiện lợi, nhanh gọn - không cần sử dụng một lượng tiền mặt lớn - chỉ cần yêu cầu bên trung gian thanh toán thực hiện một số nghiệp vụ kế toán - trên cơ sở số dư tiền của bên đề nghị thực hiện thanh toán. Việc này giúp tiết kiệm thời gian công sức và rất an toàn trong thanh toán (giảm lượng tiền trong lưu thông).
    Đặc điểm: Không dùng tiền mặt, và phải có thế chấp tín chấp với ngân hàng (số dư tiền trong tài khoản...)
    Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng có thể là:
    Dùng séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, Thư tín dụng (L/c), ngân phiếu thanh toán, thẻ thanh toán.
    Được no-fear sửa chữa / chuyển vào 13:19 ngày 29/04/2003
    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 12:50 ngày 05/12/2004
  8. tuananh18682

    tuananh18682 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    Cho mình thắc mắc tí nũa nghe?
    Tại sao nói thuế phản ánh quan hệ phân phối của cải dước hình thức giá trị giữa Nhà nước và các chủ thể khác trõngH?
    Thông cảm nghe ,v ì mình thi 5 môn luật vào 1 học phần nên bị tẩu hoả nhập ma rồi..THX
    [​IMG]
    I want to know what love is ...
  9. tuananh18682

    tuananh18682 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    Cho mình thắc mắc tí nũa nghe?
    Tại sao nói thuế phản ánh quan hệ phân phối của cải dước hình thức giá trị giữa Nhà nước và các chủ thể khác trõngH?
    Thông cảm nghe ,v ì mình thi 5 môn luật vào 1 học phần nên bị tẩu hoả nhập ma rồi..THX
    [​IMG]
    I want to know what love is ...
  10. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Về câu hỏI mà bạn đặt ra, theo tớ, nên trả lờI thế này (vì đây là quan điểm của tớ, dựa trên các tài liệu mà tớ tham khảo được, nên tớ mong muốn được trao đổI tiếp vớI bạn, cũng như vớI các thành viên khác quan tâm đến):
    Thứ nhất, phảI hiểu Thuế là gì?
    - Theo Từ điển Luật học (NXB Bách khoa - 1999): Thuế là một khoản đóng góp bằng tài sản cho Nhà nước do Luật định thành nghĩa vụ đốI vớI cá nhân hoặc tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Nhà nước sử dụng thuế làm công cụ quan trọng để huy động nguồn thu cho Ngân sách nhà nước (nhà nước là tính từ nên không viết hoa), điều chỉnh kinh tế và điều hoà thu nhập. => Như vậy, Thuế là một thực thể nhân định. Thuế không phảI là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hộI do con ngườI định ra và nó gắn liền vớI phạm trù nhà nước và pháp luật. => Thuế là một bộ phận thuộc khoản thu ngân sách nhà nước.
    Thứ hai, phảI biết các đặc trưng gắn liền vớI Thuế như sau:
    - Sự ra đờI và tồn tạI của thuế gắn liền vớI phạm trù nhà nước và pháp luật.
    - Thuế do cơ quan quyền lực nhà nước quyết định (cụ thể ở Việt Nam là Quốc hộI và Uỷ ban thường vụ quốc hộI)
    - Thuế là nghĩa vụ thanh toán của các pháp nhân và thể nhân đốI vớI Nhà nước không mang tính đốI giá, tính hoàn trả trực tiếp.
    - Về bản chất kinh tế, thuế phản ánh quan hệ phân phốI của cảI dướI hình thức giá trị giữa Nhà nước vớI các chủ thể khác trong xã hội.
    Như vậy, cái bạn hỏI thuộc về một đặc trưng của Thuế. Đặc trưng đó được giảI thích như sau:
    Khi Nhà nước tiến hành hành vi thu thuế tức là Nhà nước đã tham gia vào một quan hệ phân phốI giữa một bên là Nhà nước và một bên là các pháp nhân hoặc thể nhân. Đó là một quan hệ không bình đẳng vì Nhà nước (cụ thể là các cơ quan quản lý nhà nước) có quyền tiến hành các biện pháp cưỡng chế nhằm truy thu thuế nếu các pháp nhân/ thể nhân không nộp.ĐốI tượng của quan hệ phân phốI này là của cảI biểu hiện dướI hình thức giá trị. Khi hành vi thu thuế (hoặc nộp thuế) diễn ra, của cảI dướI hình thức giá trị (mà chủ yếu là tiền tệ, ngoài ra còn có thể là uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thư tín dụng, ngân phiếu thanh toán ?, thậm chí trước đây còn là thóc, ?. ) được chuyển từ chủ thể này (pháp nhân, thể nhân) sang chủ thể khác (Nhà nước). Chính vì vậy ,thuế được coi là công cụ phân phối.
    ở nước ta, trước cảI cách chế độ thu ngân sách nhà nước, thuế chỉ áp dụng đốI vớI các cơ sở sản xuất, kinh doanh, thuộc thành phần kinh tế tập thể và cá thể.
    Để thực hiện chế độ thu ngân sách nhà nước phù hợp vớI cơ chế thị trường, phát huy vai trò của các hình thức thu ngân sách nhà nước, cuộc cảI cách chế độ thu ngân sách nhà nước được thực hiện trên cơ sở nghị quyết Quốc hộI khoá VII kỳ họp thứ IV năm 1989. Kết quả của cuộc cảI cách này đưa đến việc áp dụng thống nhất chế độ thu thuế đốI vớI tất cả các thành phần kinh tế, không phân biệt hình thức sở hữu, hình thức kinh doanh. Thuế trở thành nguồn thu chủ yếu của NSNN và chiếm tỷ trọng cao trong thu NSNN.
    Trên đây là một số ý kiến của tớ. Mong mọI ngườI cho ý kiến thêm.(Bản thân tớ thấy câu trả lờI này cũng chưa được mỹ mãn lắm).

Chia sẻ trang này