1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Tư vấn pháp luật ] VUI LÒNG ĐẶT CÂU HỎI NƠI NÀY :

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi StylishII, 31/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MagicEyesinParadise

    MagicEyesinParadise Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    1.287
    Đã được thích:
    0
    Tôi có gặp một trường hợp thế này...mong các bạn giúp nhá:
    Năm 1993, Chủ tịch UBND huyện cấp "Sổ đỏ" cho bà H với một diện tích đất ở là 120 m2. Diện tích đất này bà H đã sử dụng từ năm 1980 năm 85-86. .Trước đây H là con của bà K và một người khác, chồng bà K chết và để lại miếng đất này cho bà K và con là H, bà K lấy chồng khác là ông bố dượng bà H bây giờ. Miếng đất này trở thành tài sản của mẹ con bà K&H. Bà K lấy chồng khác thì tài sản này thuộc về cả hai vợ chồng bà K và ông bố dượng bà H vì ngày xưa không phân định rõ ràng tài sản riêng-chung giữa vợ và chồng.Khi ông bố dượng chết thì có lời để lại miếng đất này cho bà H (con riêng của vợ ông ta) vì bà H lúc đó chưa lấy chồng và không có đất ở, bà mẹ bà H là bà K và các anh em ruột cũng như anh em "cùng mẹ khác cha" của bà H đều không có ý kiến gì về việc ông bố dượng để lại đất cho bà H. Nhưng bây giờ đến năm 2002 bà K lại làm đơn đòi lại đất của bà H (chắc là do bây giờ giá đất bắt đầu cao hơn). Ông M (hiện nay là Chủ tịch huyện mới) đã nhận dơn của bà K và yêu cầu bà H di dời khỏi diện tích đất đó. Bà H không chịu và lam đơn kiện. Vụ kiện này bây giờ không còn là giữa hai mẹ con bà H&K mà lai trở thành giữa ông M và bà H. Các bạn giúp tôi xử lí vụ này nhá !
    Càng nhiều ý kiến càng tốt.
    Nguyen Nhu Sy
  2. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Thứ nhất, cách trình bày vấn đề của bạn lằng nhằng quá, bạn có thể trình bày lại cho rõ được không? Tóm lại có bao nhiêu bà H? Một bà hay hai bà, nếu là hai bà thì đề nghị bạn đổi tên cho dễ hiểu.
    Thứ hai, đưa ra một số dữ kiện về năm mất của ông chồng trước và ông chồng sau.
    Di chúc là di chúc miệng hay là gì? Có ai làm chứng không? Chia di sản như thế nào?
  3. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Thứ nhất, cách trình bày vấn đề của bạn lằng nhằng quá, bạn có thể trình bày lại cho rõ được không? Tóm lại có bao nhiêu bà H? Một bà hay hai bà, nếu là hai bà thì đề nghị bạn đổi tên cho dễ hiểu.
    Thứ hai, đưa ra một số dữ kiện về năm mất của ông chồng trước và ông chồng sau.
    Di chúc là di chúc miệng hay là gì? Có ai làm chứng không? Chia di sản như thế nào?
  4. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn sencan
    Đầu tiên tớ xin nói sơ qua đôi chút về tội cưỡng đoạt tài sản - quy định trong BLHS VN 1999.
    Trong trường hợp em bạn đã 19 tuổi - nếu ko có kết quả giám định khác của các cơ quan giám định - em bạn được coi là người có đầy đủ năng lực hành vi trách nhiệm hình sự (người đã thành niên)
    Tội cưỡng đoạt tài sản được quy định tại điều 135 BLHS 1999 như sau (tớ trích nguyên văn để bạn tiện tham khảo).
    =================================================​

    Điều 135: Tội cưỡng đoạt tài sản
    1. Người nào đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác - uy hiếp tinh thần của người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ một năm tới năm năm.
    2. Phạm tội thuộc các trường hợp sau đây , thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
    a) Có tổ chức
    b) Có tính chất chuyên nghiệp
    c) Tái phạm nguy hiểm
    d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng tới dưới hai trăm triệu đồng
    đ) Gây hậu quả nghiêm trọng
    3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm tới mười lăm năm:
    a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng.
    b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
    4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm tới hai mươi năm:
    a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên.
    b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng
    5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng tới một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
    =================================================​
    Tội cưỡng đoạt tài sản có những dấu hiệu đặc trưng như sau:

    Có hành vi đe doạ dùng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần người chủ tài sản để chiếm đoạt tài sản --> phạm tội cưỡng đoạt tài sản.
    Đối với tội này - là một tội có cấu thành hình thức, tức là "chỉ cần có hành vi đe doạ dùng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần chủ tài sản nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản" chứ chưa cần hậu quả có xảy ra hay không (có chiếm đoạt được hay không) - là đã được coi là phạm tội Cưỡng đoạt tài sản.
    Xin nói rõ hơn thế nào là "đe doạ dùng vũ lực và uy hiếp tinh thần":
    - Hành vi đe doạ dùng vũ lực là đe doạ dùng sức mạnh vật chất gây nguy hại cho tính mạng, sức khoẻ của người chủ tài sản. Việc đe doạ có thể bằng lời nói, cử chỉ, hành động... trực tiếp mặt đối mặt hoặc gián tiếp qua điện thoại, thư... Cần lưu ý là hành vi đe doạ dùng vũ lực không thể dẫn ngay tới sử dụng vũ lực mà phải trải qua một khoảng thời gian nhất định. Người chủ tài sản có thể suy nghĩ và đối phó lại.
    - Dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người chủ tài sản là đe doạ làm nguy hại tới danh dự, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại cho tài sản riêng của người chủ tài sản. Ví dụ: doạ tố cáo bí mật của người chủ tài sản mà người này ko muốn cho ai biết hòng gây sức ép...
    Người thực hiện tội này là do lỗi cố ý, động cơ và mục đích là tư lợi.
    ==================================================​
    Do bạn đưa ra thông tin chưa cụ thể và chi tiết - tớ chỉ có thể nêu khái quát vấn đề và những dấu hiệu xung quanh tội này.
    Có 2 tình huống có thể xảy ra:
    1. Sau quá trình điều tra, cơ quan điều tra và VKS có thể sẽ ko ra quyết định truy tố em bạn vì em bạn không phạm tội.
    2. Sau quá trình điều tra, cơ quan điều tra và VKS ra quyết định truy tố em bạn ra toà xét xử. Toà sẽ căn cứ vào cáo trạng của VKS đưa em bạn và đồng phạm ra xét xử.
    Tuỳ thuộc vào tình tiết vụ án như: động cơ phạm tội, giá trị số tài sản chiếm đoạt được, có tổ chức như thế nào, thủ đoạn có tinh vi hay không, khai báo thành khẩn không, tự thú hay là bị bắt, em của bạn có nhân thân thế nào, tiền án tiền sự gì chưa... biết hết các tình tiết ấy mới có thể đưa ra được dự đoán mức án mà em bạn phải nhận.
    Nếu bạn cần toàn văn bộ luật hình sự Việt Nam - bạn có thể gửi mail yêu cầu cho tớ vào hatuananh79@cardvn.net hoặc để lại địa chỉ email của bạn. Tớ sẽ gửi cho bạn. Thế nhé. Chúc may mắn.
    Được no-fear sửa chữa / chuyển vào 01:28 ngày 20/09/2003
  5. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn sencan
    Đầu tiên tớ xin nói sơ qua đôi chút về tội cưỡng đoạt tài sản - quy định trong BLHS VN 1999.
    Trong trường hợp em bạn đã 19 tuổi - nếu ko có kết quả giám định khác của các cơ quan giám định - em bạn được coi là người có đầy đủ năng lực hành vi trách nhiệm hình sự (người đã thành niên)
    Tội cưỡng đoạt tài sản được quy định tại điều 135 BLHS 1999 như sau (tớ trích nguyên văn để bạn tiện tham khảo).
    =================================================​

    Điều 135: Tội cưỡng đoạt tài sản
    1. Người nào đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác - uy hiếp tinh thần của người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ một năm tới năm năm.
    2. Phạm tội thuộc các trường hợp sau đây , thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
    a) Có tổ chức
    b) Có tính chất chuyên nghiệp
    c) Tái phạm nguy hiểm
    d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng tới dưới hai trăm triệu đồng
    đ) Gây hậu quả nghiêm trọng
    3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm tới mười lăm năm:
    a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng.
    b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
    4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm tới hai mươi năm:
    a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên.
    b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng
    5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng tới một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
    =================================================​
    Tội cưỡng đoạt tài sản có những dấu hiệu đặc trưng như sau:

    Có hành vi đe doạ dùng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần người chủ tài sản để chiếm đoạt tài sản --> phạm tội cưỡng đoạt tài sản.
    Đối với tội này - là một tội có cấu thành hình thức, tức là "chỉ cần có hành vi đe doạ dùng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần chủ tài sản nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản" chứ chưa cần hậu quả có xảy ra hay không (có chiếm đoạt được hay không) - là đã được coi là phạm tội Cưỡng đoạt tài sản.
    Xin nói rõ hơn thế nào là "đe doạ dùng vũ lực và uy hiếp tinh thần":
    - Hành vi đe doạ dùng vũ lực là đe doạ dùng sức mạnh vật chất gây nguy hại cho tính mạng, sức khoẻ của người chủ tài sản. Việc đe doạ có thể bằng lời nói, cử chỉ, hành động... trực tiếp mặt đối mặt hoặc gián tiếp qua điện thoại, thư... Cần lưu ý là hành vi đe doạ dùng vũ lực không thể dẫn ngay tới sử dụng vũ lực mà phải trải qua một khoảng thời gian nhất định. Người chủ tài sản có thể suy nghĩ và đối phó lại.
    - Dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người chủ tài sản là đe doạ làm nguy hại tới danh dự, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại cho tài sản riêng của người chủ tài sản. Ví dụ: doạ tố cáo bí mật của người chủ tài sản mà người này ko muốn cho ai biết hòng gây sức ép...
    Người thực hiện tội này là do lỗi cố ý, động cơ và mục đích là tư lợi.
    ==================================================​
    Do bạn đưa ra thông tin chưa cụ thể và chi tiết - tớ chỉ có thể nêu khái quát vấn đề và những dấu hiệu xung quanh tội này.
    Có 2 tình huống có thể xảy ra:
    1. Sau quá trình điều tra, cơ quan điều tra và VKS có thể sẽ ko ra quyết định truy tố em bạn vì em bạn không phạm tội.
    2. Sau quá trình điều tra, cơ quan điều tra và VKS ra quyết định truy tố em bạn ra toà xét xử. Toà sẽ căn cứ vào cáo trạng của VKS đưa em bạn và đồng phạm ra xét xử.
    Tuỳ thuộc vào tình tiết vụ án như: động cơ phạm tội, giá trị số tài sản chiếm đoạt được, có tổ chức như thế nào, thủ đoạn có tinh vi hay không, khai báo thành khẩn không, tự thú hay là bị bắt, em của bạn có nhân thân thế nào, tiền án tiền sự gì chưa... biết hết các tình tiết ấy mới có thể đưa ra được dự đoán mức án mà em bạn phải nhận.
    Nếu bạn cần toàn văn bộ luật hình sự Việt Nam - bạn có thể gửi mail yêu cầu cho tớ vào hatuananh79@cardvn.net hoặc để lại địa chỉ email của bạn. Tớ sẽ gửi cho bạn. Thế nhé. Chúc may mắn.
    Được no-fear sửa chữa / chuyển vào 01:28 ngày 20/09/2003
  6. sencan

    sencan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/04/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn No-Fear !
    Ngày 24/09 này toà sẽ xử án, có gì mình lại hỏi bạn tiếp, mình chỉ lo cho nó thôi, không biết sẽ bị xử phạt thế nào chứ chắc chẳng làm gì được.
    Bạn làm ơn gửi cho mình Bộ luật hình sự vào địa chỉ:
    lamgiangdubai@yahoo.com và vinhdubai@yahoo.co.nz
    sencan
  7. sencan

    sencan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/04/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn No-Fear !
    Ngày 24/09 này toà sẽ xử án, có gì mình lại hỏi bạn tiếp, mình chỉ lo cho nó thôi, không biết sẽ bị xử phạt thế nào chứ chắc chẳng làm gì được.
    Bạn làm ơn gửi cho mình Bộ luật hình sự vào địa chỉ:
    lamgiangdubai@yahoo.com và vinhdubai@yahoo.co.nz
    sencan
  8. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Vậy là em bạn bị truy tố ra toà rồi. Vậy là ở vào trường hợp thứ hai của tớ đã nói ở trên. Bây giờ em bạn đã là bị cáo, chắc chắn là bị một tiền án - nhẹ thì án treo, song nếu như bạn nói thì chắc án ngồi rồi. Có gì thông tin cho mình nhé.
    Đã gửi bộ luật hình sự VN vào cả hai hòm thư của bạn.
  9. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Vậy là em bạn bị truy tố ra toà rồi. Vậy là ở vào trường hợp thứ hai của tớ đã nói ở trên. Bây giờ em bạn đã là bị cáo, chắc chắn là bị một tiền án - nhẹ thì án treo, song nếu như bạn nói thì chắc án ngồi rồi. Có gì thông tin cho mình nhé.
    Đã gửi bộ luật hình sự VN vào cả hai hòm thư của bạn.
  10. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bác nhiều
    Cho em hỏi thêm, không biết trường hợp này có thời hiệu khởi kiện không ?. Trong bao lâu thì gia đình em mất quyền khởi kiện
    Còn 1 điều nữa là nếu kiện thì gia đình em sẽ kiện nhà hàng xóm hay kiện ông thầu , cũng chỉ tại ba mẹ em hiền quá, lúc nào cũng sợ rắc rối
    Chúc bác vui
    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào

Chia sẻ trang này