1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Tư vấn pháp luật ] VUI LÒNG ĐẶT CÂU HỎI NƠI NÀY :

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi StylishII, 31/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Theo tớ - phạm nhân cũng có thể là người tham gia vào hoạt động tố tụng - trong trường hợp họ đóng vai trò là người có quyền và nghĩa vụ liên quan, người làm chứng, người bị hại, người phiên dịch, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự...
    Với một đối tượng đang bị tạm giam chờ thi hành bản án đã có hiệu lực pháp luật - tuy nhiên trong thời điểm này lại bị phát hiện thực hiện một tội phạm từ trước thì có hai cách giải quyết:
    Đối với trường hợp tội mới phát hiện không liên quan gì tới bản án đã phán quyết của toà án.
    - Tiếp tục cho người này thi hành án - song song cùng với quá trình này VKS, cơ quan điều tra tiếp tục tiến hành điều tra với tội phạm mới phát hiện (lấy cung hoặc xét xử sẽ trích xuất người đang thi hành án đến cơ quan điều tra hoặc toà án để tiến hành các thủ tục tố tụng. (nhưng thường là tiến hành điều tra, truy tố, xét xử ngay trước khi thi hành bản án đã tuyên - do thủ tục trích xuất phạm nhân rất loằng ngoằng - áp giải...).
    - Tạm hoãn thi hành án - ra quyết định tạm giam để điều tra, khởi tố, xét xử tội này. Xong mới cộng lại thi hành cả hai.
    (ở đây cần lưu ý có quy định rằng 1 ngày tạm giam = 1 ngày tù, nên nếu tạm giam để điều tra, truy tố, xét xử tội mới thì chú phạm nhân này hơi bị thảm). Do bị án trước là ... năm chưa thi hành + ngày tạm giam điều tra án mới + án mới... hic....)
    Đối với trường hợp tội mới này phát hiện có liên quan và có thể có ảnh hưởng làm thay đổi bản án trước của toà đã tuyên --> thủ tục Tái thẩm.
  2. Giaaotuicom

    Giaaotuicom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    0
    Hê, xui như No-fear thì cô bé hỏng hết "việc lớn" rồi còn gì. Tôi nghĩ vụ này còn uẩn khúc gì đây?! Cậu bạn của cậu có đẹp trai không?
    Vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng khá là thú vị và nhức đầu đấy. Tôi xin đơn cử là từ vụ án thực tiễn trên nếu cô bé đang trên đường đi trông bố bị ốm tại bệnh viện. Vì không có người chăm sóc (do tai nạn xe) nên bố cô ta (ví dụ thôi) qua đời. Mẹ cô ta đau buồn quá đâm ra ốm, nghỉ việc. Vì bà giữ một vị trí nhất định trong cơ quan nên khi bà nghỉ việc cơ quan ngừng sản xuất. Con chó nhà cô bé không có người chăm sóc, buồn bã mà chết đi. Liệu cô bé có thể đòi bồi thường cho tất cả cả các thiệt hại ước chừng chục tỷ đồng này không? Nếu có thì vì sao và nếu không thì vì sao nhỉ?
  3. Giaaotuicom

    Giaaotuicom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    0
    Hê, xui như No-fear thì cô bé hỏng hết "việc lớn" rồi còn gì. Tôi nghĩ vụ này còn uẩn khúc gì đây?! Cậu bạn của cậu có đẹp trai không?
    Vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng khá là thú vị và nhức đầu đấy. Tôi xin đơn cử là từ vụ án thực tiễn trên nếu cô bé đang trên đường đi trông bố bị ốm tại bệnh viện. Vì không có người chăm sóc (do tai nạn xe) nên bố cô ta (ví dụ thôi) qua đời. Mẹ cô ta đau buồn quá đâm ra ốm, nghỉ việc. Vì bà giữ một vị trí nhất định trong cơ quan nên khi bà nghỉ việc cơ quan ngừng sản xuất. Con chó nhà cô bé không có người chăm sóc, buồn bã mà chết đi. Liệu cô bé có thể đòi bồi thường cho tất cả cả các thiệt hại ước chừng chục tỷ đồng này không? Nếu có thì vì sao và nếu không thì vì sao nhỉ?
  4. thang1699

    thang1699 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Bất động sản thì không thể cầm cố mà chỉ có thế chấp thôi. vậy thế chấp khác và giống cầm cố ở chỗ nào ? mong các bạn cho mình một lời giaỉ thích giùm ! cảm ơn nhiều !!!
  5. thang1699

    thang1699 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Bất động sản thì không thể cầm cố mà chỉ có thế chấp thôi. vậy thế chấp khác và giống cầm cố ở chỗ nào ? mong các bạn cho mình một lời giaỉ thích giùm ! cảm ơn nhiều !!!
  6. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Theo em nó giống nhau về nội dung
    Nội dung chủ yếu của cầm cố cũng giống như nội dung chủ yếu của thế chấp
    Còn nó khác nhau về đối tượng Hợp đồng như bác đã nói
    Để suy nghĩ kĩ thêm đã, rồi em post tiếp
    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào
  7. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Theo em nó giống nhau về nội dung
    Nội dung chủ yếu của cầm cố cũng giống như nội dung chủ yếu của thế chấp
    Còn nó khác nhau về đối tượng Hợp đồng như bác đã nói
    Để suy nghĩ kĩ thêm đã, rồi em post tiếp
    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào
  8. blueoceanvn

    blueoceanvn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/03/2002
    Bài viết:
    631
    Đã được thích:
    0
    Có bạn nào biết thủ tục hôn nhân dành cho các công dân Việt Nam hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài ko ạ?
    Nó có liên quan gì đến chính quyền sở tại của nước ngoài ko? Nó có liên quan gì đến cơ quan đại diện của nước ta ở nước ngoài (ĐSQ Việt Nam) hay ko?
    Xin cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo của các bạn nhiều.
    Hỏi thế gian tình là vật gì ...
    ====================
    Ocean
  9. blueoceanvn

    blueoceanvn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/03/2002
    Bài viết:
    631
    Đã được thích:
    0
    Có bạn nào biết thủ tục hôn nhân dành cho các công dân Việt Nam hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài ko ạ?
    Nó có liên quan gì đến chính quyền sở tại của nước ngoài ko? Nó có liên quan gì đến cơ quan đại diện của nước ta ở nước ngoài (ĐSQ Việt Nam) hay ko?
    Xin cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo của các bạn nhiều.
    Hỏi thế gian tình là vật gì ...
    ====================
    Ocean
  10. thang1699

    thang1699 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Thời hiệu xác lập quyền sỡ hữu đối với bất động sản là 30 năm, với điều kiện là phải chiếm hữu công khi , ngay tình và không có tranh chấp. nếu đã chiếm hữu được 10 năm mà xảy ra tranh chấp, sau đó được chiếm hữu tiếo tục thì thời hiệu được xác định như thế nào ? những năm còn lại hay là phải bắt đầu lại từ đầu ???

Chia sẻ trang này