1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Tư vấn pháp luật ] VUI LÒNG ĐẶT CÂU HỎI NƠI NÀY :

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi StylishII, 31/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn,
    Tớ hiểu không sai đâu. Như tớ đã nói với bạn rồi, pháp luật mỗi nước đều có những quy định riêng về thành lập Công ty. Giờ bạn không thể hỏi việc thành lập Công ty ở nước ngoài chung chung như thế được mà bạn cần nêu rõ:
    - Bạn muốn thành lập Công ty ở nước nào?
    - Loại hình Công ty gì?
    - .....
    Với những thông tin cụ thể như vậy thì hy vọng những ai ở nước ngoài (nước mà bạn muốn thành lập Công ty) sẽ giúp được cho bạn nhiều điều.
    ---------------------
    Về ý thứ hai, pháp luật VN dành ưu đãi cho Doanh nghiệp VN hơn, hay Doanh nghiệp nước ngoài hơn, xin trả lời bạn sau.
    Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ - Vô duyên đối diện bất tương phùng
  2. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Để mớ 1 Cty ở Canada không khó , Registered company chỉ tốn 100 USD và 15 phút là xong, đi xin số thuế ( GST @ PST ) mất thêm 30 phút , ra ngân hàng mở tài khoản thêm 30 phút ....
    Mỗi thành phố cũng có quy định khác nhau để duy trì an ninh và trật tự ...thí dụ như quán cafe, cây xăng ...còn services thì không hạn chế nhưng đòi hỏi kỹ thuật chuyên môn bằng cấp, thẻ hành nghề ...., không phải cứ register xong là hành nghề được . Kinh doanh, xuất nhập khẩu thì thoải mái , không cần có cửa hàng, đăng ký ngay địa chỉ nhà ở cũng được .
    Nhưng luật đầu tư VN chắc chắn cũng có những hạn chế về việc người VN qua nước ngoài đầu tư rồi mở chi nhánh ở VN . Họ đòi hỏi vốn tối thiểu và thời gian hoạt động ở nước ngoài ; bạn đừng hy vọng là làm được như thế để có thêm quyền lơi.
  3. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Để mớ 1 Cty ở Canada không khó , Registered company chỉ tốn 100 USD và 15 phút là xong, đi xin số thuế ( GST @ PST ) mất thêm 30 phút , ra ngân hàng mở tài khoản thêm 30 phút ....
    Mỗi thành phố cũng có quy định khác nhau để duy trì an ninh và trật tự ...thí dụ như quán cafe, cây xăng ...còn services thì không hạn chế nhưng đòi hỏi kỹ thuật chuyên môn bằng cấp, thẻ hành nghề ...., không phải cứ register xong là hành nghề được . Kinh doanh, xuất nhập khẩu thì thoải mái , không cần có cửa hàng, đăng ký ngay địa chỉ nhà ở cũng được .
    Nhưng luật đầu tư VN chắc chắn cũng có những hạn chế về việc người VN qua nước ngoài đầu tư rồi mở chi nhánh ở VN . Họ đòi hỏi vốn tối thiểu và thời gian hoạt động ở nước ngoài ; bạn đừng hy vọng là làm được như thế để có thêm quyền lơi.
  4. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Bài viết:
    2.543
    Đã được thích:
    127
    Đúng là các bạn suy nghĩ trong sáng quá. Mình ở Vn nên buộc phải suy nghĩ lập nghiệp hơi vòng vèo chút mà, mong các bạn thông cảm. Mình xin trình bày lại thế này để các bạn hiểu và giúp thêm nha:
    - Đúng là mình chấp nhận bỏ tiền đầu tư cho 1 số bạn bè là Việt kiều ở 1 nước phát triển nào đó như Mỹ, Canada, Đức ... để lập ra 1 công ty có ngành nghề kinh doanh mà ở VN đang phát triển. Minh xin nhắc lại là Ở VN đang phát triển chứ không phải ở chính nước đó. Mình không cần công ty đó kinh doanh thực sự mà chỉ cần có giấy phép kinh doanh, có văn phòng và nhân viên ở mức tối thiểu. Sau đó cty đó sẽ làm thủ tục đăng ký kinh doanh ở VN dưới danh nghĩa cty 100% vốn nước ngoài do bạn mình làm chủ và lập 1 văn phòng đại diện ở VN . Tất nhiên là văn phòng này do mình làm chủ và đây mới là nơi hoạt động thực sự của công ty đó. Về danh nghĩa thì văn phòng đại diện ở VN là phụ thuộc vào cty mẹ ở nước ngoài nhưng chủ thực sự của nó lại là ngược lại vì mình là người đầu tư và trả tiền cho sự duy trì cty bên đó. Chắc bạn sẽ cười mình vì lại đi làm chuyện ngược đời như thế??? Nhưng xin đừng cười vội khi mình kể chuyện này đã :
    - Năm rùi cty mình ký 1 hợp đồng khá lớn là thuê cho 1 văn phòng đại diện của Đức về tư vấn viễn thông. Hợp đồng trị giá khoảng hơn 3mil $. Chủ đầu tư là tổ chức JICA của Nhật. Thực ra văn phòng này chỉ có 3 người Đức và họ không đủ khả năng làm mà lại thuê lại toàn bộ cty mình làm. Nghĩ ra rất tiếc vì nếu mình ký trực tiếp được với JICA thì cty mình được 10mil chứ không phải là 3mil như ký thông qua DETECON ( tên cty đó ). Thực ra người nước ngoài đến VN không tin 1 doanh nghiệp VN có thể làm được nên họ có xu hướng thuê 1 cty nước ngoài cho dù chi phí cao hơn vài lần. Nếu cty được thuê mà làm trực tiếp thì không có gì đáng nói nhưng họ không phải lầm gì nhiều mà chỉ việc đi thuê 1 doanh nghiệp có năng lực thực sự của VN làm mà thôi.
    Từ việc trên mình nghĩ phải chăng mình nên lập hoặc thuê 1 vài người ở nước phát triển nào đó lập 1 cty ảo bên đó rồi mang giấy phép đó về VN để kiếm hợp đồng?? Ở VN lại đang là thời kỳ sính ngoại nữa nên có mác 1 cty nước ngoài sẽ có nhiều ưu thế. Thêm nữa cty 100% vốn nước ngoài cũng có thêm được 1 số ưu thế về thuế xuất nhập khẩu thiết bị. Những gì không phải là ưu điềm minhé chuyển qua cty VN của mình làm. Vì thế mình mới cần biết cần nhưng tiêu chí gì để có được 1 cty? Mình chấp nhận đầu tư kinh phí thuê người, thuê nhà để có được 1 giấy phép kinh doanh miễn nó phải là giấy đăng ký kinh doanh ở 1 nước phát triển và có ngành nghề đúng với chuyên môn của cty mình đang hoạt động ở VN là : Tư vấn buôn bán các thiết bị viễn thông - an ninh - chống sét .

    Ăn xong liếm mép quèn quẹt!
    http://www.ttvnol.com/forum/t_158262/2a?0.2200878
  5. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Bài viết:
    2.543
    Đã được thích:
    127
    Đúng là các bạn suy nghĩ trong sáng quá. Mình ở Vn nên buộc phải suy nghĩ lập nghiệp hơi vòng vèo chút mà, mong các bạn thông cảm. Mình xin trình bày lại thế này để các bạn hiểu và giúp thêm nha:
    - Đúng là mình chấp nhận bỏ tiền đầu tư cho 1 số bạn bè là Việt kiều ở 1 nước phát triển nào đó như Mỹ, Canada, Đức ... để lập ra 1 công ty có ngành nghề kinh doanh mà ở VN đang phát triển. Minh xin nhắc lại là Ở VN đang phát triển chứ không phải ở chính nước đó. Mình không cần công ty đó kinh doanh thực sự mà chỉ cần có giấy phép kinh doanh, có văn phòng và nhân viên ở mức tối thiểu. Sau đó cty đó sẽ làm thủ tục đăng ký kinh doanh ở VN dưới danh nghĩa cty 100% vốn nước ngoài do bạn mình làm chủ và lập 1 văn phòng đại diện ở VN . Tất nhiên là văn phòng này do mình làm chủ và đây mới là nơi hoạt động thực sự của công ty đó. Về danh nghĩa thì văn phòng đại diện ở VN là phụ thuộc vào cty mẹ ở nước ngoài nhưng chủ thực sự của nó lại là ngược lại vì mình là người đầu tư và trả tiền cho sự duy trì cty bên đó. Chắc bạn sẽ cười mình vì lại đi làm chuyện ngược đời như thế??? Nhưng xin đừng cười vội khi mình kể chuyện này đã :
    - Năm rùi cty mình ký 1 hợp đồng khá lớn là thuê cho 1 văn phòng đại diện của Đức về tư vấn viễn thông. Hợp đồng trị giá khoảng hơn 3mil $. Chủ đầu tư là tổ chức JICA của Nhật. Thực ra văn phòng này chỉ có 3 người Đức và họ không đủ khả năng làm mà lại thuê lại toàn bộ cty mình làm. Nghĩ ra rất tiếc vì nếu mình ký trực tiếp được với JICA thì cty mình được 10mil chứ không phải là 3mil như ký thông qua DETECON ( tên cty đó ). Thực ra người nước ngoài đến VN không tin 1 doanh nghiệp VN có thể làm được nên họ có xu hướng thuê 1 cty nước ngoài cho dù chi phí cao hơn vài lần. Nếu cty được thuê mà làm trực tiếp thì không có gì đáng nói nhưng họ không phải lầm gì nhiều mà chỉ việc đi thuê 1 doanh nghiệp có năng lực thực sự của VN làm mà thôi.
    Từ việc trên mình nghĩ phải chăng mình nên lập hoặc thuê 1 vài người ở nước phát triển nào đó lập 1 cty ảo bên đó rồi mang giấy phép đó về VN để kiếm hợp đồng?? Ở VN lại đang là thời kỳ sính ngoại nữa nên có mác 1 cty nước ngoài sẽ có nhiều ưu thế. Thêm nữa cty 100% vốn nước ngoài cũng có thêm được 1 số ưu thế về thuế xuất nhập khẩu thiết bị. Những gì không phải là ưu điềm minhé chuyển qua cty VN của mình làm. Vì thế mình mới cần biết cần nhưng tiêu chí gì để có được 1 cty? Mình chấp nhận đầu tư kinh phí thuê người, thuê nhà để có được 1 giấy phép kinh doanh miễn nó phải là giấy đăng ký kinh doanh ở 1 nước phát triển và có ngành nghề đúng với chuyên môn của cty mình đang hoạt động ở VN là : Tư vấn buôn bán các thiết bị viễn thông - an ninh - chống sét .

    Ăn xong liếm mép quèn quẹt!
    http://www.ttvnol.com/forum/t_158262/2a?0.2200878
  6. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Theo em là tính lại từ đầu nhưng em vẫn biết có những ý kiến ngược lại tùy thuộc vào sự diễn dãi điều 167
    "......có sự giải quyết của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ..." , thật mơ hồ , chỉ cần có sự giải quyết là được, hay phải có điều kiện thêm là giải quyết như thế nào :
    Theo giáo trình của trường Đại học luật cần thơ thì thời hiệu vẫn là liên tục nếu người đó vẫn được tiếp tục chiếm hữu,còn trường hợp ngược lại ,sau khi tòa tuyên phải trả cho chủ sở hữu mà người đó vẫn cố tình hiếm hữu thì sẽ mất đi sự ngay tình và do đó không còn được hưởng quyền ghi trong điều 255 khoảng 1 nữa
    Tuy vậy em không tìm thấy điều nào trong BLDS làm cơ sở cho ý kiến này , nên em vẫn bảo lưu ý kiến của em
    nói về điều 255 khoảng 1, điều kiện đạt ra là người chiếm hữu phải ngay tình , công khai và liên tục . vậy sự liên tục này có được quyền kết nói hay không
    A chiếm hữu ngay tình cái đồng hồ , A bán nó cho B ( ngày tình), vậy thời hiệu có được xác lập lại từ đầu hay không ? hay B vẫn kế tục thời hiệu của A
    Rồi B lại bán tiếp cho C( nhưng C thì không ngày tình) rồi C lại bán cho D( D thì lại ngay tình) lúc này thời hiệu sẽ tính như thế nào
    Sách thì đưa ra 4,5 ý kiến khác nhau làm em mất hết cả niềm tin
    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào
  7. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Theo em là tính lại từ đầu nhưng em vẫn biết có những ý kiến ngược lại tùy thuộc vào sự diễn dãi điều 167
    "......có sự giải quyết của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ..." , thật mơ hồ , chỉ cần có sự giải quyết là được, hay phải có điều kiện thêm là giải quyết như thế nào :
    Theo giáo trình của trường Đại học luật cần thơ thì thời hiệu vẫn là liên tục nếu người đó vẫn được tiếp tục chiếm hữu,còn trường hợp ngược lại ,sau khi tòa tuyên phải trả cho chủ sở hữu mà người đó vẫn cố tình hiếm hữu thì sẽ mất đi sự ngay tình và do đó không còn được hưởng quyền ghi trong điều 255 khoảng 1 nữa
    Tuy vậy em không tìm thấy điều nào trong BLDS làm cơ sở cho ý kiến này , nên em vẫn bảo lưu ý kiến của em
    nói về điều 255 khoảng 1, điều kiện đạt ra là người chiếm hữu phải ngay tình , công khai và liên tục . vậy sự liên tục này có được quyền kết nói hay không
    A chiếm hữu ngay tình cái đồng hồ , A bán nó cho B ( ngày tình), vậy thời hiệu có được xác lập lại từ đầu hay không ? hay B vẫn kế tục thời hiệu của A
    Rồi B lại bán tiếp cho C( nhưng C thì không ngày tình) rồi C lại bán cho D( D thì lại ngay tình) lúc này thời hiệu sẽ tính như thế nào
    Sách thì đưa ra 4,5 ý kiến khác nhau làm em mất hết cả niềm tin
    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào
  8. phuongham

    phuongham Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/02/2002
    Bài viết:
    190
    Đã được thích:
    0
    em chưa có thời gian đọc lại văn bản nhưng cho phép em nói vội cái ý kiến của em.
    tính liên tục chỉ xác định với một chủ thể. như vậy khi đã chuyển giao tài sản cho người khác thì không thể coi là tồn tại tính liên tục và không ai lại cộng dồn thời gian chiếm hữu cho người thứ ba cả.
    thứ hai, toà án là cơ quan có thẩm quyền tuyên công lý thuộc về ai. do vậy, trong trường hợp có tranh chấp về quyền sở hữu thì cơ quan có thẩm quyền là toà án. trong một số trường hợp là các cơ quan hành chính( trong việc xác định quyền sử dụng đất khi chưa có sổ đỏ..)
    khi đã giải quyết là tài sản vẫn do họ chiếm giữ thì đương nhiên là thời hiệu được tính tiếp tục vì ở đây yếu tố tranh chấp đã biến mất. còn công khai và ngay tình thì đương nhiên là đảm bảo vì tài sản đã được mang ra tận cơ quan có thẩm quyền giải quyết cơ mà
    còn khi cơ quan ctq tuyên bố họ không có quyền chiếm hữu nữa thì còn gì mà xét ở đây . phải thế không?
  9. phuongham

    phuongham Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/02/2002
    Bài viết:
    190
    Đã được thích:
    0
    em chưa có thời gian đọc lại văn bản nhưng cho phép em nói vội cái ý kiến của em.
    tính liên tục chỉ xác định với một chủ thể. như vậy khi đã chuyển giao tài sản cho người khác thì không thể coi là tồn tại tính liên tục và không ai lại cộng dồn thời gian chiếm hữu cho người thứ ba cả.
    thứ hai, toà án là cơ quan có thẩm quyền tuyên công lý thuộc về ai. do vậy, trong trường hợp có tranh chấp về quyền sở hữu thì cơ quan có thẩm quyền là toà án. trong một số trường hợp là các cơ quan hành chính( trong việc xác định quyền sử dụng đất khi chưa có sổ đỏ..)
    khi đã giải quyết là tài sản vẫn do họ chiếm giữ thì đương nhiên là thời hiệu được tính tiếp tục vì ở đây yếu tố tranh chấp đã biến mất. còn công khai và ngay tình thì đương nhiên là đảm bảo vì tài sản đã được mang ra tận cơ quan có thẩm quyền giải quyết cơ mà
    còn khi cơ quan ctq tuyên bố họ không có quyền chiếm hữu nữa thì còn gì mà xét ở đây . phải thế không?
  10. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    to bác Phuongnam: em thì có 1 vài ý kiến như thế này
    Thời gian được nói tới ở khoảng 1 điều 255, được xác định là 1 thời hiệu cho nên nó phải tuân thủ các qui định chung của thời hiệu
    em xem lại các trường hợp về gián đoạn thời hiệu (khoảng 2 điều 167) thì không có trường hợp nào như bác nêu ra

    hơn nữa khoảng 3 điều 167 còn qui định :" thời hiệu cũng được tính liên tục trong các trường hợp hưởng quyền dân sự
    , miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc quyền khởi kiện được chuyển giao hợp pháp cho người khác "
    vậy em ủng hộ ý kiến việc chiếm hữu có kết nối về mặt thời gian nhưng vấn đề đặt ra là kết nối như thế nào cho thật hợp lí(né những qui định của điều 167)
    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào

Chia sẻ trang này