1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Tư vấn pháp luật ] VUI LÒNG ĐẶT CÂU HỎI NƠI NÀY :

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi StylishII, 31/03/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Về tranh tụng trong tố tụng hình sự
    Nguyễn Thị Bắc*
    Hai hệ thống tố tụng hình sự "tranh tụng" và "xét hỏi" dựa trên truyền thống pháp lý và điều kiện khác nhau. Bàn về vấn đề này, tác gi cho rằng cần thận trọng khi muốn ci cách tố tụng hình sự ở Việt Nam theo hướng tranh tụng; nên bổ sung thêm vào tố tụng "xét hỏi" ở Việt Nam những ưu điểm của tố tụng tranh tụng.

    1. Khái lược về tố tụng tranh tụng và tố tụng xét hỏi
    Tố tụng tranh tụng là một loại hình tố tụng xuất hiện đầu tiên trong lịch sử phát triển pháp luật tố tụng. Nhiều nhà khoa học đều cho rằng quá trình phát triển pháp luật tố tụng thế giới có hai loại hình tố tụng cơ bn, thứ nhất là loại hình tố tụng tranh tụng, thứ hai là loại hình tố tụng xét hỏi. Trong tố tụng tranh tụng có yếu tố xét hỏi, trong tố tụng xét hỏi có yếu tố tranh tụng. Loại hình tố tụng tranh tụng xuất hiện trước và được áp dụng đầu tiên tại Hy Lạp cổ đại. Loại hình tố tụng xét hỏi có sau và được xuất hiện lần đầu trong pháp luật La Mã. Từ sau cách mạng tư sn Pháp (1789) thì loại hình tố tụng xét hỏi này được thực hiện ở hầu hết các nước châu Âu và nhiều nước trên thế giới, trừ các nước theo hệ thống luật án lệ. Quá trình phát triển của pháp luật cho thấy các nước theo trường phái luật án lệ như Anh, Mỹ, úc, Singapo thường áp dụng tố tụng tranh tụng còn các nước theo hệ thống luật lục địa thường áp dụng xét hỏi. Hai loại hình tố tụng này tuy có khác nhau về thủ tục, trình tự trong quá trình giải quyết vụ án nhưng đều có chung mục đích cơ bản là tìm ra sự thật, không xử oan người vô tội.
    Loại hình tố tụng tranh tụng được áp dụng ở mỗi quốc gia có những điểm khác biệt, nhưng xét về bản chất có chung một số đặc điểm sau:
    Thứ nhất, thủ tục tranh tụng được thực hiện một cách công khai theo các nguyên tắc tranh tụng tại phiên toà. Các bên buộc tội và bị buộc tội phải tự tìm, thu thập tài liệu, chứng cứ và trình bày trước phiên toà. Đó là việc đấu chứng, đấu lý giữa hai bên, mỗi bên đều có quyền đưa ra chứng cứ, đặt câu hỏi trực tiếp đối với bên kia và cơ đối với nhân chứng, giám định viên, thậm chí có quyền ngắt lời, phn bác ý kiến bên kia. Thứ hai, trong tố tụng tranh tụng, Hội đồng xét xử chỉ đóng vai trò như một trọng tài, không có trách nhiệm chứng minh tội phạm, không được biết trước những tài liệu, chứng cứ do hai bên buộc tội và gỡ tội thu thập được trước khi mở phiên toà. Thẩm phán có nhiệm vụ điều hành phiên toà và quyết định hình phạt sau khi Bồi thẩm đoàn quyết định bị cáo có tội. Trường hợp nếu bồi thẩm đoàn quyết định bị cáo vô tội thì vụ án được chấm dứt ngay, không được kháng cáo, kháng nghị, xét xử phúc thẩm.
    Khác với loại hình tố tụng tranh tụng, tố tụng xét hỏi đề cao vai trò chủ động của thẩm phán. Ngoài cơ quan điều tra, cơ quan công tố phải chứng minh tội phạm thì Toà án cũng có nhiệm vụ chứng minh tội phạm. Trong những vụ án nghiêm trọng, thẩm phán còn có quyền chỉ đạo việc điều tra; ra lệnh tạm giam bị can khi cần thiết. Tại phiên toà, thẩm phán là người tích cực xét hỏi bị cáo, người bị hại, nhân chứng... để tìm ra sự thật của vụ án. Thủ tục này được xem như là việc tiếp tục điều tra- điều tra công khai tại phiên toà. Việc tranh luận giữa bên buộc tội và bên bị buộc tội về các tình tiết của vụ án được tiến hành sau khi Hội đồng xét xử kiểm tra công khai toàn bộ các chứng cứ của vụ án và nếu người tiến hành và người tham gia tố tụng tại phiên toà không còn yêu cầu hỏi thêm gì nữa. Trong tố tụng xét hỏi, cơ quan công tố có quyền lớn hn so với tố tụng tranh tụng như: cơ quan công tố có vai trò bảo vệ lợi ích chung, có quyền chỉ đạo công tác điều tra.
    Về hai loại hình tố tụng trên, nhiều nhà nghiên cứu lịch sử pháp luật đều cho rằng, mỗi loại hình đều có ưu điểm và nhược điểm. Nhược điểm chính của loại hình tố tụng tranh tụng là bị tốn nhiều tiền thuê luật sư, mà nếu không thuê luật sư thì việc gỡ tội sẽ rất khó khăn và có thể không thể thực hiện được. Tố tụng tranh tụng rất phức tạp vì đáng lẽ ra nhiều vấn đề phải được giải quyết trong quá trình điều tra vụ án, nhưng tất cơ phải trình bày, diễn ra tại phiên toà, dẫn đến phiên toà kéo rất dài. Tố tụng xét hỏi thường bị phê phán là không tôn trọng đầy đủ quyền của bên gỡ tội vì họ không có nghĩa vụ chứng minh vô tội và nhiều khi thẩm phán đã có sẵn trong đầu những nhận định, quyết định trước khi mở phiên toà và như vậy thì việc tranh luận tại phiên toà trở nên vô nghĩa.
    ở nước ta, khái niệm tranh tụng được thừa nhận trong khoa học pháp luật tố tụng hình sự. Đặc biệt, từ sau khi có Nghị quyết số 08 NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị về những nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, thì vấn đề tranh tụng trong tố tụng hình sự, tranh tụng tại phiên toà được các nhà luật gia quan tâm nhiều hn. Có ý kiến cho rằng cần chuyển mô hình tố tụng nước ta hiện nay sang loại hình tranh tụng. Có ý kiến đề nghị cần quy định nguyên tắc tranh tụng trong Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS). Có ý kiến cho rằng cần nâng cao chất lượng tranh luận dân chủ giữa kiểm sát viên và bên bị buộc tội nhằm làm rõ sự thật khách quan của vụ án, bảo đảm xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Theo tôi, cần hết sức thận trọng khi muốn ci cách tố tụng theo hướng tố tụng tranh tụng vì tố tụng tranh tụng cũng có không ít nhược điểm. Mặt khác, cũng cần được nhìn nhận một cách nghiêm túc những giá trị truyền thống của pháp luật nước ta và hoàn cnh, điều kiện về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước hiện nay để có từng bước ci cách mô hình tố tụng cho phù hợp nhằm bảo vệ, phát huy hn nữa quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà nước của dân, do dân, vì dân. Tuyệt đối hoá quan điểm: Toà án chỉ đóng vai trò trọng tài, không buộc tội, không gỡ tội là chưa phù hợp với điều kiện, hoàn cnh nước ta và cũng không phù hợp với quan điểm xây dựng Nhà nước ta là quyền lực tập trung thống nhất, có sự phân công và phối hợp. Nghị quyết 08/NQ-TW hoàn toàn không đề cập đến việc thay đổi mô hình tố tụng của nước ta hiện nay mà đề ra việc nâng cao chất lượng công tố của kiểm sát viên tại phiên toà, việc bảo đảm tranh tụng dân chủ tại phiên toà giữa kiểm sát viên với luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác và kết quả tranh tụng tại phiên toà phải là một trong những căn cứ quan trọng để phán quyết, ra bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục. Theo đó, vấn đề tranh tụng tại phiên toà theo tinh thần Nghị quyết 08/NQ-TW đặt ra đối với các cơ quan tiến hành tố tụng là phải mở rộng dân chủ, bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trước toà án, nâng cao trách nhiệm, năng lực của người tiến hành tố tụng, nhất là ở giai đoạn xét xử nhằm bảo đảm tính khách quan, chính xác trong việc giải quyết các vụ án hình sự, chống bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.
    2. Quy định, thực trạng
    Từ năm 1945 đến trước khi ban hành BLTTHS các quy phạm pháp luật về thủ tục tố tụng tại phiên toà hình sự được quy định ri rác trong các sắc lệnh, thông tư liên ngành và luật. Các quy định này còn mang tính khái quát, chưa quy định chi tiết về trình tự, thủ tục tại phiên toà. Giai đoạn từ năm 1945 đến trước những năm 1960 thủ tục tố tụng tại phiên toà được quy định ở một số Sắc lệnh và thông tư liên ngành. Thí dụ: tại Điều thứ 5 Sắc lệnh số 33/SL ngày 13/9/1945 về thiết lập các Toà án quân sự quy định: "Đứng buộc tội là một uỷ viên quân sự hay một uỷ viên của các ban trinh sát. Bị cáo có thể tự bào chữa hoặc nhờ một người khác bênh vực cho"; Điều thứ 31 Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946 về tổ chức các toà án và các ngạch thẩm phán quy định: "Sau khi nghe các bị can, các người làm chứng, cáo trạng của ông biện lý và sau cùng nghe lời cãi của các bị can, ông Chánh án hai thẩm phán và hai phụ thẩm nhân dân lui vào phòng nghị xử để cùng xét xử về tất cơ các vấn đề thuộc về tội trạng, hình phạt, trường hợp tăng tội và trường hợp gim tội. Nghị án xong, toà lại họp và ông Chánh án tuyên đọc công khai bản án"; tại Điều thứ 26 Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 về ấn định thẩm quyền các toà án và sự phân công giữa các nhân viên trong toà án quy định: "Khi cuộc thẩm vấn ở phiên toà xong rồi, ông biện lý thay mặt xã hội buộc tội bị can. Bao giờ ông biện lý cũng nói sau cùng, trước khi toà tuyên án. Toà không bắt buộc phải xử theo yêu cầu của ông biện lý".
    Hiến pháp năm 1959 và Luật tổ chức Toà án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 được ban hành đã đánh dấu một bước phát triển của các cơ quan tiến hành tố tụng, lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp của nước ta các chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tiến hành tố tụng được xác định rõ ràng trong các văn bản pháp luật. Chức năng xét xử các vụ án hình sự hoàn toàn tách khỏi chức năng buộc tội, cơ quan công tố được tách ra khỏi Chính phủ. Đây cũng là cơ sở pháp lý để hoàn thiện một bước pháp luật tố tụng hình sự cũng như thủ tục xét xử tại phiên toà của Toà án các cấp. Sau đó tại Thông tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 của Toà án nhân dân tối cao đã có một số quy định về thủ tục tại phiên toà như: tại phiên toà "Toà án nhân dân thẩm tra lại toàn bộ chứng cứ, nghe tranh cãi và cuối cùng quyết định việc xử lý vụ án".
    Sau khi thống nhất đất nước, Nhà nước ta đã ban hành Hiến pháp năm 1980, Luật tổ chức Toà án năm 1981. Điều 133 của Hiến pháp năm 1980 quy định: "Tổ chức luật sư được thành lập để giúp bị cáo và các đưng sự khác về mặt pháp lý". Điều 9 của Luật tổ chức Toà án năm 1981 quy định: "Quyền bào chữa của bị cáo được bảo **. Bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người luật sư, bào chữa viên nhân dân bào chữa cho mình. Trong những trường hợp do pháp luật quy định, Toà án nhân dân cử người bào chữa cho bị cáo". Tiếp đó, ngày 18/12/1987, Pháp lệnh tổ chức luật sư được ban hành. Những quy định trên đây là những căn cứ pháp lý rất quan trọng đối với việc bảo đảm quyền bào chữa cho bị cáo và việc hình thành, phát triển đội ngũ luật sư ở nước ta, phát huy vai trò của luật sư trong tố tụng hình sự.
    Ngày 28/6/1988, BLTTHS đầu tiên của nước ta được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1989 đã đánh dấu một bước phát triển mới của khoa học luật tố tụng hình sự, đáp ứng nhu cầu về đổi mới và dân chủ hoá của đời sống xã hội do Đng ta khởi xướng.
    Ngoài việc ghi nhận các nguyên tắc tố tụng truyền thống đã được đề cập trong Hiến pháp và Luật tổ chức Toà án nhân dân, BLTTHS còn quy định một số nguyên tắc mới phù hợp với xu thế dân chủ hoá theo đường lối đổi mới của Đng như nguyên tắc xác định sự thật của vụ án: "C quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án phải áp dụng mọi biện pháp hợp lý để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết gim nhẹ trách nhiệm của bị can, bị cáo. Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng, bị can, bị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội" (Điều 11); nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo (Điều 12); nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Toà án: "kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người bị hại, nguyên đn dân sự, bị đn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án và những người đại diện hợp pháp của họ đều có quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đưa ra yêu cầu và tranh luận trước Toà án" (Điều 20). Đồng thời BLTTHS còn ghi nhận và xác định các quyền tố tụng của bị can, bị cáo, người bào chữa và các điều kiện khác bảo đảm quyền bình đẳng giữa bên buộc tội và bên bị buộc tội trước Toà án trong quá trình xét xử. Cùng với những quy định về trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử BLTTHS đã quy định rõ chức năng nhiệm vụ của các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án; cơ quan điều tra tiến hành điều tra thu thập chứng cứ xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội, Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự, Toà án là cơ quan xét xử. Với mục đích xác định sự thật của vụ án, BLTTHS còn quy định quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình tố tụng nói chung và trong xét xử nói riêng, tạo cơ sở pháp lý cho các cơ quan này một mặt phát hiện một cách khách quan, chính xác, nhanh chóng hành vi tội phạm, đồng thời bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, không làm oan người vô tội. Đặc biệt BLTTHS đã giành hai chưng XIX và XX quy định về thủ tục, trình tự xét hỏi, tranh luận tại phiên toà - xác định các phán quyết của Toà án phải trên cơ sở các chứng cứ đã được kiểm tra, xem xét công khai tại phiên toà và kết quả tranh luận bình đẳng giữa Kiểm sát viên với người bào chữa, bị cáo và những người tham gia tố tụng tại phiên toà.
    Khi tôi sinh ra, mọi người cười, riêng tôi khóc
    Sống làm sao khi tôi chết đi, mọi người khóc, riêng tôi cười
  2. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Như vậy, nhìn nhận quá trình phát triển pháp luật tố tụng hình sự của nước ta từ năm 1945 đến nay thấy, truyền thống loại hình tố tụng nước ta là tố tụng xét hỏi và được bổ sung nhiều yếu tố ưu điểm của loại hình tố tụng tranh tụng.
    Thực tiễn hoạt động khởi tố điều tra truy tố, xét xử các vụ án hình sự trong gần mười bốn năm qua cho thấy các quy định của BLTTHS đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giải quyết các vụ án hình sự nói chung và xét xử án hình sự nói riêng, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đấu tranh phòng và chống tội phạm.
    Trong những năm gần đây, hàng năm Toà án đưa ra xét xử s thẩm hình sự một lượng án không nhỏ, khong trên 40.000 vụ mỗi năm (đạt tỷ lệ trên 95% tổng số vụ án đã thụ lý). Số vụ án bị kháng cáo, kháng nghị khong trên dưới 25%, tỷ lệ xử án s thẩm khong trên 70%. Thực tiễn xét xử cho thấy, nhìn chung các cơ quan tiến hành tố tụng đã cố gắng tuân thủ các quy định của BLTTHS, đặc biệt là quy định về thủ tục, trình tự xét xử tại phiên toà, bảo đảm việc xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, đồng thời qua công tác xét xử đã giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
    Tuy nhiên, trong hoạt động tố tụng xét xử, ở nhiều vụ án, việc xét hỏi, tranh luận tại phiên toà còn nhiều hạn chế dẫn đến nh hưởng tới chất lượng xét xử nói chung. Về cách thức xét hỏi của chủ tọa phiên toà, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên ở một số trường hợp còn mang tính áp đặt, mớm, ép cung. Có trường hợp bị cáo không nhận tội thì cho rằng bị cáo ngoan cố, không thành khẩn. Có trường hợp xét hỏi một cách phiến diện, thậm chí có tài liệu, chứng cứ không được xét hỏi, kiểm tra, xem xét công khai tại phiên toà nhưng vẫn dùng làm căn cứ để kết tội. Khi tham gia tranh luận ở nhiều vụ án, Kiểm sát viên chưa chủ động, tích cực tranh luận, thậm chí không tranh luận gì mà đối đáp theo cách giữ nguyên quan điểm như cáo trạng. Về vấn đề này, tại Báo cáo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá XI có ghi: "Trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử, vai trò của kiểm sát viên ở Viện kiểm sát còn yếu, chưa làm tốt việc tranh luận tại phiên toà". Về phía luật sư không ít trường hợp phát biểu dông dài, qua loa đi lạc trọng tâm vụ án hoặc theo cách cốt làm hài lòng thân chủ. Đối với Hội đồng xét xử, nhiều trường hợp còn xem thường vai trò của luật sư chưa xem xét đầy đủ lời bào chữa của luật sư, vẫn còn những vụ án xét xử oan.
    Đánh giá về những hạn chế, yếu kém của công tác tư pháp nói chung và công tác xét xử nói riêng, Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ Chính trị đã nhận định: "Chất lượng công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu và đòi hỏi của nhân dân, còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm các quyền tự do dân chủ của công dân, làm gim sút lòng tin của nhân dân đối với Đng, Nhà nước và các cơ quan tư pháp". Để khắc phục tình trạng này, Bộ chính trị đã đề ra một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp, trong đó có hoạt động tố tụng tại phiên toà như sau:
    "? Nâng cao chất lượng công tố của kiểm sát viên tại phiên toà, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác".
    "? Khi xét xử các Toà án phải bảo đảm cho mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ khách quan; Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đn, bị đn và những người có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy định".
    3. Một số kiến nghị
    Những thiếu sót, tồn tại trong xét xử các vụ án hình sự như đã phân tích ở trên có nhiều nguyên nhân khách quạn và chủ quan, trong đó có nguyên nhân về mặt lập pháp và thi hành pháp luật.
    Quán triệt Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ chính trị, để khắc phục những hạn chế, tồn tại trong xét xử các vụ án hình sự nhất là hoạt động xét hỏi, tranh luận tại phiên toà nhằm bảo đảm việc xét xử đúng người, đúng pháp luật, chúng tôi xin đưa ra một số đề nghị như sau:
    - Tiếp tục khẳng định loại hình tố tụng như BLTTHS hiện hành, đó là loại hình tố tụng xét hỏi có bổ sung những yếu tố ưu điểm phù hợp của loại hình tố tụng tranh tụng với sự ghi nhận các nguyên tắc cơ bản như: nguyên tắc xác định sự thật của vụ án, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước toà án...
    - Cần hoàn thiện một số quy định của BLTTHS liên quan đến bào chữa của bị can, bị cáo để tạo cơ sở pháp lý cho việc bảo đảm việc thực hiện các quyền của bị can, bị cáo trong đó có quyền bào chữa, đồng thời tạo điều kiện cho bên bị buộc tội thực hiện quyền bình đẳng trước toà án như: sửa đổi quy định thời điểm tham gia của luật sư có thể sớm hn so với quy định hiện hành (luật hiện hành quy định người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can) thành: được tham gia từ khi có quyết định tạm giữ để người bào chữa có thể trợ giúp cho người bị tình nghi về mặt luật pháp ngay từ khi bị tạm giữ (ngay từ khi khai những lời khai đầu tiên trước cơ quan tiến hành tố tụng); sửa đổi quy định về quyền hạn của người bào chữa theo hướng mở rộng quyền hạn và tạo cơ chế cho người bào chữa thu thập chứng cứ, tài liệu, phục vụ cho việc bào chữa và tham dự vào các hoạt động điều tra để bảo đảm tính khách quan trong quá trình giải quyết vụ án; được trình bày hết ý kiến và đối đáp, từng vấn đề với bên buộc tội (kiểm sát viên), không bị hạn chế thời gian và số lần phát biểu tranh luận. Cùng với việc mở rộng quyền hạn của người bào chữa cũng cần nghiên cứu quy định cụ thể nghĩa vụ của người bào chữa như không được xúi giục bị can, bị cáo khai gian dối, không được mua chuộc nhân chứng.
    - Quy định rõ, cụ thể hn về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hình sự tố tụng, nhất là việc xét hỏi và tranh luận tại phiên toà như: bổ sung quy định về xét hỏi theo hướng tại phiên toà, kiểm sát viên phải xét hỏi làm rõ các chứng cứ buộc tội; bổ sung quy định về tranh luận theo hướng kiểm sát viên phải đối đáp từng ý kiến của người bào chữa, nếu phn bác ý kiến của người bào chữa thì phải nói rõ lý do về căn cứ pháp luật và chứng cứ.
    - Quy định rõ trách nhiệm của Hội đồng xét xử trong việc bảo đảm quyền bình đẳng giữa các bên trong việc đưa ra chứng cứ, yêu cầu, tranh luận dân chủ tại phiên toà, phải xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến của các bên để đưa ra các phán quyết có căn cứ và đúng pháp luật.
    - Hoàn thiện các quy định về thủ tục, trình tự xét hỏi và tranh luận theo hướng: bảo đảm thế chủ động xét hỏi của kiểm sát viên và người bào chữa; không nhất thiết phải theo trình tự Hội đồng xét hỏi hỏi xong mới đến kiểm sát viên, người bào chữa; chủ toạ phiên toà phải bảo đảm việc bình đẳng trong tranh luận giữa các bên tại phiên toà, không được hạn chế thời gian tranh luận. Thực tế tại các phiên toà hiện nay, thời gian xét hỏi dài hn nhiều so với thời gian tranh luận chủ toạ phiên toà có quyền yêu cầu kiểm sát viên đối đáp với ý kiến của người bào chữa khi thấy ý kiến đó chưa được đề cập hoặc đề cập chưa rõ; kiểm sát viên phải đối đáp với từng ý kiến của người bào chữa.
    - Cần có biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức và tăng cường đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán. Trong tình hình hiện nay, khi mà diễn biến tội phạm chưa có xu hướng giảm, ngày càng tinh vi, phức tạp, đòi hỏi điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ được giao, có lưng tâm và đạo đức nghề nghiệp. Do đó, cần phải có giải pháp hữu hiệu về đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cũng như việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cơ chế qun lý và chế độ đãi ngộ đối với điều tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán.
    - Củng cố và phát triển đội ngũ luật sư, nâng cao vai trò của luật sư trong tố tụng hình sự. Đội ngũ luật sư ở nước ta hiện nay phát triển chậm cơ về số lượng và chất lượng, hoạt động của luật sư chưa đáp ứng được nhu cầu giúp đỡ pháp lý ngày càng cao của xã hội. Hiện nay trong cơ nước có khong gần 2500 luật sư trong đó 15% là luật sư kiêm nhiệm, có tỉnh chỉ có trên mười luật sư mà chủ yếu là cán bộ về hưu, trong khi đó hàng năm toà án các cấp đưa ra xét xử s thẩm và phúc thẩm các loại án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế... khong gần 170.000 vụ. Vì vậy, vấn đề đào tạo và phát triển đội ngũ luật sư là hết sức cấp bách./.
    * Phó Chủ nhiệm Uỷ ban pháp luật của Q
    HẾT
    Khi tôi sinh ra, mọi người cười, riêng tôi khóc
    Sống làm sao khi tôi chết đi, mọi người khóc, riêng tôi cười
  3. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Như vậy, nhìn nhận quá trình phát triển pháp luật tố tụng hình sự của nước ta từ năm 1945 đến nay thấy, truyền thống loại hình tố tụng nước ta là tố tụng xét hỏi và được bổ sung nhiều yếu tố ưu điểm của loại hình tố tụng tranh tụng.
    Thực tiễn hoạt động khởi tố điều tra truy tố, xét xử các vụ án hình sự trong gần mười bốn năm qua cho thấy các quy định của BLTTHS đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giải quyết các vụ án hình sự nói chung và xét xử án hình sự nói riêng, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đấu tranh phòng và chống tội phạm.
    Trong những năm gần đây, hàng năm Toà án đưa ra xét xử s thẩm hình sự một lượng án không nhỏ, khong trên 40.000 vụ mỗi năm (đạt tỷ lệ trên 95% tổng số vụ án đã thụ lý). Số vụ án bị kháng cáo, kháng nghị khong trên dưới 25%, tỷ lệ xử án s thẩm khong trên 70%. Thực tiễn xét xử cho thấy, nhìn chung các cơ quan tiến hành tố tụng đã cố gắng tuân thủ các quy định của BLTTHS, đặc biệt là quy định về thủ tục, trình tự xét xử tại phiên toà, bảo đảm việc xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, đồng thời qua công tác xét xử đã giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
    Tuy nhiên, trong hoạt động tố tụng xét xử, ở nhiều vụ án, việc xét hỏi, tranh luận tại phiên toà còn nhiều hạn chế dẫn đến nh hưởng tới chất lượng xét xử nói chung. Về cách thức xét hỏi của chủ tọa phiên toà, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên ở một số trường hợp còn mang tính áp đặt, mớm, ép cung. Có trường hợp bị cáo không nhận tội thì cho rằng bị cáo ngoan cố, không thành khẩn. Có trường hợp xét hỏi một cách phiến diện, thậm chí có tài liệu, chứng cứ không được xét hỏi, kiểm tra, xem xét công khai tại phiên toà nhưng vẫn dùng làm căn cứ để kết tội. Khi tham gia tranh luận ở nhiều vụ án, Kiểm sát viên chưa chủ động, tích cực tranh luận, thậm chí không tranh luận gì mà đối đáp theo cách giữ nguyên quan điểm như cáo trạng. Về vấn đề này, tại Báo cáo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá XI có ghi: "Trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử, vai trò của kiểm sát viên ở Viện kiểm sát còn yếu, chưa làm tốt việc tranh luận tại phiên toà". Về phía luật sư không ít trường hợp phát biểu dông dài, qua loa đi lạc trọng tâm vụ án hoặc theo cách cốt làm hài lòng thân chủ. Đối với Hội đồng xét xử, nhiều trường hợp còn xem thường vai trò của luật sư chưa xem xét đầy đủ lời bào chữa của luật sư, vẫn còn những vụ án xét xử oan.
    Đánh giá về những hạn chế, yếu kém của công tác tư pháp nói chung và công tác xét xử nói riêng, Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ Chính trị đã nhận định: "Chất lượng công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu và đòi hỏi của nhân dân, còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm các quyền tự do dân chủ của công dân, làm gim sút lòng tin của nhân dân đối với Đng, Nhà nước và các cơ quan tư pháp". Để khắc phục tình trạng này, Bộ chính trị đã đề ra một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp, trong đó có hoạt động tố tụng tại phiên toà như sau:
    "? Nâng cao chất lượng công tố của kiểm sát viên tại phiên toà, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác".
    "? Khi xét xử các Toà án phải bảo đảm cho mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ khách quan; Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đn, bị đn và những người có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy định".
    3. Một số kiến nghị
    Những thiếu sót, tồn tại trong xét xử các vụ án hình sự như đã phân tích ở trên có nhiều nguyên nhân khách quạn và chủ quan, trong đó có nguyên nhân về mặt lập pháp và thi hành pháp luật.
    Quán triệt Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ chính trị, để khắc phục những hạn chế, tồn tại trong xét xử các vụ án hình sự nhất là hoạt động xét hỏi, tranh luận tại phiên toà nhằm bảo đảm việc xét xử đúng người, đúng pháp luật, chúng tôi xin đưa ra một số đề nghị như sau:
    - Tiếp tục khẳng định loại hình tố tụng như BLTTHS hiện hành, đó là loại hình tố tụng xét hỏi có bổ sung những yếu tố ưu điểm phù hợp của loại hình tố tụng tranh tụng với sự ghi nhận các nguyên tắc cơ bản như: nguyên tắc xác định sự thật của vụ án, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước toà án...
    - Cần hoàn thiện một số quy định của BLTTHS liên quan đến bào chữa của bị can, bị cáo để tạo cơ sở pháp lý cho việc bảo đảm việc thực hiện các quyền của bị can, bị cáo trong đó có quyền bào chữa, đồng thời tạo điều kiện cho bên bị buộc tội thực hiện quyền bình đẳng trước toà án như: sửa đổi quy định thời điểm tham gia của luật sư có thể sớm hn so với quy định hiện hành (luật hiện hành quy định người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can) thành: được tham gia từ khi có quyết định tạm giữ để người bào chữa có thể trợ giúp cho người bị tình nghi về mặt luật pháp ngay từ khi bị tạm giữ (ngay từ khi khai những lời khai đầu tiên trước cơ quan tiến hành tố tụng); sửa đổi quy định về quyền hạn của người bào chữa theo hướng mở rộng quyền hạn và tạo cơ chế cho người bào chữa thu thập chứng cứ, tài liệu, phục vụ cho việc bào chữa và tham dự vào các hoạt động điều tra để bảo đảm tính khách quan trong quá trình giải quyết vụ án; được trình bày hết ý kiến và đối đáp, từng vấn đề với bên buộc tội (kiểm sát viên), không bị hạn chế thời gian và số lần phát biểu tranh luận. Cùng với việc mở rộng quyền hạn của người bào chữa cũng cần nghiên cứu quy định cụ thể nghĩa vụ của người bào chữa như không được xúi giục bị can, bị cáo khai gian dối, không được mua chuộc nhân chứng.
    - Quy định rõ, cụ thể hn về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hình sự tố tụng, nhất là việc xét hỏi và tranh luận tại phiên toà như: bổ sung quy định về xét hỏi theo hướng tại phiên toà, kiểm sát viên phải xét hỏi làm rõ các chứng cứ buộc tội; bổ sung quy định về tranh luận theo hướng kiểm sát viên phải đối đáp từng ý kiến của người bào chữa, nếu phn bác ý kiến của người bào chữa thì phải nói rõ lý do về căn cứ pháp luật và chứng cứ.
    - Quy định rõ trách nhiệm của Hội đồng xét xử trong việc bảo đảm quyền bình đẳng giữa các bên trong việc đưa ra chứng cứ, yêu cầu, tranh luận dân chủ tại phiên toà, phải xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến của các bên để đưa ra các phán quyết có căn cứ và đúng pháp luật.
    - Hoàn thiện các quy định về thủ tục, trình tự xét hỏi và tranh luận theo hướng: bảo đảm thế chủ động xét hỏi của kiểm sát viên và người bào chữa; không nhất thiết phải theo trình tự Hội đồng xét hỏi hỏi xong mới đến kiểm sát viên, người bào chữa; chủ toạ phiên toà phải bảo đảm việc bình đẳng trong tranh luận giữa các bên tại phiên toà, không được hạn chế thời gian tranh luận. Thực tế tại các phiên toà hiện nay, thời gian xét hỏi dài hn nhiều so với thời gian tranh luận chủ toạ phiên toà có quyền yêu cầu kiểm sát viên đối đáp với ý kiến của người bào chữa khi thấy ý kiến đó chưa được đề cập hoặc đề cập chưa rõ; kiểm sát viên phải đối đáp với từng ý kiến của người bào chữa.
    - Cần có biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức và tăng cường đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán. Trong tình hình hiện nay, khi mà diễn biến tội phạm chưa có xu hướng giảm, ngày càng tinh vi, phức tạp, đòi hỏi điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ được giao, có lưng tâm và đạo đức nghề nghiệp. Do đó, cần phải có giải pháp hữu hiệu về đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cũng như việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cơ chế qun lý và chế độ đãi ngộ đối với điều tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán.
    - Củng cố và phát triển đội ngũ luật sư, nâng cao vai trò của luật sư trong tố tụng hình sự. Đội ngũ luật sư ở nước ta hiện nay phát triển chậm cơ về số lượng và chất lượng, hoạt động của luật sư chưa đáp ứng được nhu cầu giúp đỡ pháp lý ngày càng cao của xã hội. Hiện nay trong cơ nước có khong gần 2500 luật sư trong đó 15% là luật sư kiêm nhiệm, có tỉnh chỉ có trên mười luật sư mà chủ yếu là cán bộ về hưu, trong khi đó hàng năm toà án các cấp đưa ra xét xử s thẩm và phúc thẩm các loại án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế... khong gần 170.000 vụ. Vì vậy, vấn đề đào tạo và phát triển đội ngũ luật sư là hết sức cấp bách./.
    * Phó Chủ nhiệm Uỷ ban pháp luật của Q
    HẾT
    Khi tôi sinh ra, mọi người cười, riêng tôi khóc
    Sống làm sao khi tôi chết đi, mọi người khóc, riêng tôi cười
  4. Bui_quy

    Bui_quy Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/02/2002
    Bài viết:
    156
    Đã được thích:
    0
    COn gài em 'àf 'ược 5 tuĂ?i, 'ang mang hò mè. Em muẮn 'Ă?i hò cù?a nò theo hò cha dượng thì? phà?i là?m như thẮ nà?o à? Sau nà?y cò rf́c rẮi lf́m k? Và? em phà?i hò?i ai ,là? right person 'Ă? già?i quyẮt vẮn 'Ă? nà?y ?
    Mòi ngươ?i giùp với! Nò sf́p và?o lớp 1 rĂ?i. NẮu k là?m bĂy giơ? thì? sau nà?y hĂ? sơ 2,3 tĂn hò, sèf rẮt nhiĂu khĂ trong viẶc già?i thìch với trươ?ng lớp.
    Pls help!
  5. Bui_quy

    Bui_quy Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/02/2002
    Bài viết:
    156
    Đã được thích:
    0
    COn gài em 'àf 'ược 5 tuĂ?i, 'ang mang hò mè. Em muẮn 'Ă?i hò cù?a nò theo hò cha dượng thì? phà?i là?m như thẮ nà?o à? Sau nà?y cò rf́c rẮi lf́m k? Và? em phà?i hò?i ai ,là? right person 'Ă? già?i quyẮt vẮn 'Ă? nà?y ?
    Mòi ngươ?i giùp với! Nò sf́p và?o lớp 1 rĂ?i. NẮu k là?m bĂy giơ? thì? sau nà?y hĂ? sơ 2,3 tĂn hò, sèf rẮt nhiĂu khĂ trong viẶc già?i thìch với trươ?ng lớp.
    Pls help!
  6. LVHa74

    LVHa74 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/11/2002
    Bài viết:
    479
    Đã được thích:
    0
    Việc đổi tên, họ một người thuộc về chức năng của ngành tư pháp. Cháu vẫn còn ở tuổi vị thành niên cho nên việc đổi họ cho cháu sẽ do cha mẹ quyết định, ngặt nỗi ông chỉ là cha dượng- chắc chắn Sở tư pháp (hoặc phòng tư pháp quận) sẽ đòi ông văn bản đồng ý của cha đẻ cháu, nếu bố cháu đã mất thì không sao- nhưng nếu bố đẻ cháu còn sống thì lôi thôi đấy. Về đơn từ - thủ tục cụ thể ông cứ lên Sở Tư pháp Tp.HCM mà hỏi
  7. LVHa74

    LVHa74 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/11/2002
    Bài viết:
    479
    Đã được thích:
    0
    Việc đổi tên, họ một người thuộc về chức năng của ngành tư pháp. Cháu vẫn còn ở tuổi vị thành niên cho nên việc đổi họ cho cháu sẽ do cha mẹ quyết định, ngặt nỗi ông chỉ là cha dượng- chắc chắn Sở tư pháp (hoặc phòng tư pháp quận) sẽ đòi ông văn bản đồng ý của cha đẻ cháu, nếu bố cháu đã mất thì không sao- nhưng nếu bố đẻ cháu còn sống thì lôi thôi đấy. Về đơn từ - thủ tục cụ thể ông cứ lên Sở Tư pháp Tp.HCM mà hỏi
  8. dino_epic

    dino_epic Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/01/2004
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    tôi nghĩ chỉ cần có văn bản đồng ý của chồng là lên phường giải quyết được thôi chứ ? phải sở tư pháp cơ à ?
  9. dino_epic

    dino_epic Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/01/2004
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    tôi nghĩ chỉ cần có văn bản đồng ý của chồng là lên phường giải quyết được thôi chứ ? phải sở tư pháp cơ à ?
  10. mer

    mer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Salut ca nha,ai phan biet dum em ten thuong mai,thuong hieu,bien hieu,nhan san pham ,nhan hieu hang hoa.Cac bac nho chi ro cho em nguon lay tu van ban nao nho,ah quen thu 2 nua la ngoai luat thuong mai cu rich ra co van ban nao moi dieu chinh cac van de lon lon trong luat thuong mai khong,tru luat doanh nghiep,duong nhien .Merci bcp,a bientot.

Chia sẻ trang này