1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Tư vấn pháp luật ] VUI LÒNG ĐẶT CÂU HỎI NƠI NÀY :

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi StylishII, 31/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Dạ, nhờ các bác chuyên về luật ktế tẹo.
    Ai có cái văn bản nào quy định về việc kí kết hợp đồng kinh tế (cụ thể là hợp đồng đại lí) thì cho em xin cái tên với.
    Cái em đang quan tâm là liệu hợp đồng đại lí có cần phải viết = tiếng Việt không? Vì một bên là doanh nghiệp VN, 1 bên là liên doanh với nước ngoài, và vì thế bọn emmuốn kí = tiếng Anh. Nhưng không biết theo luật Việtnam thì một HĐKT có cần thiết phải bằng tiếng Việt không và nếu bị kiện tụng (hì, fỉ fui cái mồm) thì làm thế nào?
    Option1: kí bằng tiếng Anh, nếu ở toà sẽ dùng phiên dịch dịch bản tiếng Anh sang tiếng Việt
    Option 2: khi kí sẽ kí 2 bản, nhưng ghi rõ là nếu fải mang ra trọng tài KT thì bản tiếng Anh sẽ có giá trị hơn, tiếng Việt chỉ là tham khảo.
    Cám ơn các bác trước nha.
    Ở đời muôn sự của chung
    Hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi
  2. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Ơ, nhưng hợp đồng đại lý đâu phải là hợp đồng kinh tế. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đâu có nói gì về loại này.
    Cái hợp đông đại lý nó gọi là hợp đồng trong hoạt động thương mại (hợp đồng thương mại). Có thể xem quy định của Luật thương mại và văn bản hướng dẫn thi hành.
    Tớ chả nắm rõ là có nhất thiết phải bằng tiếng Việt không. NHưng bạn thử nghĩ mà xem. Dùng Luật VN để giải quyết tranh chấp của bạn thì chả nhẽ lại dùng tiếng Anh. Mà cẩn thận cái hợp đồng của bạn nó lại thành là hợp đồng thương mại quốc tế đấy, khi đó thì lại một lô xích xông các luật khác điều chỉnh.
    Tại bạn không nói rõ gì cả nên tớ cũng "bốc phét" thế. Bạn có thể đưa ra thông tin cụ thể được không? Nếu ngại thì cứ việc gọi là a,b,c. Quốc tịch thì x,y,z. Miễn là thể hiện được ý muốn hỏi.
    Tấm lòng son!
  3. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Ơ, nhưng hợp đồng đại lý đâu phải là hợp đồng kinh tế. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đâu có nói gì về loại này.
    Cái hợp đông đại lý nó gọi là hợp đồng trong hoạt động thương mại (hợp đồng thương mại). Có thể xem quy định của Luật thương mại và văn bản hướng dẫn thi hành.
    Tớ chả nắm rõ là có nhất thiết phải bằng tiếng Việt không. NHưng bạn thử nghĩ mà xem. Dùng Luật VN để giải quyết tranh chấp của bạn thì chả nhẽ lại dùng tiếng Anh. Mà cẩn thận cái hợp đồng của bạn nó lại thành là hợp đồng thương mại quốc tế đấy, khi đó thì lại một lô xích xông các luật khác điều chỉnh.
    Tại bạn không nói rõ gì cả nên tớ cũng "bốc phét" thế. Bạn có thể đưa ra thông tin cụ thể được không? Nếu ngại thì cứ việc gọi là a,b,c. Quốc tịch thì x,y,z. Miễn là thể hiện được ý muốn hỏi.
    Tấm lòng son!
  4. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Giỏằi ỏĂ, làm tỏằô hỏằ"i nào 'ỏn giỏằ tỏằ> cỏằâ 'inh ninh HĐ 'ỏĂi lư là 1 dỏĂng cỏằĐa HĐKT, tâ ra không fỏÊi à? Hic
    Còn cỏằƠ thỏằf 'ặặĂng sỏằ là thỏ này, 1 bên là 1 liên doanh vỏằ>i nặỏằ>c ngoài (Đỏằâc) sỏẵ kư HĐ 'ỏĂi lư vỏằ>i doanh nghiỏằ?p VN. VỏƠn 'ỏằ là cty mỏạ bên Đỏằâc 'òi kư = tiỏng Anh (intõ?T language) 'ỏằf dỏằ. dang hặĂn cho hỏằ, còn cĂc bĂc nhà ta thơ cỏằâ 'òi song song, cỏÊ anh lỏôn Viỏằ?t cho chỏc vơ thỏằc sỏằ chặa chỏc cĂc bĂc luỏưt sặ VN 'Ê hiỏằfu hỏt cĂi HĐ dài mỏƠy chỏằƠc trang = tiêng Anh 'Âu.
    CÂu hỏằi 'ỏãt ra là:
    1. Nỏu kư = tiỏng Anh thơ có hỏằÊp vỏằ>i luỏưt VN không?
    2. Nỏu kư ghi giỏÊi quyỏt = intõ?T court thơ khỏằi cỏĐn tiỏng Viỏằ?t fai không và có 'úng chưnh sĂch nhà nặỏằ>c không?
    THankssss
    ỏằz 'ỏằi muôn sỏằ cỏằĐa chung
    HặĂn nhau mỏằTt tiỏng anh hạng mà thôi
  5. You_know_who_am_I

    You_know_who_am_I Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    433
    Đã được thích:
    0
    Giỏằi ỏĂ, làm tỏằô hỏằ"i nào 'ỏn giỏằ tỏằ> cỏằâ 'inh ninh HĐ 'ỏĂi lư là 1 dỏĂng cỏằĐa HĐKT, tâ ra không fỏÊi à? Hic
    Còn cỏằƠ thỏằf 'ặặĂng sỏằ là thỏ này, 1 bên là 1 liên doanh vỏằ>i nặỏằ>c ngoài (Đỏằâc) sỏẵ kư HĐ 'ỏĂi lư vỏằ>i doanh nghiỏằ?p VN. VỏƠn 'ỏằ là cty mỏạ bên Đỏằâc 'òi kư = tiỏng Anh (intõ?T language) 'ỏằf dỏằ. dang hặĂn cho hỏằ, còn cĂc bĂc nhà ta thơ cỏằâ 'òi song song, cỏÊ anh lỏôn Viỏằ?t cho chỏc vơ thỏằc sỏằ chặa chỏc cĂc bĂc luỏưt sặ VN 'Ê hiỏằfu hỏt cĂi HĐ dài mỏƠy chỏằƠc trang = tiêng Anh 'Âu.
    CÂu hỏằi 'ỏãt ra là:
    1. Nỏu kư = tiỏng Anh thơ có hỏằÊp vỏằ>i luỏưt VN không?
    2. Nỏu kư ghi giỏÊi quyỏt = intõ?T court thơ khỏằi cỏĐn tiỏng Viỏằ?t fai không và có 'úng chưnh sĂch nhà nặỏằ>c không?
    THankssss
    ỏằz 'ỏằi muôn sỏằ cỏằĐa chung
    HặĂn nhau mỏằTt tiỏng anh hạng mà thôi
  6. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Trả lời thêm bạn ****** - trong hội nghị tổng kết công tác ngành TAND vừa qua, Toà dân sự TANDTC đã đưa ra đề xuất trong việc giải quyết một số loại tranh chấp hôn nhân - gia đình với nội dung chính sau đây:
    - Đối với quan hệ thừa kế mở trước này 10/9/1990 nhưng khi mở thừa kế không có di sản là nhà ở thì kể từ sau ngày 10/9/2000 là hết thời hiệu khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác, nếu không có trở ngại khách quan khác được quy định tại điều 36 Pháp lệnh thừa kế.
    - Đối với trường hợp di sản thừa kế là nhà ở, mà thời điểm mở thừa kế diễn ra trước ngày 1/1/1991 thì theo quy định tại Nghị quyết ngày 10/5/1997 của QH khoá IX; Nghị quyết số 58 ngày 20/8/1998 của Uỷ ban thường vụ QH về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1/7/1991 có hiệu lực từ này 1/1/1999, tại điểm 1 Mục IV Thông tư liên tịch số 01 này 25/1/1999 của TANDTC, VKSNDTC "Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Nghị quyết về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1/7/1991của Uỷ ban thường vụ QH thì thời hiệu khởi kiện đối với những vụ án chia di sản thừa kế là nhà ở mà thời điểm mở thừa kế trước ngày công bố PL Thừa kế 10/9/1990 thì đến sau ngày 10/3/2003 là hết thời hiệu khởi kiện. Nhưng cần lưu ý: Chỉ những trường hợp thời điểm mở thừa kế trước ngày 10/9/1990 thì đến 10/3/2003 mới hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là nhà; còn các trường hợp thời điểm mở thừa kế từ sau ngày 10/9/1990 thì thời hiệu khởi kiện được kéo dài hơn. Thời hiệu khởi kiện dài nhất đối với trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/7/1991 mà có di sản là nhà ở (trừ trường hợp có trở ngại khách quan hoặc trường hợp bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện) sẽ tính như ví dụ: THời điểm mở thừa kế từ ngày 30/6/1991 và được trừ tời gian từ 1/7/1996 đến 1/1/1999 nên đến hết này 1-1-2004 mới hết thời hiệu khởi kiện.
    - TRường hợp tài sản chung của vợ chồng, một bên vợ hoặc chồng chết trước và thời hiệu khởi kiện để chia di sản thừa kế của người này đã hết, còn người vợ hoặc chồng chết sau vẫn còn thời hiệu khởi kiện. Đối với loại việc này, tuỳ trường hợp mà xử lý như sau:
    + Nếu vợ hoặc chồng chết trước chỉ có một thừa kế ở hàng 1 chính là người vợ hoặc chồng còn sống, và họ đã thực hiện trên thực tế việc hưởng quyền thừa kế của người chết trước thì khối di sản của họ đã bao gồm phần di sản của người chết trước. Do đó, ko cần phải tách bạch phần di sản của người chết trước với phần di sản của người chết sau. Hay nói cách khác thời hiệu khởi kiện đối với phần di sản của người vợ hoặc chồng chết trước đã hết thời hiệu không ảnh hưởng gì đến việc những người thừa kế của người chết sau xin chia toàn bộ khối di sản đó. Còn nếu người thừa kế ở hàng thứ 2 - 3 của người chết trước xin hưởng di sản của người chết trước thì TA ko chấp nhận đơn của họ.
    + Nếu phần di sản của người vợ hoặc chồng chết trước chưa chuyển hoá sang người khác, nay thời hiệu khởi kiện ko còn, các thừa kế kiện yêu cầu chia di sản của người này thì TA ko thụ lý giải quyết. Nếu họ yêu cầu chia di sản thừa kế phần di sản của người vợ hoặc chồng chế sau (còn thời hiệu) thì thụ lý giải quyết. TA cần tách phần di sản của người chết trước và phần di sản của người chết sau và TA chỉ giải quyết phân chia phần di sản còn thời hiệu khởi kiện theo thủ tục chung (phần di sản đã hết thời hiệu được xử lý như đã nêu ở phần trên).
    Tạm thời vậy ****** nhé...
    ..Click vào đây để ghé thăm diễn đàn Khoa học pháp lý..
  7. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Trả lời thêm bạn ****** - trong hội nghị tổng kết công tác ngành TAND vừa qua, Toà dân sự TANDTC đã đưa ra đề xuất trong việc giải quyết một số loại tranh chấp hôn nhân - gia đình với nội dung chính sau đây:
    - Đối với quan hệ thừa kế mở trước này 10/9/1990 nhưng khi mở thừa kế không có di sản là nhà ở thì kể từ sau ngày 10/9/2000 là hết thời hiệu khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác, nếu không có trở ngại khách quan khác được quy định tại điều 36 Pháp lệnh thừa kế.
    - Đối với trường hợp di sản thừa kế là nhà ở, mà thời điểm mở thừa kế diễn ra trước ngày 1/1/1991 thì theo quy định tại Nghị quyết ngày 10/5/1997 của QH khoá IX; Nghị quyết số 58 ngày 20/8/1998 của Uỷ ban thường vụ QH về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1/7/1991 có hiệu lực từ này 1/1/1999, tại điểm 1 Mục IV Thông tư liên tịch số 01 này 25/1/1999 của TANDTC, VKSNDTC "Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Nghị quyết về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1/7/1991của Uỷ ban thường vụ QH thì thời hiệu khởi kiện đối với những vụ án chia di sản thừa kế là nhà ở mà thời điểm mở thừa kế trước ngày công bố PL Thừa kế 10/9/1990 thì đến sau ngày 10/3/2003 là hết thời hiệu khởi kiện. Nhưng cần lưu ý: Chỉ những trường hợp thời điểm mở thừa kế trước ngày 10/9/1990 thì đến 10/3/2003 mới hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là nhà; còn các trường hợp thời điểm mở thừa kế từ sau ngày 10/9/1990 thì thời hiệu khởi kiện được kéo dài hơn. Thời hiệu khởi kiện dài nhất đối với trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/7/1991 mà có di sản là nhà ở (trừ trường hợp có trở ngại khách quan hoặc trường hợp bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện) sẽ tính như ví dụ: THời điểm mở thừa kế từ ngày 30/6/1991 và được trừ tời gian từ 1/7/1996 đến 1/1/1999 nên đến hết này 1-1-2004 mới hết thời hiệu khởi kiện.
    - TRường hợp tài sản chung của vợ chồng, một bên vợ hoặc chồng chết trước và thời hiệu khởi kiện để chia di sản thừa kế của người này đã hết, còn người vợ hoặc chồng chết sau vẫn còn thời hiệu khởi kiện. Đối với loại việc này, tuỳ trường hợp mà xử lý như sau:
    + Nếu vợ hoặc chồng chết trước chỉ có một thừa kế ở hàng 1 chính là người vợ hoặc chồng còn sống, và họ đã thực hiện trên thực tế việc hưởng quyền thừa kế của người chết trước thì khối di sản của họ đã bao gồm phần di sản của người chết trước. Do đó, ko cần phải tách bạch phần di sản của người chết trước với phần di sản của người chết sau. Hay nói cách khác thời hiệu khởi kiện đối với phần di sản của người vợ hoặc chồng chết trước đã hết thời hiệu không ảnh hưởng gì đến việc những người thừa kế của người chết sau xin chia toàn bộ khối di sản đó. Còn nếu người thừa kế ở hàng thứ 2 - 3 của người chết trước xin hưởng di sản của người chết trước thì TA ko chấp nhận đơn của họ.
    + Nếu phần di sản của người vợ hoặc chồng chết trước chưa chuyển hoá sang người khác, nay thời hiệu khởi kiện ko còn, các thừa kế kiện yêu cầu chia di sản của người này thì TA ko thụ lý giải quyết. Nếu họ yêu cầu chia di sản thừa kế phần di sản của người vợ hoặc chồng chế sau (còn thời hiệu) thì thụ lý giải quyết. TA cần tách phần di sản của người chết trước và phần di sản của người chết sau và TA chỉ giải quyết phân chia phần di sản còn thời hiệu khởi kiện theo thủ tục chung (phần di sản đã hết thời hiệu được xử lý như đã nêu ở phần trên).
    Tạm thời vậy ****** nhé...
    ..Click vào đây để ghé thăm diễn đàn Khoa học pháp lý..
  8. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Việc quy định ngôn ngữ hợp đồng là tuỳ theo thoả thuận của 2 bên A và B - luật không bắt buộc phải ký bằng tiếng Việt.
    Trong hợp đồng nên có điều khoản thoả thuận về ngôn ngữ của hợp đồng.
    Nếu xảy ra tranh chấp giải quyết ở đâu cũng là theo thoả thuận của hai bên - phương thức giải quyết tranh chấp cũng là do thoả thuận luôn (trọng tài loại nào hay toà án nào, ở đâu...).
    CÒn lại nếu trong trường hợp không quy định trong hợp đồng, khi xảy ra tranh chấp thì tuỳ theo nơi thực hiện hợp đồng, hoặc địa chỉ trụ sở chính của bên bị sẽ xác định toà án nào có thẩm quyền xét xử vụ tranh chấp... ngoài ra còn phải tuân theo pháp luật của từng nước và thông lệ quốc tế nhì nhằng...
    Túm hết lại - tớ khuyên nên soạn thảo hợp đồng ra làm 2 bản tiếng Việt và Anh. Nếu chỉ 1 tiếng thì chỉ tốn tiền phiên dịch ở công chứng thôi...
    ..Click vào đây để ghé thăm diễn đàn Khoa học pháp lý..
  9. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Việc quy định ngôn ngữ hợp đồng là tuỳ theo thoả thuận của 2 bên A và B - luật không bắt buộc phải ký bằng tiếng Việt.
    Trong hợp đồng nên có điều khoản thoả thuận về ngôn ngữ của hợp đồng.
    Nếu xảy ra tranh chấp giải quyết ở đâu cũng là theo thoả thuận của hai bên - phương thức giải quyết tranh chấp cũng là do thoả thuận luôn (trọng tài loại nào hay toà án nào, ở đâu...).
    CÒn lại nếu trong trường hợp không quy định trong hợp đồng, khi xảy ra tranh chấp thì tuỳ theo nơi thực hiện hợp đồng, hoặc địa chỉ trụ sở chính của bên bị sẽ xác định toà án nào có thẩm quyền xét xử vụ tranh chấp... ngoài ra còn phải tuân theo pháp luật của từng nước và thông lệ quốc tế nhì nhằng...
    Túm hết lại - tớ khuyên nên soạn thảo hợp đồng ra làm 2 bản tiếng Việt và Anh. Nếu chỉ 1 tiếng thì chỉ tốn tiền phiên dịch ở công chứng thôi...
    ..Click vào đây để ghé thăm diễn đàn Khoa học pháp lý..
  10. longlanh

    longlanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    168
    Đã được thích:
    0
    - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế: quy định chi tiết về việc ký hợp đồng kinh tế.
    - Hợp đồng kinh tế không quy định nhất thiết bằng tiếng Việt, tuy vậy khi ký kết, bạn có thể đưa điều khoản về ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng, có thể yêu cầu quy định, hợp đồng được viết bằng hai loại ngôn ngữ (tiếng ANh, Việt) và có giá trị pháp lý ngang nhau.
    -Nếu đây là hợp đồng đại lý thì nó thuộc 14 hành vi thương mại quy định trong luật thương mại, tuy nhiên khi xảy ra tranh chấp, tùy thuộc vào toà bạn đưa đơn yêu cầu giải quyết sẽ quyết định xét xử theo dạng hợp đồng nào: kinh tế hay thương mại, theo tôi được biết, nếu là toà TP.HCM thì chắc chắn sẽ được xử theo dạng hợp đồng kinh tế.
    P/S: Nếu cần cung cấp văn bản luật, vui lòng PM cho tôi.

Chia sẻ trang này