1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Tư vấn pháp luật ] VUI LÒNG ĐẶT CÂU HỎI NƠI NÀY :

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi StylishII, 31/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Raul

    Raul Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/01/1970
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    Hic, BHXH thì phải đến khi về hưu bạn mới dc thanh toán chứ. Còn nếu bạn chuyển sang làm cho một DN khác thì bạn vẫn dc quyền bảo lưu thời gian đóng BHXH cho DN cũ (bất kể là chấm dứt HĐLĐ đúng hay trái PL).
    Có lẽ BHXH bạn muốn hỏi ở đây là trợ cấp thôi việc. Cái này thì còn tuỳ thuộc xem bạn chấm dứt HĐ LĐ có đúng hay không. Nếu bạn đơn phương chấm dứt HĐ LĐ trái PL thì bạn ko dc trợ cấp thôi việc. Bạn nên xem thêm Bộ luật LĐ, Nghị định 44 và Thông tư 21 để viết thêm về các trường hợp chấm dứt HĐ LĐ. Hoặc bạn có thể viết thư hỏi Vụ LĐ - Việc làm - Bộ LĐTBXH để dc giải đáp cụ thể,
    Thân,
    Raul
  2. MagicEyesinParadise

    MagicEyesinParadise Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    1.287
    Đã được thích:
    0
    Xin mọi người giúp tôi tìm tất cả các quy định của Pháp luật Việt nam hiện hành để giúp tôi hoàn thành thủ tục thành lập một Doanh nghiệp (Công ty TNHH). Đây là lần đầu tiên tôi tư vấn để thành lập một doanh nghiệp nên rất sợ sẽ bỏ sót nhiều vấn đề, nhiều quy định vì tôi có trong tay quá ít các quy đinh cụ thể trong thủ tục thành lập DN, vậy mong các bạn giúp tôi nhé ! Tôi sẽ rất cảm ơn và sẽ hậu tạ các bạn !
    Các bạn có thể liên hệ với tôi qua email: nnsy279@yahoo.com hoặc SĐT: 84912473481.
    Rất mong sự giúp đỡ của các bạn !
    Dem khuya tan doi bay chap choang/ Khuc tinh si ai con hat ai nghe/ Ron tung khong boi mot tieng ve/ Thao thuc ca dem he uat han/ Dau don boi dem dai vo tan/ Sao em lai buong loi oan han hoi em yeu ! ...
  3. MagicEyesinParadise

    MagicEyesinParadise Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    1.287
    Đã được thích:
    0
    Xin mọi người giúp tôi tìm tất cả các quy định của Pháp luật Việt nam hiện hành để giúp tôi hoàn thành thủ tục thành lập một Doanh nghiệp (Công ty TNHH). Đây là lần đầu tiên tôi tư vấn để thành lập một doanh nghiệp nên rất sợ sẽ bỏ sót nhiều vấn đề, nhiều quy định vì tôi có trong tay quá ít các quy đinh cụ thể trong thủ tục thành lập DN, vậy mong các bạn giúp tôi nhé ! Tôi sẽ rất cảm ơn và sẽ hậu tạ các bạn !
    Các bạn có thể liên hệ với tôi qua email: nnsy279@yahoo.com hoặc SĐT: 84912473481.
    Rất mong sự giúp đỡ của các bạn !
    Dem khuya tan doi bay chap choang/ Khuc tinh si ai con hat ai nghe/ Ron tung khong boi mot tieng ve/ Thao thuc ca dem he uat han/ Dau don boi dem dai vo tan/ Sao em lai buong loi oan han hoi em yeu ! ...
  4. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Tưởng bạn hiền làm giảng viên trường ĐH Cảnh sát cơ mà? Sao lại tư vấn thành lập doanh nghiệp là sao vậy? Sao ít ghé đây quá vậy? Hic, toàn thấy khi nào cần mới vào đây bốt bài... chán ghê là chán....
    Về thủ tục thành lập doanh nghiệp TNHH theo các bước như sau:
    Thu thập các thông tin sau đây:
    - Xác định xem công ty TNHH đó do mấy thành viên góp vốn? (công ty TNHH 2 thành viên trở lên hay 1 thành viên?)
    - Tên dự định là gì? Tên tiếng việt, tiếng anh và tên viết tắt (dự trù vài tình huống vào vì có thể trùng tên)
    - Ngành nghề kinh doanh của công ty là gì? (lưu ý xem có phải ngành nghề có điều kiện ko?)
    - Trụ sở định đặt ở đâu? Điện thoại, fax ra sao?
    - Tổng vốn điều lệ là bao nhiêu? Ai đóng góp? Họ tên người đóng góp, hộ khẩu ở đâu, thường trú ở đâu? Nam hay nữ, quốc tịch ra sao? Số CMND do CA nào cấp, ngày tháng cấp? Mỗi người đóng góp bao nhiêu tiền vào vốn điều lệ?
    - Ai làm giám đốc, cơ cấu hoạt động như thế nào?
    =========
    Trên cơ sở những thông tin thu được ở trên.
    Làm Đơn đăng ký kinh doanh Cty TNHH (lấy chữ ký của người đại diện theo pháp luật của công ty) gửi phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch đầu tư địa phương.
    Làm bảng kê khai góp vốn, danh sách thành viên kèm theo.
    Làm điều lệ công ty TNHH (điều lệ phải được ký từng trang - do các thành viên góp vốn ký vào)
    ==========
    Cầm cả bộ, 3 loại giấy ấy kẹp vào hồ sơ đó lên phòng đăng ký kinh doanh sở KHĐT địa phương - nộp. Chỉnh sửa điều lệ (chủ yếu là ngành nghề kinh doanh và thiếu sót trong hồ sơ) cái này phải có sự nhiệt tình của chuyên viên phòng Đăng ký kinh doanh -họ nhiệt tình hay ko là tuỳ vào bạn thôi....cư xử thế nào chắc tự biết, nhỉ...
    ==========
    Trong trường hợp bạn ko có giấy giới thiệu của cơ quan đi thực hiện thủ tục thay chủ doanh nghiệp, bạn phải có giấy uỷ quyền của ông giám đốc tương lai. Nếu có giấy giới thiệu của cơ quan là đi tư vấn thì ko cần phải uỷ quyền nữa....
    ==========
    Sau khi có đăng ký kinh doanh, phải tiến hành thủ tục làm con dấu và đăng ký mã số thuế.... đăng bố cáo thành lập doanh nghiệp trên 3 kỳ báo liên tiếp.
    ==========
    Cậu nên tham khảo văn bản
    Thông tư
    Hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh
    theo quy định tại Nghị định số 02/2000/NĐ-CP
    ngày 3 tháng 2 năm 2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh​
    Mà thôi, tớ cũng đang đói đây, cậu pass cái hợp đồng ấy sang đây, tớ kiếm ít tiền để mua vé vào Nam chơi cái... còn không liên hệ với tớ 0904269797 - gặp tớ, tớ cũng cấp cho cậu các mẫu hợp đồng tư vấn, điều lệ công ty, bảng danh sách thành viên góp vốn, đơn đăng ký kinh doanh (phục vụ cho bước đầu gain Đăng ký kinh doanh) - tớ chỉ xin bữa caphe và thuốc lá. Okie???
  5. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Tưởng bạn hiền làm giảng viên trường ĐH Cảnh sát cơ mà? Sao lại tư vấn thành lập doanh nghiệp là sao vậy? Sao ít ghé đây quá vậy? Hic, toàn thấy khi nào cần mới vào đây bốt bài... chán ghê là chán....
    Về thủ tục thành lập doanh nghiệp TNHH theo các bước như sau:
    Thu thập các thông tin sau đây:
    - Xác định xem công ty TNHH đó do mấy thành viên góp vốn? (công ty TNHH 2 thành viên trở lên hay 1 thành viên?)
    - Tên dự định là gì? Tên tiếng việt, tiếng anh và tên viết tắt (dự trù vài tình huống vào vì có thể trùng tên)
    - Ngành nghề kinh doanh của công ty là gì? (lưu ý xem có phải ngành nghề có điều kiện ko?)
    - Trụ sở định đặt ở đâu? Điện thoại, fax ra sao?
    - Tổng vốn điều lệ là bao nhiêu? Ai đóng góp? Họ tên người đóng góp, hộ khẩu ở đâu, thường trú ở đâu? Nam hay nữ, quốc tịch ra sao? Số CMND do CA nào cấp, ngày tháng cấp? Mỗi người đóng góp bao nhiêu tiền vào vốn điều lệ?
    - Ai làm giám đốc, cơ cấu hoạt động như thế nào?
    =========
    Trên cơ sở những thông tin thu được ở trên.
    Làm Đơn đăng ký kinh doanh Cty TNHH (lấy chữ ký của người đại diện theo pháp luật của công ty) gửi phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch đầu tư địa phương.
    Làm bảng kê khai góp vốn, danh sách thành viên kèm theo.
    Làm điều lệ công ty TNHH (điều lệ phải được ký từng trang - do các thành viên góp vốn ký vào)
    ==========
    Cầm cả bộ, 3 loại giấy ấy kẹp vào hồ sơ đó lên phòng đăng ký kinh doanh sở KHĐT địa phương - nộp. Chỉnh sửa điều lệ (chủ yếu là ngành nghề kinh doanh và thiếu sót trong hồ sơ) cái này phải có sự nhiệt tình của chuyên viên phòng Đăng ký kinh doanh -họ nhiệt tình hay ko là tuỳ vào bạn thôi....cư xử thế nào chắc tự biết, nhỉ...
    ==========
    Trong trường hợp bạn ko có giấy giới thiệu của cơ quan đi thực hiện thủ tục thay chủ doanh nghiệp, bạn phải có giấy uỷ quyền của ông giám đốc tương lai. Nếu có giấy giới thiệu của cơ quan là đi tư vấn thì ko cần phải uỷ quyền nữa....
    ==========
    Sau khi có đăng ký kinh doanh, phải tiến hành thủ tục làm con dấu và đăng ký mã số thuế.... đăng bố cáo thành lập doanh nghiệp trên 3 kỳ báo liên tiếp.
    ==========
    Cậu nên tham khảo văn bản
    Thông tư
    Hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh
    theo quy định tại Nghị định số 02/2000/NĐ-CP
    ngày 3 tháng 2 năm 2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh​
    Mà thôi, tớ cũng đang đói đây, cậu pass cái hợp đồng ấy sang đây, tớ kiếm ít tiền để mua vé vào Nam chơi cái... còn không liên hệ với tớ 0904269797 - gặp tớ, tớ cũng cấp cho cậu các mẫu hợp đồng tư vấn, điều lệ công ty, bảng danh sách thành viên góp vốn, đơn đăng ký kinh doanh (phục vụ cho bước đầu gain Đăng ký kinh doanh) - tớ chỉ xin bữa caphe và thuốc lá. Okie???
  6. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Bàn legislation hỏi bĂn topic xin vfn bà?n tà?i liẶu như sau:
    PhĂp l?nh hợp '"ng kinh tế thf hi?n m'i quan h? bĂnh 'ẳng giữa cĂc chủ thf tham gia kĂ kết như thế nĂo? Đề ngh
    TĂi xin trà? lơ?i nhè:
    PhĂp l?nh hợp '"ng kinh tế 'ược HTi '"ng NhĂ nư>c thĂng qua ngĂy 25.09.1989 'Ă 'ưa ra 'i sự quy '('iều 1)
    Điều 2 của PhĂp l?nh hợp '"ng kinh tế quy '<nh như: Hợp '"ng kinh tế 'ược kĂ kết giữa phĂp nhĂn v>i phĂp nhĂn hoặc giữa phĂp nhĂn v>i cĂ nhĂn cĂ 'fng kĂ kinh doanh.
    PhĂn tĂch 'iều 1, 'iều 2 PhĂp l?nh hợp '"ng kinh tế nfm 1989 ta thấy:
    - Hợp '"ng kinh tế lĂ sự thỏa thuận giữa cĂc bĂn kĂ kết;
    - Sự thỏa thuận nĂy 'ược thực hi?n dư>i hĂnh thức vfn bản;
    - Chủ thf của hợp '"ng lĂ phĂp nhĂn, cĂ nhĂn cĂ 'fng kĂ kinh doanh, trong 'Ă Ăt nhất mTt bĂn tham gia quan h? hợp '"ng phải lĂ phĂp nhĂn;
    - CĂc bĂn kĂ kết hợp '"ng kinh tế nhằm phục vụ mục 'Ăch kinh doanh của mĂnh.
    Đf chứng minh m'i quan h? bĂnh 'ẳng giữa cĂc chủ thf tham gia kĂ kết hợp '"ng â?" cần phải xĂc 'i nhau.
    Theo Điều 2 PhĂp l?nh hợp '"ng kinh tế vĂ Điều 1 Ngh< '<nh 17 - H ĐBT ngĂy 16-1-1990 quy '<nh chi tiết thi hĂnh PhĂp l?nh hợp '"ng kinh tế thĂ chủ thf hợp '"ng kinh tế lĂ phĂp nhĂn vĂ cĂ nhĂn cĂ 'fng kĂ kinh doanh theo quy '<nh của phĂp luật, trong 'Ă Ăt nhất phải cĂ mTt bĂn lĂ phĂp nhĂn.
    PhĂp nhĂn lĂ mTt t. chức cĂ 'ủ cĂc 'iều ki?n theo 'iều 94 BT luật dĂn sự ngĂy 28.10.1995:
    Được cơ quan nhĂ nư>c cĂ thẩm quyền thĂnh lập, cho phĂp thĂnh lập, 'fng kĂ hoặc cĂng nhận;
    - CĂ cơ cấu t. chức chặt chẽ;
    - CĂ tĂi sản 'Tc lập v>i cĂ nhĂn, t. chức khĂc vĂ tự ch<u trĂch nhi?m bằng tĂi sản 'Ă.
    - NhĂn danh mĂnh tham gia cĂc quan h? phĂp luật mTt cĂch 'Tc lập.
    CĂ nhĂn cĂ 'fng kĂ kinh doanh theo quy 'c cĂ thẩm quyền theo 'Ăng qui 'i v'n phĂp 'c ngoĂi tại Vi?t Nam, khi kĂ kết hợp '"ng v>i phĂp nhĂn Vi?t Nam cũng 'ược Ăp dụng cĂc quy 'c ngoĂi tại Vi?t Nam thĂ 'ại di?n t. chức 'Ă phải 'ược ủy nhi?m bằng vfn bản, nếu lĂ cĂ nhĂn nư>c ngoĂi tại Vi?t Nam thĂ bản thĂn họ phải lĂ người kĂ kết cĂc hợp '"ng kinh tế.
    Khi tiến hĂnh kĂ kết hợp '"ng kinh tế, m-i bĂn tham gia quan h? hợp '"ng kinh tế ch? cần mTt 'ại di?n 'f kĂ vĂo hợp '"ng kinh tế (khoản 1 Điều 5 PhĂp l?nh hợp '"ng kinh tế). Nếu lĂ phĂp nhĂn thĂ 'ại di?n phải lĂ 'ại di?n hợp phĂp của phĂp nhĂn 'Ă. Đại di?n hợp phĂp của phĂp nhĂn lĂ người 'ược b. nhi?m hay 'ược bầu vĂo chứ vụ 'ứng 'ầu phĂp nhĂn 'Ă vĂ 'ang giữ chức vụ 'Ă. Người 'ại di?n hợp phĂp của phĂp nhĂn ch? 'ược kĂ kết hợp '"ng kinh tế trong phạm vi thẩm quyền 'ại di?n do phĂp luật hoặc 'iều l? phĂp nhĂn quy 'c cĂ thẩm quyền. Trong tất cả cĂc trường hợp, khĂng bắt buTc kế toĂn trưYng phải cĂng kĂ vĂo bản hợp '"ng ('Ăy lĂ 'ifm khĂc v>i Điều l? về chế 'T hợp '"ng kinh tế 'ược ban hĂnh kĂm theo Nghi cĂc 'ặc trưng của hợp '"ng kinh tế (tương '"ng v>i hợp '"ng dĂn sự vĂ hợp '"ng thương mại... Y ch- chĂng 'ều phản Ănh sự thỏa thuận giữa cĂc chủ thf nhằm xĂc lập, thay '.i hoặc chấm dứt quyền vĂ nghĩa vụ trong những quan h? xĂ hTi cụ thf.
    - Trong cĂc hợp '"ng yếu t' cơ bản nhất lĂ sự thỏa hi?p giữa cĂc Ă chĂ, tức lĂ cĂ sự ưng thuận giữa cĂc bĂn v>i nhau. Người ta thường gọi nguyĂn tắc nĂy lĂ nguyĂn tắc hi?p Ă. NguyĂn tắc hi?p Ă lĂ kết quả tất yếu của tự do hợp '"ng: khi giao kết hợp '"ng cĂc bĂn 'ược tự do quy 'i hạn phĂp luật. NhĂ nư>c buTc cĂc bĂn khi giao kết hợp '"ng phải tĂn trọng phĂp luật, 'ạo 'ức, trật tự xĂ hTi, trật tự cĂng cTng. Trong những trường hợp thật cần thiết, nhĂn danh t. chức quyền lực cĂng, nhĂ nư>c cĂ thf can thi?p vĂo vi?c kĂ kết hợp '"ng vĂ do 'Ă gi>i hạn quyền tự do giao kết hợp '"ng.
    - Trong nền kinh tế thi Ă chĂ của cĂc bĂn, tức lĂ cĂ sự ưng thuận 'Ăch thực giữa cĂc bĂn. Hợp '"ng phải lĂ giao di tĂc 'Tng của sự lừa d'i, cưỡng bức hoặc mua chuTc lĂ khĂng cĂ sự ưng thuận 'Ăch thực. Những trường hợp cĂ sự lừa d'i, 'e dọa, cưỡng bức thĂ dĂ cĂ sự ưng thuận cũng khĂng 'ược coi lĂ hợp '"ng, tức lĂ cĂ sự vĂ hi?u của hợp '"ng. Như vậy, mTt sự thỏa thuận khĂng thf hi?n Ă chĂ thực của cĂc bĂn thĂ khĂng phĂt sinh cĂc quyền vĂ nghĩa vụ phĂp lĂ của cĂc bĂn. Chẳng hạn, trong hợp '"ng mua bĂn 'Ă lĂ cĂc quyền vĂ nghĩa vụ về giao tĂi sản, chuyfn quyền sY hữu tĂi sản vĂ nhận tiền của bĂn bĂn vĂ cĂc quyền, nghĩa vụ về nhận tĂi sản, trả tiền của bĂn mua.
  7. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Bàn legislation hỏi bĂn topic xin vfn bà?n tà?i liẶu như sau:
    PhĂp l?nh hợp '"ng kinh tế thf hi?n m'i quan h? bĂnh 'ẳng giữa cĂc chủ thf tham gia kĂ kết như thế nĂo? Đề ngh
    TĂi xin trà? lơ?i nhè:
    PhĂp l?nh hợp '"ng kinh tế 'ược HTi '"ng NhĂ nư>c thĂng qua ngĂy 25.09.1989 'Ă 'ưa ra 'i sự quy '('iều 1)
    Điều 2 của PhĂp l?nh hợp '"ng kinh tế quy '<nh như: Hợp '"ng kinh tế 'ược kĂ kết giữa phĂp nhĂn v>i phĂp nhĂn hoặc giữa phĂp nhĂn v>i cĂ nhĂn cĂ 'fng kĂ kinh doanh.
    PhĂn tĂch 'iều 1, 'iều 2 PhĂp l?nh hợp '"ng kinh tế nfm 1989 ta thấy:
    - Hợp '"ng kinh tế lĂ sự thỏa thuận giữa cĂc bĂn kĂ kết;
    - Sự thỏa thuận nĂy 'ược thực hi?n dư>i hĂnh thức vfn bản;
    - Chủ thf của hợp '"ng lĂ phĂp nhĂn, cĂ nhĂn cĂ 'fng kĂ kinh doanh, trong 'Ă Ăt nhất mTt bĂn tham gia quan h? hợp '"ng phải lĂ phĂp nhĂn;
    - CĂc bĂn kĂ kết hợp '"ng kinh tế nhằm phục vụ mục 'Ăch kinh doanh của mĂnh.
    Đf chứng minh m'i quan h? bĂnh 'ẳng giữa cĂc chủ thf tham gia kĂ kết hợp '"ng â?" cần phải xĂc 'i nhau.
    Theo Điều 2 PhĂp l?nh hợp '"ng kinh tế vĂ Điều 1 Ngh< '<nh 17 - H ĐBT ngĂy 16-1-1990 quy '<nh chi tiết thi hĂnh PhĂp l?nh hợp '"ng kinh tế thĂ chủ thf hợp '"ng kinh tế lĂ phĂp nhĂn vĂ cĂ nhĂn cĂ 'fng kĂ kinh doanh theo quy '<nh của phĂp luật, trong 'Ă Ăt nhất phải cĂ mTt bĂn lĂ phĂp nhĂn.
    PhĂp nhĂn lĂ mTt t. chức cĂ 'ủ cĂc 'iều ki?n theo 'iều 94 BT luật dĂn sự ngĂy 28.10.1995:
    Được cơ quan nhĂ nư>c cĂ thẩm quyền thĂnh lập, cho phĂp thĂnh lập, 'fng kĂ hoặc cĂng nhận;
    - CĂ cơ cấu t. chức chặt chẽ;
    - CĂ tĂi sản 'Tc lập v>i cĂ nhĂn, t. chức khĂc vĂ tự ch<u trĂch nhi?m bằng tĂi sản 'Ă.
    - NhĂn danh mĂnh tham gia cĂc quan h? phĂp luật mTt cĂch 'Tc lập.
    CĂ nhĂn cĂ 'fng kĂ kinh doanh theo quy 'c cĂ thẩm quyền theo 'Ăng qui 'i v'n phĂp 'c ngoĂi tại Vi?t Nam, khi kĂ kết hợp '"ng v>i phĂp nhĂn Vi?t Nam cũng 'ược Ăp dụng cĂc quy 'c ngoĂi tại Vi?t Nam thĂ 'ại di?n t. chức 'Ă phải 'ược ủy nhi?m bằng vfn bản, nếu lĂ cĂ nhĂn nư>c ngoĂi tại Vi?t Nam thĂ bản thĂn họ phải lĂ người kĂ kết cĂc hợp '"ng kinh tế.
    Khi tiến hĂnh kĂ kết hợp '"ng kinh tế, m-i bĂn tham gia quan h? hợp '"ng kinh tế ch? cần mTt 'ại di?n 'f kĂ vĂo hợp '"ng kinh tế (khoản 1 Điều 5 PhĂp l?nh hợp '"ng kinh tế). Nếu lĂ phĂp nhĂn thĂ 'ại di?n phải lĂ 'ại di?n hợp phĂp của phĂp nhĂn 'Ă. Đại di?n hợp phĂp của phĂp nhĂn lĂ người 'ược b. nhi?m hay 'ược bầu vĂo chứ vụ 'ứng 'ầu phĂp nhĂn 'Ă vĂ 'ang giữ chức vụ 'Ă. Người 'ại di?n hợp phĂp của phĂp nhĂn ch? 'ược kĂ kết hợp '"ng kinh tế trong phạm vi thẩm quyền 'ại di?n do phĂp luật hoặc 'iều l? phĂp nhĂn quy 'c cĂ thẩm quyền. Trong tất cả cĂc trường hợp, khĂng bắt buTc kế toĂn trưYng phải cĂng kĂ vĂo bản hợp '"ng ('Ăy lĂ 'ifm khĂc v>i Điều l? về chế 'T hợp '"ng kinh tế 'ược ban hĂnh kĂm theo Nghi cĂc 'ặc trưng của hợp '"ng kinh tế (tương '"ng v>i hợp '"ng dĂn sự vĂ hợp '"ng thương mại... Y ch- chĂng 'ều phản Ănh sự thỏa thuận giữa cĂc chủ thf nhằm xĂc lập, thay '.i hoặc chấm dứt quyền vĂ nghĩa vụ trong những quan h? xĂ hTi cụ thf.
    - Trong cĂc hợp '"ng yếu t' cơ bản nhất lĂ sự thỏa hi?p giữa cĂc Ă chĂ, tức lĂ cĂ sự ưng thuận giữa cĂc bĂn v>i nhau. Người ta thường gọi nguyĂn tắc nĂy lĂ nguyĂn tắc hi?p Ă. NguyĂn tắc hi?p Ă lĂ kết quả tất yếu của tự do hợp '"ng: khi giao kết hợp '"ng cĂc bĂn 'ược tự do quy 'i hạn phĂp luật. NhĂ nư>c buTc cĂc bĂn khi giao kết hợp '"ng phải tĂn trọng phĂp luật, 'ạo 'ức, trật tự xĂ hTi, trật tự cĂng cTng. Trong những trường hợp thật cần thiết, nhĂn danh t. chức quyền lực cĂng, nhĂ nư>c cĂ thf can thi?p vĂo vi?c kĂ kết hợp '"ng vĂ do 'Ă gi>i hạn quyền tự do giao kết hợp '"ng.
    - Trong nền kinh tế thi Ă chĂ của cĂc bĂn, tức lĂ cĂ sự ưng thuận 'Ăch thực giữa cĂc bĂn. Hợp '"ng phải lĂ giao di tĂc 'Tng của sự lừa d'i, cưỡng bức hoặc mua chuTc lĂ khĂng cĂ sự ưng thuận 'Ăch thực. Những trường hợp cĂ sự lừa d'i, 'e dọa, cưỡng bức thĂ dĂ cĂ sự ưng thuận cũng khĂng 'ược coi lĂ hợp '"ng, tức lĂ cĂ sự vĂ hi?u của hợp '"ng. Như vậy, mTt sự thỏa thuận khĂng thf hi?n Ă chĂ thực của cĂc bĂn thĂ khĂng phĂt sinh cĂc quyền vĂ nghĩa vụ phĂp lĂ của cĂc bĂn. Chẳng hạn, trong hợp '"ng mua bĂn 'Ă lĂ cĂc quyền vĂ nghĩa vụ về giao tĂi sản, chuyfn quyền sY hữu tĂi sản vĂ nhận tiền của bĂn bĂn vĂ cĂc quyền, nghĩa vụ về nhận tĂi sản, trả tiền của bĂn mua.
  8. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    - ý chí chỉ phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý khi người giao kết có đầy đủ năng lực hành vi để xác lập hợp đồng. Các bên giao kết hợp đồng thông qua người đại diện của mình. Đó là người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền. Người đại diện chỉ được giao kết hợp đồng trong phạm vi thẩm quyền đại diện. Phạm vi thẩm quyền đại diện được quy định bởi pháp luật, điều lệ của tổ chức kinh tế hoặc bởi văn bản ủy quyền. Các hợp đồng do người không có thẩm quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với tổ chức và cá nhân đại diện (trừ trường hợp được người đại diện chấp thuận).
    Một khi hợp đồng được hình thành một cách hợp pháp thì nó có hiệu lực như pháp luật đối với các bên giao kết. Đây là nguyên tắc cơ bản của pháp luật hợp đồng. Sau khi hợp đồng được xác lập với đầy đủ các yếu tố thì hợp đồng đó có hiệu lực ràng buộc như pháp luật, các bên buộc phải thực hiện cam kết trong hợp đồng, mọi sự vi phạm sẽ dẫn đến trách nhiệm tài sản mà bên vi phạm sẽ phải gánh chịu. Hợp đồng được xác lập một cách hợp pháp có hiệu lực ràng buộc cả với các cơ quan, tổ chức được giao thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng. Khi giải quyết tranh chấp hợp đồng, xử lý vi phạm hợp đồng, tòa án hoặc trọng tài phải căn cứ vào các điều khoản mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng để ra bản án hoặc quyết định công bằng, đúng đắn.
    Đến đây cần lưu tâm tới các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế trong pháp lệnh quy định như sau:
    Điều 3 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: "Hợp đồng kinh tế được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật". Đây chính là các nguyên tắc của hợp đồng kinh tế, tức là các tư tưởng chỉ đạo có tính chất bắt buộc đối với các chủ thể khi tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế.
    Nguyên tắc tự nguyện Nội dung chính của nguyên tắc này thể hiện ở chỗ: việc ký kết hợp đồng kinh tế phải dựa trên c sở tự do ý chí của các bên trong quan hệ hợp đồng, bất cứ cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào đều không được áp đặt ý chí của mình cho các bên tham gia quan hệ hợp đồng. Khi xác lập quan hệ hợp đồng các chủ thể được tự do bày tỏ, thể hiện ý chí và thống nhất ý chí nhằm đạt được một mục đích xác định. Các chủ thể có quyền tự do lựa chọn bạn hàng, thời điểm ký kết và bàn bạc, thỏa thuận nội dung hợp đồng.
    Điều 4 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định rõ "Ký kết hợp đồng kinh tế là quyền của đơn vị kinh tế". Đây là một quy định thể hiện sự đổi mới phưng pháp quản lý của nhà nước, từ chỗ ký kết hợp đồng kinh tế là nghĩa vụ bắt buộc thì nay là quyền của các chủ thể. Nguyên tắc tự nguyện được thể hiện trong 15 trên 45 điều của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, đó là các điều 4,5,7,11,13,14,15,16,17,18,19,20,21,23,26.
    Đương nhiên các bên khi sử dụng quyền này phải có các điều kiện khác đi liền với nó. Đó là các điều kiện mà pháp luật hiện hành về hợp đồng kinh tế đã quy định:
    - Không được phép lợi dụng ký kết hợp đồng kinh tế để hoạt động trái pháp luật.
    - Đối với các tổ chức kinh tế có chức năng sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực thuộc độc quyền của nhà nước thì không được lợi dụng quyền ký kết hợp đồng để đòi hỏi những điều kiện bất bình đẳng đối với bạn hàng.
    - Quyền ký kết hợp đồng kinh tế của các tổ chức kinh tế bao gồm cả quyền được từ chối mọi sự áp đặt của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào trong việc ký kết hợp đồng kinh tế.
    Nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi Trong quan hệ kinh tế thì lợi ích chính là động lực thúc đẩy hành động của các chủ thể. Theo nguyên tắc này, các bên tự nguyện cùng nhau xác lập quan hệ hợp đồng phải bảo đảm nội dung của cácơ quan hệ đó thể hiện được sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ, bảo đảm lợi ích kinh tế cho các bên. Trong nền kinh tế thị trường, các tổ chức kinh tế dù thuộc bất kỳ thành phần kinh tế nào, do cấp nào quản lý khi ký kết hợp đồng đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Không thể có một hợp đồng nào chỉ mang lại lợi ích cho một bên hoặc một bên chỉ có quyền, còn bên kia chỉ có nghĩa vụ. Khi hợp đồng kinh tế đã được xác lập thì phải bảo đảm quyền và nghĩa vụ tương xứng giữa các chủ thể, có thực hiện được nghĩa vụ mới được hưởng quyền, nếu vi phạm phải bị xử lý.
    Sự bình đẳng nói ở đây là sự bình đẳng pháp lý, sự bình đẳng trước pháp luật chứ không phải là sự bình đẳng kinh tế. Đem pháp luật với tính cách là một đại lượng chung ra đo hành vi xử sự của các chủ thể kinh tế có tiềm lực khác nhau đã bao hàm trong đó sự bất bình đẳng. Nhưng để bảo đảm trật tự và ổn định trong quan hệ hợp đồng kinh tế không thể dùng một thước đo nào khác ngoài pháp luật.
    Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật.
    Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản có nghĩa là các bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế phải tự mình gánh vác trách nhiệm về tài sản, gồm phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại khi có hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế. Các cơ quan cấp trên, các tổ chức kinh tế khác không thể đứng ra chịu trách nhiệm tài sản thay cho bên vi phạm. Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản được thể hiện trong 10 điều trên 45 điều của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, bao gồm các điều 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37 và 38.
    Nguyên tắc không trái với pháp luật đòi hỏi việc ký kết hợp đồng kinh tế phải hợp pháp. Điều này có nghĩa là mọi thỏa thuận trong hợp đồng phải hoàn toàn phù hợp với những quy định của pháp luật, không được lợi dụng ký kết hợp đồng kinh tế để hoạt động trái pháp luật.
    Đây là điều có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ trật tự, kỷ cương của nhà nước trong lĩnh vực hợp đồng kinh tế.
    Phu?........chết vi? typing mất...
  9. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    - ý chí chỉ phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý khi người giao kết có đầy đủ năng lực hành vi để xác lập hợp đồng. Các bên giao kết hợp đồng thông qua người đại diện của mình. Đó là người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền. Người đại diện chỉ được giao kết hợp đồng trong phạm vi thẩm quyền đại diện. Phạm vi thẩm quyền đại diện được quy định bởi pháp luật, điều lệ của tổ chức kinh tế hoặc bởi văn bản ủy quyền. Các hợp đồng do người không có thẩm quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với tổ chức và cá nhân đại diện (trừ trường hợp được người đại diện chấp thuận).
    Một khi hợp đồng được hình thành một cách hợp pháp thì nó có hiệu lực như pháp luật đối với các bên giao kết. Đây là nguyên tắc cơ bản của pháp luật hợp đồng. Sau khi hợp đồng được xác lập với đầy đủ các yếu tố thì hợp đồng đó có hiệu lực ràng buộc như pháp luật, các bên buộc phải thực hiện cam kết trong hợp đồng, mọi sự vi phạm sẽ dẫn đến trách nhiệm tài sản mà bên vi phạm sẽ phải gánh chịu. Hợp đồng được xác lập một cách hợp pháp có hiệu lực ràng buộc cả với các cơ quan, tổ chức được giao thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng. Khi giải quyết tranh chấp hợp đồng, xử lý vi phạm hợp đồng, tòa án hoặc trọng tài phải căn cứ vào các điều khoản mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng để ra bản án hoặc quyết định công bằng, đúng đắn.
    Đến đây cần lưu tâm tới các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế trong pháp lệnh quy định như sau:
    Điều 3 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: "Hợp đồng kinh tế được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật". Đây chính là các nguyên tắc của hợp đồng kinh tế, tức là các tư tưởng chỉ đạo có tính chất bắt buộc đối với các chủ thể khi tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế.
    Nguyên tắc tự nguyện Nội dung chính của nguyên tắc này thể hiện ở chỗ: việc ký kết hợp đồng kinh tế phải dựa trên c sở tự do ý chí của các bên trong quan hệ hợp đồng, bất cứ cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào đều không được áp đặt ý chí của mình cho các bên tham gia quan hệ hợp đồng. Khi xác lập quan hệ hợp đồng các chủ thể được tự do bày tỏ, thể hiện ý chí và thống nhất ý chí nhằm đạt được một mục đích xác định. Các chủ thể có quyền tự do lựa chọn bạn hàng, thời điểm ký kết và bàn bạc, thỏa thuận nội dung hợp đồng.
    Điều 4 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định rõ "Ký kết hợp đồng kinh tế là quyền của đơn vị kinh tế". Đây là một quy định thể hiện sự đổi mới phưng pháp quản lý của nhà nước, từ chỗ ký kết hợp đồng kinh tế là nghĩa vụ bắt buộc thì nay là quyền của các chủ thể. Nguyên tắc tự nguyện được thể hiện trong 15 trên 45 điều của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, đó là các điều 4,5,7,11,13,14,15,16,17,18,19,20,21,23,26.
    Đương nhiên các bên khi sử dụng quyền này phải có các điều kiện khác đi liền với nó. Đó là các điều kiện mà pháp luật hiện hành về hợp đồng kinh tế đã quy định:
    - Không được phép lợi dụng ký kết hợp đồng kinh tế để hoạt động trái pháp luật.
    - Đối với các tổ chức kinh tế có chức năng sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực thuộc độc quyền của nhà nước thì không được lợi dụng quyền ký kết hợp đồng để đòi hỏi những điều kiện bất bình đẳng đối với bạn hàng.
    - Quyền ký kết hợp đồng kinh tế của các tổ chức kinh tế bao gồm cả quyền được từ chối mọi sự áp đặt của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào trong việc ký kết hợp đồng kinh tế.
    Nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi Trong quan hệ kinh tế thì lợi ích chính là động lực thúc đẩy hành động của các chủ thể. Theo nguyên tắc này, các bên tự nguyện cùng nhau xác lập quan hệ hợp đồng phải bảo đảm nội dung của cácơ quan hệ đó thể hiện được sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ, bảo đảm lợi ích kinh tế cho các bên. Trong nền kinh tế thị trường, các tổ chức kinh tế dù thuộc bất kỳ thành phần kinh tế nào, do cấp nào quản lý khi ký kết hợp đồng đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Không thể có một hợp đồng nào chỉ mang lại lợi ích cho một bên hoặc một bên chỉ có quyền, còn bên kia chỉ có nghĩa vụ. Khi hợp đồng kinh tế đã được xác lập thì phải bảo đảm quyền và nghĩa vụ tương xứng giữa các chủ thể, có thực hiện được nghĩa vụ mới được hưởng quyền, nếu vi phạm phải bị xử lý.
    Sự bình đẳng nói ở đây là sự bình đẳng pháp lý, sự bình đẳng trước pháp luật chứ không phải là sự bình đẳng kinh tế. Đem pháp luật với tính cách là một đại lượng chung ra đo hành vi xử sự của các chủ thể kinh tế có tiềm lực khác nhau đã bao hàm trong đó sự bất bình đẳng. Nhưng để bảo đảm trật tự và ổn định trong quan hệ hợp đồng kinh tế không thể dùng một thước đo nào khác ngoài pháp luật.
    Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật.
    Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản có nghĩa là các bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế phải tự mình gánh vác trách nhiệm về tài sản, gồm phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại khi có hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế. Các cơ quan cấp trên, các tổ chức kinh tế khác không thể đứng ra chịu trách nhiệm tài sản thay cho bên vi phạm. Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản được thể hiện trong 10 điều trên 45 điều của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, bao gồm các điều 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37 và 38.
    Nguyên tắc không trái với pháp luật đòi hỏi việc ký kết hợp đồng kinh tế phải hợp pháp. Điều này có nghĩa là mọi thỏa thuận trong hợp đồng phải hoàn toàn phù hợp với những quy định của pháp luật, không được lợi dụng ký kết hợp đồng kinh tế để hoạt động trái pháp luật.
    Đây là điều có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ trật tự, kỷ cương của nhà nước trong lĩnh vực hợp đồng kinh tế.
    Phu?........chết vi? typing mất...
  10. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Okie, ko vấn đề gì, nếu ông bạn rảnh, cứ ghé đây - ngồi xơi nước làm gì. Vào đây anh em cùng trao đổi và chia sẻ về luật. Riêng vụ thành lập công ty, có khó khăn gì, bạn có thể gọi cho tôi...

Chia sẻ trang này