1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Tư vấn pháp luật ] VUI LÒNG ĐẶT CÂU HỎI NƠI NÀY :

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi StylishII, 31/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Mình chỉ có thể trả lời bạn được thế này: ở Việt Nam, theo Bộ luật lao động, tuổi đi làm là từ 15 tuổi trở lên. Dưới 15 tuổi mà lao động sẽ được gọi là lao động trẻ em. Vì vậy, với trường hợp của bạn (16 tuổi) được quyền lao động một cách hợp pháp.
    Thân,
    (Mod ghép chủ đề này với chủ đề Giải đáp thắc mắc về Luật nhé)
  2. remote

    remote Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/09/2003
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Mình nghe nói có Luật công chức. Muốn tìm tài liệu này thì tìm ở đâu vậy. Ai có tài liệu online chỉ cho mình với. Cám ơn nhiều.
  3. remote

    remote Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/09/2003
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Mình nghe nói có Luật công chức. Muốn tìm tài liệu này thì tìm ở đâu vậy. Ai có tài liệu online chỉ cho mình với. Cám ơn nhiều.
  4. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Hiện có một số văn bản sau đáp ứng yêu cầu của bạn:
    - Pháp lệnh Cán bộ Công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998
    - Pháp lệnh 21/2000/PL-UBTVQH10 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, Công chức
    - Nghị định 117/2003/NĐ-CP của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nước
    - Nghị định 116/2003/NĐ-CP của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước
    - Nghị định 115/2003/NĐ-CP của Chính phủ về chế độ công chức dự bị
  5. Constancy

    Constancy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    2.620
    Đã được thích:
    0
    Hiện có một số văn bản sau đáp ứng yêu cầu của bạn:
    - Pháp lệnh Cán bộ Công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998
    - Pháp lệnh 21/2000/PL-UBTVQH10 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, Công chức
    - Nghị định 117/2003/NĐ-CP của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nước
    - Nghị định 116/2003/NĐ-CP của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước
    - Nghị định 115/2003/NĐ-CP của Chính phủ về chế độ công chức dự bị
  6. hoakhongtim

    hoakhongtim Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2003
    Bài viết:
    593
    Đã được thích:
    0
    HKT đang lờ mờ về vấn đề hồi tố trong luật vn lắm dù đã được giới thiệu trong nhiều môn. Theo 1 người bạn của HKT quả quyết thì vấn đề hồi tố ở luậtvn chỉ áp dụng đối với luật hình sự. 1 người nữa thì bảo luật dân sự cũng áp dụng hồi tố. còn HKT thì lại thấy luật lao động cũng có áp dụng hồi tố.
    Hồi tố nói nôm na là sử dụng vb luật hiện hành để áp dụng giải quyết 1 sự việc xảy ra trước khi vb đó có hiệu lực. đúng kg? ^_^ Mọi người góp í giúp HKT với. Thanks.
  7. hoakhongtim

    hoakhongtim Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2003
    Bài viết:
    593
    Đã được thích:
    0
    HKT đang lờ mờ về vấn đề hồi tố trong luật vn lắm dù đã được giới thiệu trong nhiều môn. Theo 1 người bạn của HKT quả quyết thì vấn đề hồi tố ở luậtvn chỉ áp dụng đối với luật hình sự. 1 người nữa thì bảo luật dân sự cũng áp dụng hồi tố. còn HKT thì lại thấy luật lao động cũng có áp dụng hồi tố.
    Hồi tố nói nôm na là sử dụng vb luật hiện hành để áp dụng giải quyết 1 sự việc xảy ra trước khi vb đó có hiệu lực. đúng kg? ^_^ Mọi người góp í giúp HKT với. Thanks.
  8. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Nếu nói đúng thuật ngữ HỒI TỐ, theo tớ đây là thuật ngữ chỉ trong Luật hình sự - cần để ý tới từ Tố ở đây. Chỉ có LHS mới có thể sử dụng từ này để hợp với từ HỒI TỐ.
    Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự là hiệu lực của một văn bản pháp luật hình sự mới, được áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước ngày ban hành văn bản pháp luật đó. Nguyên tắc chung là "bất hồi tố", tức là ko áp dụng đối với những hành vi đã xảy ra trước khi có văn bản pháp luật HS mới.
    Còn đối với những đạo luật khác, về bản chất cũng có thể hiểu như hồi tố, nhưng có lẽ sử dụng thuật ngữ này là không ổn.
  9. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Nếu nói đúng thuật ngữ HỒI TỐ, theo tớ đây là thuật ngữ chỉ trong Luật hình sự - cần để ý tới từ Tố ở đây. Chỉ có LHS mới có thể sử dụng từ này để hợp với từ HỒI TỐ.
    Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự là hiệu lực của một văn bản pháp luật hình sự mới, được áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước ngày ban hành văn bản pháp luật đó. Nguyên tắc chung là "bất hồi tố", tức là ko áp dụng đối với những hành vi đã xảy ra trước khi có văn bản pháp luật HS mới.
    Còn đối với những đạo luật khác, về bản chất cũng có thể hiểu như hồi tố, nhưng có lẽ sử dụng thuật ngữ này là không ổn.
  10. MagicEyesinParadise

    MagicEyesinParadise Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    1.287
    Đã được thích:
    0

    Thêm ý kiến của NF tí nhá.
    Hiệu lực hồi tố của Bộ luật hình sự không áp dụng với các hành vi xảy ra trước ngày bộ luật có hiệu lực. Nhưng trong các trường hợp mà việc áp dụng Bộ luật mới có lợi cho người phạm tội thì sẽ vẫn áp dụng hiệu lực hồi tố. Việc này được áp dụng dựa trên thực tế là có những hành vi theo Bộ luật cũ là nguy hiểm, nhưng bộ luật mới lại không coi đó là nguy hiểm hoặc ít nguy hiểm hơn nên theo Bộ luật mới quy định thì có lợi cho người phạm tội. Để đảm bảo điều này cũng như phát huy tốt mục đích cải tạo, bảo đảm giáo dục đối với người phạm tội, bảo đảm tính nhân đạo ...hiệu lực hồi tố được áp dụng trong trường hợp này.
    Còn trường hợp ngược lại là hồi tố bất lợi cho người phạm tội thì không áp dụng.
    {Không biết quy định này đã thay đổi chưa nhi? }

Chia sẻ trang này