1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Tư vấn pháp luật ] VUI LÒNG ĐẶT CÂU HỎI NƠI NÀY :

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi StylishII, 31/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. bupbedangyeu1712

    bupbedangyeu1712 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/04/2002
    Bài viết:
    1.013
    Đã được thích:
    0
    Em sắp thi môn kỹ thuật soạn thảo văn bản, em vẫn còn băn khoăn ở chỗ, trong các Nghị quyết,quyết định bao giờ cũng có một phần là Căn cứ....
    Nhưng em không hiểu là để soạn thảo phần đấy mình sẽ phải căn cứ vào những cái gì.. có nguyên tắc nào chung không hay mỗi Nghị quyết, Quyết định sẽ có những căn cứ cụ thể riêng?
    ví dụ, em phải soạn thảo Quyết định của chủ nhiệm khoa luật công nhận tốt nghiệp cho 10 sinh viên có danh sách kèm theo.
    vậy thì ở phần căn cứ sẽ như thế nào?
    ví dụ : Ban chủ nhiệm khoa luật
    - Căn cứ luật giáo dục .
    - Căn cứ quy chế đào tạo của Đại học Quốc gia
    - Căn cứ kết quả học tập của sinh viên...
    còn gì nữa không ạ??/
    trùi, phần này em không biết phải làm thế nào cho đúng nữa....
    Ngoài ra, em rất lúng túng trong việc soạn thảo các chỉ thị nữa...
    hic...
    chít mất..
    Dưới đây là những văn bản thấy cho trước, khi thi sẽ giống thế hoặc thay đổi chút chút, các anh chị có gì gợi ý giúp em nhé...
    1. Soạn thảo chỉ thị của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội về việc tăng cường trật tự an toàn giao thông đường bộ trong dịp diễn ra Seagame 22
    2. Soạn thảo chỉ thị của Chủ tịch UBND tỉnh X về việc triển khai áp dụng các biện pháp phòng ngừa dịch cúm gia cầm H5N1.
    3. Soạn thảo quyết định của chủ tịch UNND thành phố Hà Nội bổ nhiệm ông Nguyễn Văn A làm Giám đốc sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội;
    4. Soạn thảo quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quy chế đánh giá các công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên cấp bộ (soạn tho c quyết định và soạn tho c bn quy chế)
    5. Soạn tho quyết định của chủ tịch UBND quận X xử phạt ông Nguyễn Văn A về hành vi xây nhà trái phép;
    6. Soạn tho quyết định của Giám đốc đại học Quốc gia Hà Nội công nhận tốt nghiệp đối với 155 sinh viên Khoa Luật trực thuộc đại học quốc gia Hà Nội. Ngành: Luật học, Khoá học: 2001 ?" 2005, Hệ đào tạo: Chính quy)
    7. Soạn tho thông tư của Bộ trưởng Bộ nội vụ hướng dẫn việc tuyển dụng những người tốt nghiệp các trường đại học dân lập đạt từ loại giỏi vào các c quan nhà nước ở trung ưng.
    8. Soạn tho công văn của Chủ tịch Huyện X gửi Chủ tịch UBND Tỉnh Y về việc tuyển dụng viên chức theo Nghị định 116/2003/NĐ-CP ban hành ngày 10/10/2003.
    9. Soạn tho công văn của Chủ nhiệm Khoa X mượn hội trường của Khoa Y để tổ chức hội tho khoa học quốc tế.
    10. Soạn tho báo cáo s kết công tác đầu năm của sở tư pháp tỉnh X
    11. Soạn tho đề án thành lập trung tâm qun lý chất lượng đào tạo đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
    12. Soạn tho kế hoạch năm học 2004-2005 của Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội
    13. Soạn tho báo cáo của Sở Y tế Hà Nội về phòng chống dịch SARS
    14. Soạn tho biên bn đại hội cán bộ, công chức của c quan X
    15. Soạn tho biên bn khám, giữ phưng tiện : (loại xe: ô tô, biển số: 29 U 6678; )
    16. Soạn tho biên bn đánh giá, tiêu huỷ tài liệu của c quan Y trực thuộc UNND tỉnh Z
    17. Soạn tho biên bn phiên họp giao ban tháng của UBND Tỉnh G
    18. Soạn tho biên bn Hội nghị khoa học sinh viên cấp khoa lần thứ 4 của Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN năm học 2003-2004


  2. HOAINAM182

    HOAINAM182 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/05/2003
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    0
    Nếu muốn biết nhiều ví dụ về soạn thảo văn bản thì tốt nhất là em nên tìm đọc thật nhiều Công báo . Trong đấy không thiếu những mẫu văn bản mà em cần tìm .
    Căn cứ của các văn bản khác nhau sẽ khác nhau . Nhưng có một vài lưu ý khi đưa ra những căn cứ để từ đó thể hiện được : thẩm quyền của cá nhân ( cơ quan , tổ chức ) ra văn bản đó ; dưạ vào đâu để ra những quyết định ( chỉ thị , ... ) đó ; ....
    Chỉ có thể đóng góp cho bạn được một ý kiến nhỏ như vậy . Chúc bạn thi tốt môn này ( đây là môn khá quan trọng cho công việc sau này _ nếu như bạn theo ngành Luật ) .
    Goodluck !
    TOP OF THE WORKD
  3. HOAINAM182

    HOAINAM182 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/05/2003
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    0
    Nếu muốn biết nhiều ví dụ về soạn thảo văn bản thì tốt nhất là em nên tìm đọc thật nhiều Công báo . Trong đấy không thiếu những mẫu văn bản mà em cần tìm .
    Căn cứ của các văn bản khác nhau sẽ khác nhau . Nhưng có một vài lưu ý khi đưa ra những căn cứ để từ đó thể hiện được : thẩm quyền của cá nhân ( cơ quan , tổ chức ) ra văn bản đó ; dưạ vào đâu để ra những quyết định ( chỉ thị , ... ) đó ; ....
    Chỉ có thể đóng góp cho bạn được một ý kiến nhỏ như vậy . Chúc bạn thi tốt môn này ( đây là môn khá quan trọng cho công việc sau này _ nếu như bạn theo ngành Luật ) .
    Goodluck !
    TOP OF THE WORKD
  4. legislation

    legislation Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Câu hỏi rằng có nguyên tắc nào trong Kỹ thuật soạn thảo văn bản khi soạn thảo phần căn cứ hay không, tớ xin thưa là chẳng có nguyên tắc nào cả.
    Mỗi một văn bản do một cấp ban hành và điều chỉnh những lĩnh vực, mối quan hệ khác nhau, chính vì vậy mà cần phải nắm rõ được những văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn đang điều chỉnh mối quan hệ đó...
    Để nắm được cái này trước hết cần nắm được hiệu lực của các loại văn bản từ trên xuống dưới, cái nào lớn hơn cái nào, cái nào nhỏ hơn....
    Ví dụ Căn cứ Hiến pháp --> Luật --> Nghị định --> Thông tư --> Quyết định... etc...
    Thứ hai, trường hợp bạn sắp thi môn này, nếu bí quá thì cứ bịa đại ra cho nó đúng chuẩn văn bản thôi, chứ ngồi mà nghĩ ra chính xác văn bản điều chỉnh e rằng hơi khó, chắc các thầy cô cũng thông cảm cho thôi.
    Khi gặp trường hợp phải soạn thảo chẳng hạn, có thời gian thì bạn nên chú ý lĩnh vực điều chỉnh của văn bản bạn chuẩn bị soạn thảo, đụng tới mối quan hệ xã hội nào, từ mối quan hệ xã hội đó bạn đặt vấn đề --> lĩnh vực này đang bị điều chỉnh bởi những văn bản nào.
    Sau khi nắm được một số văn bản thì sắp xếp sao cho hợp lý hiệu lực từ trên xuống dưới trong phần căn cứ của văn bản.
  5. legislation

    legislation Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Câu hỏi rằng có nguyên tắc nào trong Kỹ thuật soạn thảo văn bản khi soạn thảo phần căn cứ hay không, tớ xin thưa là chẳng có nguyên tắc nào cả.
    Mỗi một văn bản do một cấp ban hành và điều chỉnh những lĩnh vực, mối quan hệ khác nhau, chính vì vậy mà cần phải nắm rõ được những văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn đang điều chỉnh mối quan hệ đó...
    Để nắm được cái này trước hết cần nắm được hiệu lực của các loại văn bản từ trên xuống dưới, cái nào lớn hơn cái nào, cái nào nhỏ hơn....
    Ví dụ Căn cứ Hiến pháp --> Luật --> Nghị định --> Thông tư --> Quyết định... etc...
    Thứ hai, trường hợp bạn sắp thi môn này, nếu bí quá thì cứ bịa đại ra cho nó đúng chuẩn văn bản thôi, chứ ngồi mà nghĩ ra chính xác văn bản điều chỉnh e rằng hơi khó, chắc các thầy cô cũng thông cảm cho thôi.
    Khi gặp trường hợp phải soạn thảo chẳng hạn, có thời gian thì bạn nên chú ý lĩnh vực điều chỉnh của văn bản bạn chuẩn bị soạn thảo, đụng tới mối quan hệ xã hội nào, từ mối quan hệ xã hội đó bạn đặt vấn đề --> lĩnh vực này đang bị điều chỉnh bởi những văn bản nào.
    Sau khi nắm được một số văn bản thì sắp xếp sao cho hợp lý hiệu lực từ trên xuống dưới trong phần căn cứ của văn bản.
  6. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Căn cứ có ý nghĩa gì???
    Trước phần nội dung của văn bản (chỉ thị, nghị quyết...) bao giờ cũng có phần căn cứ, đó là cơ sở pháp lý để ra văn bản. Có hai loại căn cứ:
    1. Chỉ ra văn bản nào giao cho tôi (cơ quan) được ra văn bản này. Ví dụ Nghị định của Chính phủ thì phải căn cứ luật Tổ chức Chính phủ. Trong Luật này quy định CP có quyền ra Nghị định. (phần này là bắt buộc)- Tức là phần này chỉ ra tính hợp pháp của văn bản.
    Ví dụ như cái quy chế đào tạo quy định cho trường (khoa) quyền gì... người ta sẽ căn cứ vào đó.
    2. Chỉ ra nguyên nhân, lý do tại sao ra văn bản (không bắt buộc). Ví dụ như: Căn cứ vào đề nghị của Bô trưởng Bộ Công an...
    Để soạn thảo các văn bản mà bạn liệt kê, trước hết, bạn phải phân biệt các loại văn bản: Chỉ thị, nghị quyết, thông tư ... Mỗi loại có một "giọng" văn khác nhau. Ví dụ như chỉ thị thì mang tính chất kêu gọi, động viên. Nghị định thì quy định cụ thể, có Điều (mà chỉ thị không cần thiết phải có Điều ...), Quyết định cũng vậy. Sau đó, bạn mới viết được.
    Tất cả đều có mẫu, nếu bạn đọc kỹ. Ví dụ, Quyết định cá biệt thì bao giờ Điều 1 cũng là về vấn đề gì, Điều 2 thường là trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ .... điều 3 là người chịu trách nhiệm thi hành.
    Ví dụ: Quyết định thành lập tổ biên tập luật. Điều 1: thành lập tổ ...gồm các ông bà có tên sau:... Điều 2. Tổ biên tập có trách nhiệm..., hoạt động theo sự chỉ đạo của ai ... Điều 3: Các ông bà có ten tại Điều 1 và .... chịu trách nhiệm thi hành...
    Khi soạn thảo một văn bản, giáo viên yêu cầu các nội dung lần lượt là:
    1. - kết cấu văn bản, hình thức văn bản: Bạn có viết đầy đủ không các tiêu chí như tên cơ quan, số ....
    2. - Hình thức văn bản có phù hợp với nội dung văn bản hay không. Ví dụ NGhị định thì phải có Điều...., chỉ thị thì sao...
    3- phần nội dung không cần phải viết văn hay chữ tốt (ngoài chỉ thị) mà cần ngắn gọn, đủ và đúng.
    Tóm lại là bạn phải đọc, nhưng quan trọng là cách đọc, bạn đọc theo hướng:
    - Đây là loại văn bản nào
    - Căn cứ thuộc loại nào ( theo cách phân biệt của tôi ở trên)
    - phần nội dung: viết như thế nào, phần 1 (điều 1) họ quy định về gì, phần 2 (điều 2) ... Mối tương quan giũa các phần.
    - Ký, Thay mặt hay ký thay. Nguyên tắc làm việc tập thể thì thay mặt ví dụ như Uỷ ban thường vụ Quốc hội, còn chế độ thủ trưởng thì ký thay, ví dụ như ký thay hiệu trưởng trường ... Phó hiệu trưởng.
    Chú ý, trưởng bộ phận thì ký thừa lệnh hoặc thừa uỷ quyền. Bộ trưởng (giám đốc sở) ký thừa uỷ quyền của Thủ tướng chính phủ (Chủ tịch Uỷ ban nhân dân). Trưởng khoa thì ký thừa lệnh của Hiệu trưởng.
  7. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Căn cứ có ý nghĩa gì???
    Trước phần nội dung của văn bản (chỉ thị, nghị quyết...) bao giờ cũng có phần căn cứ, đó là cơ sở pháp lý để ra văn bản. Có hai loại căn cứ:
    1. Chỉ ra văn bản nào giao cho tôi (cơ quan) được ra văn bản này. Ví dụ Nghị định của Chính phủ thì phải căn cứ luật Tổ chức Chính phủ. Trong Luật này quy định CP có quyền ra Nghị định. (phần này là bắt buộc)- Tức là phần này chỉ ra tính hợp pháp của văn bản.
    Ví dụ như cái quy chế đào tạo quy định cho trường (khoa) quyền gì... người ta sẽ căn cứ vào đó.
    2. Chỉ ra nguyên nhân, lý do tại sao ra văn bản (không bắt buộc). Ví dụ như: Căn cứ vào đề nghị của Bô trưởng Bộ Công an...
    Để soạn thảo các văn bản mà bạn liệt kê, trước hết, bạn phải phân biệt các loại văn bản: Chỉ thị, nghị quyết, thông tư ... Mỗi loại có một "giọng" văn khác nhau. Ví dụ như chỉ thị thì mang tính chất kêu gọi, động viên. Nghị định thì quy định cụ thể, có Điều (mà chỉ thị không cần thiết phải có Điều ...), Quyết định cũng vậy. Sau đó, bạn mới viết được.
    Tất cả đều có mẫu, nếu bạn đọc kỹ. Ví dụ, Quyết định cá biệt thì bao giờ Điều 1 cũng là về vấn đề gì, Điều 2 thường là trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ .... điều 3 là người chịu trách nhiệm thi hành.
    Ví dụ: Quyết định thành lập tổ biên tập luật. Điều 1: thành lập tổ ...gồm các ông bà có tên sau:... Điều 2. Tổ biên tập có trách nhiệm..., hoạt động theo sự chỉ đạo của ai ... Điều 3: Các ông bà có ten tại Điều 1 và .... chịu trách nhiệm thi hành...
    Khi soạn thảo một văn bản, giáo viên yêu cầu các nội dung lần lượt là:
    1. - kết cấu văn bản, hình thức văn bản: Bạn có viết đầy đủ không các tiêu chí như tên cơ quan, số ....
    2. - Hình thức văn bản có phù hợp với nội dung văn bản hay không. Ví dụ NGhị định thì phải có Điều...., chỉ thị thì sao...
    3- phần nội dung không cần phải viết văn hay chữ tốt (ngoài chỉ thị) mà cần ngắn gọn, đủ và đúng.
    Tóm lại là bạn phải đọc, nhưng quan trọng là cách đọc, bạn đọc theo hướng:
    - Đây là loại văn bản nào
    - Căn cứ thuộc loại nào ( theo cách phân biệt của tôi ở trên)
    - phần nội dung: viết như thế nào, phần 1 (điều 1) họ quy định về gì, phần 2 (điều 2) ... Mối tương quan giũa các phần.
    - Ký, Thay mặt hay ký thay. Nguyên tắc làm việc tập thể thì thay mặt ví dụ như Uỷ ban thường vụ Quốc hội, còn chế độ thủ trưởng thì ký thay, ví dụ như ký thay hiệu trưởng trường ... Phó hiệu trưởng.
    Chú ý, trưởng bộ phận thì ký thừa lệnh hoặc thừa uỷ quyền. Bộ trưởng (giám đốc sở) ký thừa uỷ quyền của Thủ tướng chính phủ (Chủ tịch Uỷ ban nhân dân). Trưởng khoa thì ký thừa lệnh của Hiệu trưởng.
  8. Non_justice

    Non_justice Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/05/2004
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Từ nhỏ tới giờ tớ chuyên viết đơn thuê cho biết bao nhiêu bà con gần xa bao nhiêu đơn xin phép khihọc ở trường, baonhiêu công văn cho cơ quan, bao nhiêu là thơ tình ......( cái này hình như giống minhtrinh) ấy vậy mà hôm rồi ông hàng xóm sang nhờ viết đơn kiện người ta Non_justice tôi phải ngậm ngùi đắng cay vì viết qua viết lại thấy không ổn làm sao í,
    Nên mấy hôm sau tớ vội chạy vào nhà sách tìm mấy quyễn sách dạy về các cách viết này, thôi bó tay, tìm lòi con mắt luôn cũng không thấy, chạy về cơ quan thấy dống công báo người ta bỏ mấy năm nay không ai thèm đọc ( mà sao kỳ thiệt nhe công báo thấy gởi tới hoài mà không thấy ai trong cơ quan đọc hết) thấy vậy tôi chôm về ( suỵt nói nhỏ) chôm về đọc bắt chước ấy vậy mà hôm nay oánh mấy cái công văn chỉ thị ầm ầm, Y chang là dân chuyên nghiệp hì hì hì hì, Nhưng mà tớ thấy vầy, nếu làm ở nhà nước hay cơ quan công quyền thì thôi đâu ra đó vì ở mấy chổ đó công văn nghị quyết điều quan trọng lắm, nên tất cả điều có sẵng hết, còn mấy cơ quan như cơ quan em nè , trời ơi tùm lum hết. lúc trước em làm cty nước ngoài, oánh công văn khác giờ qua cơ quan nhà nước oánh công văn khác( bằng chứng là tớ qua đây tớ oánh mấy công văn bị sai oánh đi oánh lại mấy lần ê cả mặt mày, cuối cùng tớ nghiệm ra một điều, "nhập gia tùy tục" Ông xếp mình thích cách trình bày thế nào thì trình bày cách đó thế là xong, những gì chổ khác hay chưa chắc ông xếp mình hay, nếu không thì bị đem đi "trình ký" vài chục lần bảo đảm là biết cách oánh Công văn hay nghị quyết ngay tức khắc...
    Mà công nhận từ lúc học luật tới giờ tớ kỷ lưỡng mấy cái giấy tờ ghê lắm, từng câu từng chữ Y chang như ngứa lưỡi ý (học được tính hay của ngứalưỡi á )
    " Trật con toán bán con trâu - trật một chữa bán .................."
    Nói vậy thôi chứ anh em nào có các form trên xin vui lòng post lên cho bọn em học hỏi 1 phát, để khỏi bị lạc hậu với người ta , cảm ơn nhiều
    (Magic coi chừng tớ ùhm )
    Được Non_justice sửa chữa / chuyển vào 16:36 ngày 31/05/2004
  9. Non_justice

    Non_justice Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/05/2004
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Từ nhỏ tới giờ tớ chuyên viết đơn thuê cho biết bao nhiêu bà con gần xa bao nhiêu đơn xin phép khihọc ở trường, baonhiêu công văn cho cơ quan, bao nhiêu là thơ tình ......( cái này hình như giống minhtrinh) ấy vậy mà hôm rồi ông hàng xóm sang nhờ viết đơn kiện người ta Non_justice tôi phải ngậm ngùi đắng cay vì viết qua viết lại thấy không ổn làm sao í,
    Nên mấy hôm sau tớ vội chạy vào nhà sách tìm mấy quyễn sách dạy về các cách viết này, thôi bó tay, tìm lòi con mắt luôn cũng không thấy, chạy về cơ quan thấy dống công báo người ta bỏ mấy năm nay không ai thèm đọc ( mà sao kỳ thiệt nhe công báo thấy gởi tới hoài mà không thấy ai trong cơ quan đọc hết) thấy vậy tôi chôm về ( suỵt nói nhỏ) chôm về đọc bắt chước ấy vậy mà hôm nay oánh mấy cái công văn chỉ thị ầm ầm, Y chang là dân chuyên nghiệp hì hì hì hì, Nhưng mà tớ thấy vầy, nếu làm ở nhà nước hay cơ quan công quyền thì thôi đâu ra đó vì ở mấy chổ đó công văn nghị quyết điều quan trọng lắm, nên tất cả điều có sẵng hết, còn mấy cơ quan như cơ quan em nè , trời ơi tùm lum hết. lúc trước em làm cty nước ngoài, oánh công văn khác giờ qua cơ quan nhà nước oánh công văn khác( bằng chứng là tớ qua đây tớ oánh mấy công văn bị sai oánh đi oánh lại mấy lần ê cả mặt mày, cuối cùng tớ nghiệm ra một điều, "nhập gia tùy tục" Ông xếp mình thích cách trình bày thế nào thì trình bày cách đó thế là xong, những gì chổ khác hay chưa chắc ông xếp mình hay, nếu không thì bị đem đi "trình ký" vài chục lần bảo đảm là biết cách oánh Công văn hay nghị quyết ngay tức khắc...
    Mà công nhận từ lúc học luật tới giờ tớ kỷ lưỡng mấy cái giấy tờ ghê lắm, từng câu từng chữ Y chang như ngứa lưỡi ý (học được tính hay của ngứalưỡi á )
    " Trật con toán bán con trâu - trật một chữa bán .................."
    Nói vậy thôi chứ anh em nào có các form trên xin vui lòng post lên cho bọn em học hỏi 1 phát, để khỏi bị lạc hậu với người ta , cảm ơn nhiều
    (Magic coi chừng tớ ùhm )
    Được Non_justice sửa chữa / chuyển vào 16:36 ngày 31/05/2004
  10. thanhmaiq

    thanhmaiq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    1.365
    Đã được thích:
    0
    Em nhờ bác nào giải đáp chút thắc mắc này cho em với....CHuyện là nhà em có mua được một mảnh đất ngoài chỗ đang ở hiện nay. Chỉ có việc sang tên bìa đỏ mà nhà em phải làm đi làm lại, vì sự bất cẩn của cán bộ địa chính địa phương đó. Lần trước đã ghi nhầm địa chỉ cư trú của mẹ em (là người đứng tên bìa đỏ), thay vì ghi theo địa chỉ cư trú theo địa chỉ nhà ở hiện giờ như mẹ em đã khai trong hồ sơ, người ta lại ghi nhầm theo nơi sinh của mẹ em ở nơi khác. Vì thế nhà em đã yêu cầu họ làm lại, lần này thì trả tiền xong xuôi đâu đấy cho chủ nhà rồi, mới phát hiện ra bên cạnh họ tên của mẹ em trong bìa đỏ phải là chữ "Bà" thì họ lại thêm lần nữa tắc trách ghi thành "Ông"
    Nhà em cứ định để nguyên như vậy, ko muốn đi lại sửa đổi gì nữa vì sẽ mất thời gian lắm. Theo ý các cụ nhà em, ở cái địa chỉ cư trú hiện nay (ko phải địa chỉ của mảnh đất), chỉ có một mình bà A, chứ ko có ông A nào cả nên chắc ko sao.... Vậy theo các bác như vậy sau này có vấn đề gì ko ah?
    Em nhờ bác nào biết giải thích giùm, em xin cảm ơn nhiều và vote bác 5*

Chia sẻ trang này