1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Tư vấn pháp luật ] VUI LÒNG ĐẶT CÂU HỎI NƠI NÀY :

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi StylishII, 31/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thanhmaiq

    thanhmaiq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    1.365
    Đã được thích:
    0
    Em nhờ bác nào giải đáp chút thắc mắc này cho em với....CHuyện là nhà em có mua được một mảnh đất ngoài chỗ đang ở hiện nay. Chỉ có việc sang tên bìa đỏ mà nhà em phải làm đi làm lại, vì sự bất cẩn của cán bộ địa chính địa phương đó. Lần trước đã ghi nhầm địa chỉ cư trú của mẹ em (là người đứng tên bìa đỏ), thay vì ghi theo địa chỉ cư trú theo địa chỉ nhà ở hiện giờ như mẹ em đã khai trong hồ sơ, người ta lại ghi nhầm theo nơi sinh của mẹ em ở nơi khác. Vì thế nhà em đã yêu cầu họ làm lại, lần này thì trả tiền xong xuôi đâu đấy cho chủ nhà rồi, mới phát hiện ra bên cạnh họ tên của mẹ em trong bìa đỏ phải là chữ "Bà" thì họ lại thêm lần nữa tắc trách ghi thành "Ông"
    Nhà em cứ định để nguyên như vậy, ko muốn đi lại sửa đổi gì nữa vì sẽ mất thời gian lắm. Theo ý các cụ nhà em, ở cái địa chỉ cư trú hiện nay (ko phải địa chỉ của mảnh đất), chỉ có một mình bà A, chứ ko có ông A nào cả nên chắc ko sao.... Vậy theo các bác như vậy sau này có vấn đề gì ko ah?
    Em nhờ bác nào biết giải thích giùm, em xin cảm ơn nhiều và vote bác 5*
  2. zeroo

    zeroo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/12/2002
    Bài viết:
    272
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi biết thì phần Căn cứ ở các văn bản có thể gồm nhiều yếu tố, nhưng nguyên tắc chung thì phải có 3 nội dung chính sau:
    1. Các căn cứ pháp lý : gồm luật nọ luật kia (hoặc Hiến pháp, Pháp lệnh....)
    2. Các căn cứ thực tiễn, thẩm quyền
    3. Căn cứ xuất phát từ nhu cầu, năng lực của chủ thể và khách thể quản lý (hoặc đối tượng điều chỉnh của văn bản)
    Ngoài ra tuỳ từng loại văn bản sẽ có thể có phần: Xét đề nghị của ông này ông kia....
    Nếu chỉ là bài thi thì cứ xem mấy cái mẫu ở Công báo là OK hết, phải soạn thảo văn bản thật thì mới phải cẩn thận hơn
  3. zeroo

    zeroo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/12/2002
    Bài viết:
    272
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi biết thì phần Căn cứ ở các văn bản có thể gồm nhiều yếu tố, nhưng nguyên tắc chung thì phải có 3 nội dung chính sau:
    1. Các căn cứ pháp lý : gồm luật nọ luật kia (hoặc Hiến pháp, Pháp lệnh....)
    2. Các căn cứ thực tiễn, thẩm quyền
    3. Căn cứ xuất phát từ nhu cầu, năng lực của chủ thể và khách thể quản lý (hoặc đối tượng điều chỉnh của văn bản)
    Ngoài ra tuỳ từng loại văn bản sẽ có thể có phần: Xét đề nghị của ông này ông kia....
    Nếu chỉ là bài thi thì cứ xem mấy cái mẫu ở Công báo là OK hết, phải soạn thảo văn bản thật thì mới phải cẩn thận hơn
  4. chimney

    chimney Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/07/2001
    Bài viết:
    494
    Đã được thích:
    0
    Bạn tôi thành lập cty đc 1năm thì đột nhiên lại thay đổi chữ ký,hỏi thì bảo thấy đẹp hơn. Vậy như thế có phạm luật ko khi mà mẫu chữ ký cũ trong đăng ký kinh doanh rồi cùng nhiều giấy tờ liên quan vẫn mang chữ ký cũ từ trưóc đến nay>
    Các bác cho ý kiến nhé
  5. chimney

    chimney Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/07/2001
    Bài viết:
    494
    Đã được thích:
    0
    Bạn tôi thành lập cty đc 1năm thì đột nhiên lại thay đổi chữ ký,hỏi thì bảo thấy đẹp hơn. Vậy như thế có phạm luật ko khi mà mẫu chữ ký cũ trong đăng ký kinh doanh rồi cùng nhiều giấy tờ liên quan vẫn mang chữ ký cũ từ trưóc đến nay>
    Các bác cho ý kiến nhé
  6. trongquanghk

    trongquanghk Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    934
    Đã được thích:
    0
    Thông thường chỉ có Nghị quyết và Quyết định mới phải có căn cứ để mà Quyết nghị hay quyết định, (gần đây tôi thấy một số Thông tư của Bộ Tài Chính cũng có phần căn cứ, chịu ko thể hiểu) Các căn cứ phân loại như của bạn Zeroo tôi thấy là chính xác, chú ý đối với "Đề nghị" thì không dùng là "Căn cứ vào đề nghị..." vì đề nghị hay ý kiến của 1 cá nhân, tổ chức không phải là căn cứ pháp lý mà thường dùng là "Theo đề nghị của.." hoặc "Xét đề nghị của...". Còn các mẫu văn bản bạn bupbedangyeu1712 cần thì nên tham khảo các mẫu văn bản hành chính bán rất nhiều để viết cho phù hợp (Có 1 lần tôi nhận được một dự thảo Thông tư của Bộ Thương Mại xin ý kiến các Bộ ngành khác mà Thông tư này lại có cả căn cứ và kết cấu Chương-Điều..! Bó tay !".
    Công báo chỉ đăng tải các văn bản quy phạm pháp luật không đăng các văn bản hành chính nên các hình thức công văn, biên bản, báo cáo.. sẽ không có.
    Đấy là một số kiến thức và kinh nghiệm công tác của tôi có gì sai sót các bạn các bạn cứ chỉ bảo. Chúc bubedangyeu1712 thi tốt.
  7. trongquanghk

    trongquanghk Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    934
    Đã được thích:
    0
    Thông thường chỉ có Nghị quyết và Quyết định mới phải có căn cứ để mà Quyết nghị hay quyết định, (gần đây tôi thấy một số Thông tư của Bộ Tài Chính cũng có phần căn cứ, chịu ko thể hiểu) Các căn cứ phân loại như của bạn Zeroo tôi thấy là chính xác, chú ý đối với "Đề nghị" thì không dùng là "Căn cứ vào đề nghị..." vì đề nghị hay ý kiến của 1 cá nhân, tổ chức không phải là căn cứ pháp lý mà thường dùng là "Theo đề nghị của.." hoặc "Xét đề nghị của...". Còn các mẫu văn bản bạn bupbedangyeu1712 cần thì nên tham khảo các mẫu văn bản hành chính bán rất nhiều để viết cho phù hợp (Có 1 lần tôi nhận được một dự thảo Thông tư của Bộ Thương Mại xin ý kiến các Bộ ngành khác mà Thông tư này lại có cả căn cứ và kết cấu Chương-Điều..! Bó tay !".
    Công báo chỉ đăng tải các văn bản quy phạm pháp luật không đăng các văn bản hành chính nên các hình thức công văn, biên bản, báo cáo.. sẽ không có.
    Đấy là một số kiến thức và kinh nghiệm công tác của tôi có gì sai sót các bạn các bạn cứ chỉ bảo. Chúc bubedangyeu1712 thi tốt.
  8. trongquanghk

    trongquanghk Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    934
    Đã được thích:
    0
    ---------------------------------
    Đối với những giấy tờ mà pháp luật có quy định về đăng ký chữ ký (ví dụ như trường hợp anh nêu, hoặc các giấy tờ về ngân hàng..) thì việc thay đổi chữ ký phải được đăng ký lại với cơ quan cấp các giấy tờ trên.
  9. trongquanghk

    trongquanghk Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    934
    Đã được thích:
    0
    ---------------------------------
    Đối với những giấy tờ mà pháp luật có quy định về đăng ký chữ ký (ví dụ như trường hợp anh nêu, hoặc các giấy tờ về ngân hàng..) thì việc thay đổi chữ ký phải được đăng ký lại với cơ quan cấp các giấy tờ trên.
  10. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Thế cho hỏi căn cứ pháp lý và căn cứ thẩm quyền khác nhau ở đoạn nào???
    Căn cứ Pháp lý nêu nội dung gì???
    Theo tôi, căn cứ thẩm quyền cũng là pháp lý chứ, không nhất thiết phải là luật, pháp lệnh mới là căn cứ pháp lý.
    - Ví dụ, Luật tổ chức chính phủ quy định Chính phủ có quyền ban hành Nghị định. Khi ban hành nghị định có căn cứ Luật TCCP, vậy đây là căn cứ pháp lý hay thẩm quyền.
    Nếu chia theo cách của bạn thì có lẽ là căn cứ đầu tiên là cái văn bản quyết định về việc thành lập cái tổ chức đó (chính phủ, Bộ, công ty A ...)
    - Căn cứ thứ 3 bạn nêu là không cần thiết lắm, không nhất thiết phải có, thông thường là trong các văn bản về giao nhiệm vụ thì có căn cứ đó thôi, nhưng cũng ít khi có.

Chia sẻ trang này