1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Tư vấn pháp luật ] VUI LÒNG ĐẶT CÂU HỎI NƠI NÀY :

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi StylishII, 31/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. buas_riuf

    buas_riuf Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/09/2004
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Có thể tư vấn cho bà chị là nộp tờ hôn thú cùng với hồ sơ xuất cảnh cũ tại Sở ngoại vụ (Không biết bây giờ ở VN đã đổi tên cái sở này chưa). Hoặc bạn có thể nộp hồ sơ tại Văn phòng ODP gì đó ở Bangcok- ThaiLand. Địa chỉ cụ thể của văn phòng này dài quá tớ không nhớ, sẽ update cho bạn vào ngày mai.
  2. buas_riuf

    buas_riuf Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/09/2004
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Có thể tư vấn cho bà chị là nộp tờ hôn thú cùng với hồ sơ xuất cảnh cũ tại Sở ngoại vụ (Không biết bây giờ ở VN đã đổi tên cái sở này chưa). Hoặc bạn có thể nộp hồ sơ tại Văn phòng ODP gì đó ở Bangcok- ThaiLand. Địa chỉ cụ thể của văn phòng này dài quá tớ không nhớ, sẽ update cho bạn vào ngày mai.
  3. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Ơ, sao câu hỏi này không có ai trả lời vậy, không biết bây giờ trả lời có muộn không nhỉ???
    Đúng là nguồn gốc xuất phát từ việc tập hợp tất cả các lực lượng không kể giai cấp, đảng phái trong việc chống ngoại xâm, đây là một phát kiến vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
    Mặt trận làm gì? và hiện nay còn có ý nghĩa không?
    Chức năng của MTTQVN đã được thay đổi cho phù hợp với tình hình mới, nhưng về bản chất, nó vẫn là Tổ chức tập hợp rộng rãi nhất quần chúng nhân dân. Hiện nay, trong MTTQVN có 6 tổ chức Chính trị - xã hội là nòng cốt, gồm: Đảng CSVN, Đoàn TNCSVN, Hội LH phụ nữ VN, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Tổng liên đoàn lao động VN, (không biết có chính xác không nhỉ). MTTQ là Đoàn thể, tổ chức xã hội đại diện cho đông đảo các tầng lớp nhân dân, tham gia vào việc xây dựng chính quyền. Các hoạt động xã hội cần tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân thì thông qua MTTQ ví dụ như cứu trợ đồng bào bão lụt, các nạn nhân chất độc da cam, người tàn tật, người nghèo...Bạn có thể tham khảo thêm Luật Mặt trận
    Vị trí của MTTQVN trong hệ thống chính trị?
    Hệ thống chính trị gồm:
    MTTQNV------ Nhà nước-------Đảng
    Có một vấn đề là Đảng nằm trong Mặt trận TQ nhưng là thành phần lãnh đạo, có thể tách riêng ra cho dễ nhìn nhận mối tương quan qua lại.
    Không đề cập đến vị trí của Đảng, chúng ta đề cập tới MQH của MTTQ với NN.
    Vị trí của MTTQ nổi lên trong việc thành lập bộ máy NN (Bầu cử). Để trở thành ứng cử viên bầu vào Hội đồng nhân dân các cấp hay Quốc hội, bạn là ứng cử viên tự do (tự ứng cử) hay do tổ chức nào đề cử thì đều phải thông qua Hiệp thương của MTTQVN tùy theo cấp được bầu làm đại biểu. như vậy, có thể thấy:
    MTTQVN----> Quốc hội -----> Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC.
    MTTQVN còn có chức năng giám sát hoạt động của đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân, giám sát hoạt động của các cơ quan hành pháp, giới thiệu Hội thẩm nhân dân (để Hội đồng nhân dân bầu) ......
  4. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Ơ, sao câu hỏi này không có ai trả lời vậy, không biết bây giờ trả lời có muộn không nhỉ???
    Đúng là nguồn gốc xuất phát từ việc tập hợp tất cả các lực lượng không kể giai cấp, đảng phái trong việc chống ngoại xâm, đây là một phát kiến vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
    Mặt trận làm gì? và hiện nay còn có ý nghĩa không?
    Chức năng của MTTQVN đã được thay đổi cho phù hợp với tình hình mới, nhưng về bản chất, nó vẫn là Tổ chức tập hợp rộng rãi nhất quần chúng nhân dân. Hiện nay, trong MTTQVN có 6 tổ chức Chính trị - xã hội là nòng cốt, gồm: Đảng CSVN, Đoàn TNCSVN, Hội LH phụ nữ VN, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Tổng liên đoàn lao động VN, (không biết có chính xác không nhỉ). MTTQ là Đoàn thể, tổ chức xã hội đại diện cho đông đảo các tầng lớp nhân dân, tham gia vào việc xây dựng chính quyền. Các hoạt động xã hội cần tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân thì thông qua MTTQ ví dụ như cứu trợ đồng bào bão lụt, các nạn nhân chất độc da cam, người tàn tật, người nghèo...Bạn có thể tham khảo thêm Luật Mặt trận
    Vị trí của MTTQVN trong hệ thống chính trị?
    Hệ thống chính trị gồm:
    MTTQNV------ Nhà nước-------Đảng
    Có một vấn đề là Đảng nằm trong Mặt trận TQ nhưng là thành phần lãnh đạo, có thể tách riêng ra cho dễ nhìn nhận mối tương quan qua lại.
    Không đề cập đến vị trí của Đảng, chúng ta đề cập tới MQH của MTTQ với NN.
    Vị trí của MTTQ nổi lên trong việc thành lập bộ máy NN (Bầu cử). Để trở thành ứng cử viên bầu vào Hội đồng nhân dân các cấp hay Quốc hội, bạn là ứng cử viên tự do (tự ứng cử) hay do tổ chức nào đề cử thì đều phải thông qua Hiệp thương của MTTQVN tùy theo cấp được bầu làm đại biểu. như vậy, có thể thấy:
    MTTQVN----> Quốc hội -----> Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC.
    MTTQVN còn có chức năng giám sát hoạt động của đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân, giám sát hoạt động của các cơ quan hành pháp, giới thiệu Hội thẩm nhân dân (để Hội đồng nhân dân bầu) ......
  5. robert_pham

    robert_pham Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/08/2003
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    0

    Chuyện là thế này. Căn nhà mà em đang ở là nhà của bà cố ngoại hồi đó đi vượt biên để lại, vì vậy gia đình em ko có giấy chủ quyền nhà. Ngoài gia đình em ra còn có 1 người là người làm cũ của bá cố, hiện nay ko chung sống với gia đình em nhưng vẫn còn hộ khẩu trong nhà.
    Em nghe 1 người quen nói thế này:
    Nếu muốn có chủ quyền nhà thì bây giờ phải bỏ tiền ra mua lại căn nhà này của nhà nước vì căn nhà này sau khi bà cố em đi vượt biên thì nó đã trở thành tài sản của nhà nước. Nhưng mà trước hết phải cho bà người làm kia 1 số tiền để bà ấy tự cắt hộ khẩu thì mới mua được.
    Em thắc mắc ko biết những điều em nghe qua người quen có đúng là như vậy ko.
    Và ko biết có cách nào tốn kém ít nhất để có được chủ quyền nhà. Em thì chẳng muốn tự nhiên tốn tiền cho 1 bà người làm nào đó. Nhưng mà nếu ko làm vậy thì sợ nhiều chuyện xảy ra. Bác nào rành về luật giúp em với
  6. robert_pham

    robert_pham Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/08/2003
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    0

    Chuyện là thế này. Căn nhà mà em đang ở là nhà của bà cố ngoại hồi đó đi vượt biên để lại, vì vậy gia đình em ko có giấy chủ quyền nhà. Ngoài gia đình em ra còn có 1 người là người làm cũ của bá cố, hiện nay ko chung sống với gia đình em nhưng vẫn còn hộ khẩu trong nhà.
    Em nghe 1 người quen nói thế này:
    Nếu muốn có chủ quyền nhà thì bây giờ phải bỏ tiền ra mua lại căn nhà này của nhà nước vì căn nhà này sau khi bà cố em đi vượt biên thì nó đã trở thành tài sản của nhà nước. Nhưng mà trước hết phải cho bà người làm kia 1 số tiền để bà ấy tự cắt hộ khẩu thì mới mua được.
    Em thắc mắc ko biết những điều em nghe qua người quen có đúng là như vậy ko.
    Và ko biết có cách nào tốn kém ít nhất để có được chủ quyền nhà. Em thì chẳng muốn tự nhiên tốn tiền cho 1 bà người làm nào đó. Nhưng mà nếu ko làm vậy thì sợ nhiều chuyện xảy ra. Bác nào rành về luật giúp em với
  7. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0
    Trong tù cấm uống rượu, bia - theo điểm 2 Điều 16 Nghị định 60/CP ngày 16/9/1993 (Thủ tướng Phan Văn Khải ký)
    "Phạm nhân được ăn theo khẩu phần, uống nước đun sôi, được sử dụng quà của gia đình và tiền được thưởng trong lao động để ăn thêm, nhưng không được quá 3 lần định lượng trung bình hàng tháng mà Nhà nước quy định cho mỗi phạm nhân; cấm phạm nhân không được uống rượu, bia và các chất kích thích khác. Việc nấu ăn cho phạm nhân do phạm nhân đảm nhiệm dưới sự giám sát, kiểm tra của trại.?
    (trích dẫn có tính tham khảo)
    Thằng bạn của bạn có thể có ?ongười giúp việc?, nếu phạm nhân khác đồng ý là ?ongười giúp việc?. Phạm nhân đó có thể giúp thằng bạn của bạn đấm lưng, bóp chân hay làm các việc vặt khác. Trên thực tế "Đại ca" trong trại cũng có nhiều "người giúp việc".
    Về chuyện ở tù của cựu Bộ trưởng Vũ Ngọc Hải theo như bài báo http://www.vnn.vn/psks/baoban/2004/09/261629/, nếu có thời gian sẽ phân tích, làm rõ về mặt pháp luật sau.
    Được khanglawyer sửa chữa / chuyển vào 08:19 ngày 07/10/2004
  8. khanglawyer

    khanglawyer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/07/2004
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0
    Trong tù cấm uống rượu, bia - theo điểm 2 Điều 16 Nghị định 60/CP ngày 16/9/1993 (Thủ tướng Phan Văn Khải ký)
    "Phạm nhân được ăn theo khẩu phần, uống nước đun sôi, được sử dụng quà của gia đình và tiền được thưởng trong lao động để ăn thêm, nhưng không được quá 3 lần định lượng trung bình hàng tháng mà Nhà nước quy định cho mỗi phạm nhân; cấm phạm nhân không được uống rượu, bia và các chất kích thích khác. Việc nấu ăn cho phạm nhân do phạm nhân đảm nhiệm dưới sự giám sát, kiểm tra của trại.?
    (trích dẫn có tính tham khảo)
    Thằng bạn của bạn có thể có ?ongười giúp việc?, nếu phạm nhân khác đồng ý là ?ongười giúp việc?. Phạm nhân đó có thể giúp thằng bạn của bạn đấm lưng, bóp chân hay làm các việc vặt khác. Trên thực tế "Đại ca" trong trại cũng có nhiều "người giúp việc".
    Về chuyện ở tù của cựu Bộ trưởng Vũ Ngọc Hải theo như bài báo http://www.vnn.vn/psks/baoban/2004/09/261629/, nếu có thời gian sẽ phân tích, làm rõ về mặt pháp luật sau.
    Được khanglawyer sửa chữa / chuyển vào 08:19 ngày 07/10/2004
  9. legislation

    legislation Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Thực ra, căn nhà mà em đang ở bây giờ muốn làm thủ tục mua hoá giá của nhà nước mà thôi (Cái này làm việc với bên Cty quản lý nhà ở đô thị).
    Về việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu thì anh nghĩ không phải đưa tiền để bà người làm kia cắt khẩu đâu. Bởi vì xét về mặt nguyên tắc, khi bà ta không còn ở đấy nữa, thì phải khai báo với công an quản lý để cắt khẩu.
    Hơn nữa, nếu gia đình của em vẫn còn khẩu ở đó, chỉ cần chứng minh gia đình em sử dụng ổn định lâu dài và UBND phường xác nhận là không có tranh chấp thì có thể tiến hành làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
    Việc đưa tiền để bà người làm kia cắt khẩu là không cần thiết (vì trên thực tế bà ta cũng ko còn ở đấy - bà ta cũng ko thể chứng minh được yếu tố bà ta là người sử dụng lâu dài và ko tranh chấp). Tạm thời thế đã nhé. Có gì thì hỏi tiếp sau nha.
  10. legislation

    legislation Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Thực ra, căn nhà mà em đang ở bây giờ muốn làm thủ tục mua hoá giá của nhà nước mà thôi (Cái này làm việc với bên Cty quản lý nhà ở đô thị).
    Về việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu thì anh nghĩ không phải đưa tiền để bà người làm kia cắt khẩu đâu. Bởi vì xét về mặt nguyên tắc, khi bà ta không còn ở đấy nữa, thì phải khai báo với công an quản lý để cắt khẩu.
    Hơn nữa, nếu gia đình của em vẫn còn khẩu ở đó, chỉ cần chứng minh gia đình em sử dụng ổn định lâu dài và UBND phường xác nhận là không có tranh chấp thì có thể tiến hành làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
    Việc đưa tiền để bà người làm kia cắt khẩu là không cần thiết (vì trên thực tế bà ta cũng ko còn ở đấy - bà ta cũng ko thể chứng minh được yếu tố bà ta là người sử dụng lâu dài và ko tranh chấp). Tạm thời thế đã nhé. Có gì thì hỏi tiếp sau nha.

Chia sẻ trang này