1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Tư vấn pháp luật ] VUI LÒNG ĐẶT CÂU HỎI NƠI NÀY :

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi StylishII, 31/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    =============
    Theo tôi học ngày xưa, Đạo luật và Sắc luật tuy cùng là Luật do Quốc hội biểu quyết, nhưng khác nhau ở chỗ :
    Đạo luật do Lập pháp ( Các dân biểu trong Quốc hội ) đề nghị .
    Sắc luật do người đứng đầu Hành Pháp ( Tổng thông ) đề nghị .
    Đôi khi, để tránh " trơ trẽn ", Hành pháp lại nhờ các dân biểu gà nhà đưa đạo luật ra ; thí dụ như luật bầu cử Tổng Thống VNCH năm 1972 ... ; đạo luật này được quốc hội biểu quyết nhưng rồi bị Tối cao Pháp Viện tuyên bố là vi hiến ( điều 10, khoản 7, áp dụng các rào cản để hạn chế ứng cử viên Tổng Thống và Phó tổng thống ) và là 1 điểm sáng cho Tư Pháp miền Nam thời bấy giờ
    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 16:16 ngày 05/12/2004
  2. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    =============
    Theo tôi học ngày xưa, Đạo luật và Sắc luật tuy cùng là Luật do Quốc hội biểu quyết, nhưng khác nhau ở chỗ :
    Đạo luật do Lập pháp ( Các dân biểu trong Quốc hội ) đề nghị .
    Sắc luật do người đứng đầu Hành Pháp ( Tổng thông ) đề nghị .
    Đôi khi, để tránh " trơ trẽn ", Hành pháp lại nhờ các dân biểu gà nhà đưa đạo luật ra ; thí dụ như luật bầu cử Tổng Thống VNCH năm 1972 ... ; đạo luật này được quốc hội biểu quyết nhưng rồi bị Tối cao Pháp Viện tuyên bố là vi hiến ( điều 10, khoản 7, áp dụng các rào cản để hạn chế ứng cử viên Tổng Thống và Phó tổng thống ) và là 1 điểm sáng cho Tư Pháp miền Nam thời bấy giờ
    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 16:16 ngày 05/12/2004
  3. bantinhcatrongdem

    bantinhcatrongdem Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2004
    Bài viết:
    314
    Đã được thích:
    0
    To legis, minhtrinh: Em rất cảm ơn hai anh đã cho em biết những câu trả lời thú vị. Theo em thấy thì phần trả lời của anh Legis rất hợp lý, vì hai khái niệm này nó tựa tựa nhau. Em thấy các thầy cũng hay dùng khái niệm này để thay cho khái niệm kia. Còn về phần bảo hiến, anh giải thích thật tuyệt vời, thế này em có thể semina ở lớp rôi`.Em cũng không phủ định ý kiến của anh Minhtrinh. Lời giải thích của anh đã cho em hiểu thêm về Đạo Luật và sắc lệnh. Em rất cảm ơn hai anh!!!
    Em lại có thêm một vấn đề nữa thắc mắc ne!
    Hôm học về LHP em thấy thầy nói về "chính thể đại nghị" em không hiểu rõ về nó. Vì khi học về Lý luận chung về nhà nước pháp luật em chỉ thấy la chính thể quân chủ đại nghị và cộng hoà đại nghị chứ không thấy nói về "chính thể đại nghị" chung chung. Liệu có sự kết hợp giữa hia điểm này không????
    Em hi vọng hai anh, và mọi người sẽ giúp em giải đáp được những thắc mắc xung quanh vấn đề liên quan đến khoa học pháp lý nha!!!
    Được bantinhcatrongdem sửa chữa / chuyển vào 17:51 ngày 10/11/2004
  4. bantinhcatrongdem

    bantinhcatrongdem Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2004
    Bài viết:
    314
    Đã được thích:
    0
    To legis, minhtrinh: Em rất cảm ơn hai anh đã cho em biết những câu trả lời thú vị. Theo em thấy thì phần trả lời của anh Legis rất hợp lý, vì hai khái niệm này nó tựa tựa nhau. Em thấy các thầy cũng hay dùng khái niệm này để thay cho khái niệm kia. Còn về phần bảo hiến, anh giải thích thật tuyệt vời, thế này em có thể semina ở lớp rôi`.Em cũng không phủ định ý kiến của anh Minhtrinh. Lời giải thích của anh đã cho em hiểu thêm về Đạo Luật và sắc lệnh. Em rất cảm ơn hai anh!!!
    Em lại có thêm một vấn đề nữa thắc mắc ne!
    Hôm học về LHP em thấy thầy nói về "chính thể đại nghị" em không hiểu rõ về nó. Vì khi học về Lý luận chung về nhà nước pháp luật em chỉ thấy la chính thể quân chủ đại nghị và cộng hoà đại nghị chứ không thấy nói về "chính thể đại nghị" chung chung. Liệu có sự kết hợp giữa hia điểm này không????
    Em hi vọng hai anh, và mọi người sẽ giúp em giải đáp được những thắc mắc xung quanh vấn đề liên quan đến khoa học pháp lý nha!!!
    Được bantinhcatrongdem sửa chữa / chuyển vào 17:51 ngày 10/11/2004
  5. LegiS

    LegiS Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2004
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    Ồ. Rất vui vì đã giúp được em. Thay vì cảm ơn, hãy vote thêm cho anh 5* nhé, để nó nhiều lên sau mỗi lần làm một việc tốt mà
    Đang có hứng nên mạn phép trả lời luôn, nếu có gì chưa đầy đủ, các bạn bổ sung nhé:
    Trước hết, nói về Chính thể: (Re''gime Politicque), cũng đồng nghĩa với Chế độ chính trị: (Plitical regime) là phương thức tổ chức và hoạt động của một quốc gia theo một ý thức hệ nào đó về chủ quyền, chế độ sở hữu, chính sách cơ bản của nhà nước, quan hệ giữa chính quyền và nhân dân...
    - Theo Tinh thần pháp luật của Montesquieu, tổ chức chính trị bao gồm ba hình thái: chính thể cộng hòa, chính thể quân chủ, và chính thể độc tài (chuyên chế). (Có tính tham khảo)
    - Trong lịch sử đã có nhiều chế độ chính trị như: Chế độ quân chủ (Chính thể quân chủ), chế độ quân chủ lập hiến, chế độ dân chủ đại nghị, chế độ tổng thống, chế độ xã hội chủ nghĩa...chế độ đại nghị (Parlementarism)...
    Chế độ (Chính thể) quân chủ: quyền lực nằm trong tay vị quân chủ (vua, hoàng đế...). hoặc có chia sẻ với Nghị viện, chính phủ (Chế độ quân chủ lập hiến)
    Chế độ cộng hòa: quyền lực được thiết lập hoặc được bầu ra thông qua phương pháp bầu cử
    Trong đó: chế độ đại nghị (Parlementarism): là hình thức tổ chức nhà nước mà Chính phủ chịu trách nhiệm trước một hoặc nhiều Nghị viện và các viện này có quyền yêu cầu Chính phủ từ chức. Nghị viện do dân bầu, Chính phủ do Nghị viện thành lập từ các thành viên của Đảng chiếm đa số trong nghị viện và được NV phê chuẩn.
    Và ta cũng có cả khái niệm chính thể quân chủ đại nghị hay chính thể cộng hòa đại nghị.
    Nhiều học giả cũng đưa ra những khái niệm/ thừa nhận những biến cải thuật ngữ khác nữa như chính thể nội các, chính thể tổng thống, chính thể quốc hội (nghị viện), chính thể hỗn hợp....
    Sau này, có điều kiện nghiên cứu sâu hơn, chúc em sẽ nắm bắt rõ hơn nhé.
    Thân
  6. LegiS

    LegiS Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2004
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    Ồ. Rất vui vì đã giúp được em. Thay vì cảm ơn, hãy vote thêm cho anh 5* nhé, để nó nhiều lên sau mỗi lần làm một việc tốt mà
    Đang có hứng nên mạn phép trả lời luôn, nếu có gì chưa đầy đủ, các bạn bổ sung nhé:
    Trước hết, nói về Chính thể: (Re''gime Politicque), cũng đồng nghĩa với Chế độ chính trị: (Plitical regime) là phương thức tổ chức và hoạt động của một quốc gia theo một ý thức hệ nào đó về chủ quyền, chế độ sở hữu, chính sách cơ bản của nhà nước, quan hệ giữa chính quyền và nhân dân...
    - Theo Tinh thần pháp luật của Montesquieu, tổ chức chính trị bao gồm ba hình thái: chính thể cộng hòa, chính thể quân chủ, và chính thể độc tài (chuyên chế). (Có tính tham khảo)
    - Trong lịch sử đã có nhiều chế độ chính trị như: Chế độ quân chủ (Chính thể quân chủ), chế độ quân chủ lập hiến, chế độ dân chủ đại nghị, chế độ tổng thống, chế độ xã hội chủ nghĩa...chế độ đại nghị (Parlementarism)...
    Chế độ (Chính thể) quân chủ: quyền lực nằm trong tay vị quân chủ (vua, hoàng đế...). hoặc có chia sẻ với Nghị viện, chính phủ (Chế độ quân chủ lập hiến)
    Chế độ cộng hòa: quyền lực được thiết lập hoặc được bầu ra thông qua phương pháp bầu cử
    Trong đó: chế độ đại nghị (Parlementarism): là hình thức tổ chức nhà nước mà Chính phủ chịu trách nhiệm trước một hoặc nhiều Nghị viện và các viện này có quyền yêu cầu Chính phủ từ chức. Nghị viện do dân bầu, Chính phủ do Nghị viện thành lập từ các thành viên của Đảng chiếm đa số trong nghị viện và được NV phê chuẩn.
    Và ta cũng có cả khái niệm chính thể quân chủ đại nghị hay chính thể cộng hòa đại nghị.
    Nhiều học giả cũng đưa ra những khái niệm/ thừa nhận những biến cải thuật ngữ khác nữa như chính thể nội các, chính thể tổng thống, chính thể quốc hội (nghị viện), chính thể hỗn hợp....
    Sau này, có điều kiện nghiên cứu sâu hơn, chúc em sẽ nắm bắt rõ hơn nhé.
    Thân
  7. phamtchien

    phamtchien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2004
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
  8. phamtchien

    phamtchien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2004
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
  9. phamtchien

    phamtchien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2004
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Thường thì phía VN đóng tiền thuê đất, quyết toán vào chi phí của liên doanh.
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ-]
    Trường hợp bên Việt Nam góp vốn bằng tài sản, bằng tiền để thành lập Cty Liên Doanh nhưng lại sử dụng khu đất của bên Việt Nam để làm cơ sở sản xuất kinh doanh của Công ty Liên Doanh, trường hợp này tiền thuê đất, hợp đồng thuê đất và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sẽ cấp cho bên nào?
    [/QUOTE]
    Vẫn là anh VN đóng tiền thuê đất, khoản này được tính vào chi phí trong quá trình kinh doanh nên ai đóng cũng thế...liên doanh mà. Nhưng thưòng thì anh VN thích đóng để có thể khi quyết toan sân siu một téo... Trường hợp đất để xây cơ sở kinh doanh của liên doanh là của một bên liên doanh thì tính vào khoản vốn đầu tư của bên đó

    Túm lại theo em hiểu, tiền thuê đất tính vào chi phí chung của liên doanh, quyền sử dụng đất tính vào vốn đầu tư của bên liên doanh có quyền sử dụng đất.
    (Mạn phép tí các anh chị đừng cười em nhé, học luật lâu rồi và đã bỏ nên chẳng biết thế nào...nếu sai các anh chị phải sửa lại không bạn kia nhầm như em thì chết mất...xấu hổ quá...)
    ++++++++++++++++++++++++++++++++++++
    Cám ơn bài trả lời của bạn, vì minh đang giải quyết hồ sơ không góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất nhưng bên liên doanh lại trả tiền thuê đất và được cấp giấy chứng nhận. Mình chưa hiểu như thế nào nên tham khảo để thông suốt hơn. Mình rất thích khi tham gia vào đây, tiếc là biết hơi trễ nên... nhưng có lẽ vẫn chưa muộn đúng không Palmeral??????
  10. phamtchien

    phamtchien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2004
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Thường thì phía VN đóng tiền thuê đất, quyết toán vào chi phí của liên doanh.
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ-]
    Trường hợp bên Việt Nam góp vốn bằng tài sản, bằng tiền để thành lập Cty Liên Doanh nhưng lại sử dụng khu đất của bên Việt Nam để làm cơ sở sản xuất kinh doanh của Công ty Liên Doanh, trường hợp này tiền thuê đất, hợp đồng thuê đất và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sẽ cấp cho bên nào?
    [/QUOTE]
    Vẫn là anh VN đóng tiền thuê đất, khoản này được tính vào chi phí trong quá trình kinh doanh nên ai đóng cũng thế...liên doanh mà. Nhưng thưòng thì anh VN thích đóng để có thể khi quyết toan sân siu một téo... Trường hợp đất để xây cơ sở kinh doanh của liên doanh là của một bên liên doanh thì tính vào khoản vốn đầu tư của bên đó

    Túm lại theo em hiểu, tiền thuê đất tính vào chi phí chung của liên doanh, quyền sử dụng đất tính vào vốn đầu tư của bên liên doanh có quyền sử dụng đất.
    (Mạn phép tí các anh chị đừng cười em nhé, học luật lâu rồi và đã bỏ nên chẳng biết thế nào...nếu sai các anh chị phải sửa lại không bạn kia nhầm như em thì chết mất...xấu hổ quá...)
    ++++++++++++++++++++++++++++++++++++
    Cám ơn bài trả lời của bạn, vì minh đang giải quyết hồ sơ không góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất nhưng bên liên doanh lại trả tiền thuê đất và được cấp giấy chứng nhận. Mình chưa hiểu như thế nào nên tham khảo để thông suốt hơn. Mình rất thích khi tham gia vào đây, tiếc là biết hơi trễ nên... nhưng có lẽ vẫn chưa muộn đúng không Palmeral??????

Chia sẻ trang này