1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Tư vấn pháp luật ] VUI LÒNG ĐẶT CÂU HỎI NƠI NÀY :

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi StylishII, 31/03/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. buisuoi

    buisuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    1.383
    Đã được thích:
    0
    Mình vào trả lời cho vui...
    Sau khi bạn mất các giấy tờ trên, trước tiên bạn phải đến công an phường nơi bạn nghi là mất giấy tờ đó để khai báo mất giấy tờ và xin xác nhận (nhớ xin nhiều bản để sau này tiện dùng xin lại giấy tờ nhiều chổ khác nhau)
    - Về CMND: Bạn liên hệ Công an cấp Huyện (huyện , quận, Tp. thuộc tỉnh) xin cấp lại CMND do bị mất. Bạn không phải lo về số CMND người ta sẽ điều tra và cấp lại cho bạn số như cũ theo đúng các giấy tờ xác định nhân thân của bạn. Có thể họ bắt bạn phải đi xác nhận một giấy tờ tại cấp phường tại địa phương nơi bạn đăng ký Hộ khẩu. Về thời gian làm thủ tuc này thì có 2 loại (tuỳ địa phương) : Thủ tuc bình thường thì khoảng 1-2 tháng; Thủ tuc theo Hành chính công thì khoảng 7-10 ngày (có một số địa phương không có thủ tục này).
    - Về Giấy phép lái xe môtô: Nếu bạn còn hồ sơ gốc thì bạn liên hệ Sở Giao thông công chánh để làm thủ tục cấp lại Giấy phép này. Thời gian có thể tuỳ địa phương (khoảng 1 tháng). Nếu không có Hồ sơ gốc thì đề nghị bạn làm lại từ đầu (đi học và thi).
    - Về Giấy đăng ký xe môtô: Bạn liên hệ Công an nơi bạn đăng ký xe đó để đề nghị cấp lại Giấy đã mất.
    Thân!
  2. buisuoi

    buisuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    1.383
    Đã được thích:
    0
    Mình vào trả lời cho vui...
    Sau khi bạn mất các giấy tờ trên, trước tiên bạn phải đến công an phường nơi bạn nghi là mất giấy tờ đó để khai báo mất giấy tờ và xin xác nhận (nhớ xin nhiều bản để sau này tiện dùng xin lại giấy tờ nhiều chổ khác nhau)
    - Về CMND: Bạn liên hệ Công an cấp Huyện (huyện , quận, Tp. thuộc tỉnh) xin cấp lại CMND do bị mất. Bạn không phải lo về số CMND người ta sẽ điều tra và cấp lại cho bạn số như cũ theo đúng các giấy tờ xác định nhân thân của bạn. Có thể họ bắt bạn phải đi xác nhận một giấy tờ tại cấp phường tại địa phương nơi bạn đăng ký Hộ khẩu. Về thời gian làm thủ tuc này thì có 2 loại (tuỳ địa phương) : Thủ tuc bình thường thì khoảng 1-2 tháng; Thủ tuc theo Hành chính công thì khoảng 7-10 ngày (có một số địa phương không có thủ tục này).
    - Về Giấy phép lái xe môtô: Nếu bạn còn hồ sơ gốc thì bạn liên hệ Sở Giao thông công chánh để làm thủ tục cấp lại Giấy phép này. Thời gian có thể tuỳ địa phương (khoảng 1 tháng). Nếu không có Hồ sơ gốc thì đề nghị bạn làm lại từ đầu (đi học và thi).
    - Về Giấy đăng ký xe môtô: Bạn liên hệ Công an nơi bạn đăng ký xe đó để đề nghị cấp lại Giấy đã mất.
    Thân!
  3. haiaubac

    haiaubac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/09/2004
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho em hỏi là bộ máy nhà nước Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc nào và cơ cấu của nó ra sao ạ?Các bác trả lời sớm cho em được không ạ.E, đang cần gấp mà.Em cảm ôn các bác trước nha.
  4. haiaubac

    haiaubac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/09/2004
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho em hỏi là bộ máy nhà nước Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc nào và cơ cấu của nó ra sao ạ?Các bác trả lời sớm cho em được không ạ.E, đang cần gấp mà.Em cảm ôn các bác trước nha.
  5. longlanh

    longlanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    168
    Đã được thích:
    0
    To: haiaubac.
    Vấn đề bạn hỏi có phạm vi rất rộng, bạn muốn tham khảo cụ thể hơn về vấn đề này, tôi đề nghị bạn tham khảo tài liệu: lý luận chung về nhà nước và pháp luật VN. Một tài liệu kinh điển đối với các cá nhân muốn nghiên cứu về nhà nước và pháp luật VN. Ngoài ra, tại KHPL, haiaubac có thể đọc thêm tại topic này: http://www.ttvnol.com/khpl/231588.ttvn ([topic]231588[/topic])
    Chúc vui.
    [nick] [/b]
    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 12:47 ngày 10/04/2005
  6. longlanh

    longlanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    168
    Đã được thích:
    0
    To: haiaubac.
    Vấn đề bạn hỏi có phạm vi rất rộng, bạn muốn tham khảo cụ thể hơn về vấn đề này, tôi đề nghị bạn tham khảo tài liệu: lý luận chung về nhà nước và pháp luật VN. Một tài liệu kinh điển đối với các cá nhân muốn nghiên cứu về nhà nước và pháp luật VN. Ngoài ra, tại KHPL, haiaubac có thể đọc thêm tại topic này: http://www.ttvnol.com/khpl/231588.ttvn ([topic]231588[/topic])
    Chúc vui.
    [nick] [/b]
    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 12:47 ngày 10/04/2005
  7. Rockabye

    Rockabye Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2002
    Bài viết:
    53
    Đã được thích:
    0
    em muốn hỏi là cái quyền phủ quyết bỏ túi của tông rthống mỸ nó như thế nào ah? em dọc trong giáo trình mà khó hiểu quá!
  8. Rockabye

    Rockabye Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2002
    Bài viết:
    53
    Đã được thích:
    0
    em muốn hỏi là cái quyền phủ quyết bỏ túi của tông rthống mỸ nó như thế nào ah? em dọc trong giáo trình mà khó hiểu quá!
  9. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Nước Mỹ là một nước theo chính thể Cộng hoà tổng thống. Tổng thống Mỹ được bầu nên bởi những lá phiếu của cử tri, chính vì thế mà tất cả quyền lực nhà nước hầu hết đều tập trung trong tay tổng thống. Tổng thống mỹ không những là người đứng đầu nhà nước mà còn là người đứng đầu bộ máy hành pháp, điều này làm cho tổng thống mỹ rất có thực quyền.
    Ở Mỹ, hiến pháp quy định rõ sáng quyền lập pháp là đặc quyền của nghĩ sỹ (nhằm đảm bảo quyền lập pháp đích thực thuộc quốc hội). Tuy nhiên, bộ máy hành pháp do tổng thống Mỹ đứng đầu tác động rất mạnh tới việc làm luật của quốc hội ở mọi giai đoạn từ trình dự án luật của nghị sỹ cho tới phủ quyết dự án luật...
    Với tư cách là nguyên thủ quốc gia, tổng thống mỹ có những quyền hạn trong các lĩnh vực:
    - Hành pháp
    - Lập pháp (quyền phủ quyết bạn hỏi ở trong nhóm này)
    - Đối ngoại và an ninh quốc gia
    - Tư pháp
    - Một số trường hợp đặc biệt khác
    Giờ đi vào chi tiết, tổng thống Mỹ có những quyền phủ quyết (Veto) sau:
    + Phủ quyết tuyệt đối - Khi nguyên thủ quốc gia ko đồng ý công bố dự án luật đã được nghị viện thông qua thì dự án luật ko cần phải xem xét lại. Sự phủ quyết này là quyết định cuối cùng, dự án không thể trở thành một đạo luật. (cần lưu ý cơ cấu ghế trong hạ viện của đảng cầm quyền để lý giải vấn đề này, điều này rất hiếm khi được sử dụng).
    + Phủ quyết tương đối - Nguyên thủ quốc gia có thể có quyền yêu cầu nghị viện xem xét lại dự án luật đã thông qua. Theo quy định của pháp luật, dự án luật đã được QH thông qua phải được gửi cho nguyên thủ quốc gia ký, công bố trong một khoảng thời gian nhất định (ở Mỹ là 10 ngày). Trong khoảng thời gian này, sử dụng quyền phủ quyết, tổng thống Mỹ có quyền ko ký và trả lại QH, yêu cầu QH phải xem xét lại kèm theo lời phê của mình, Nghị viện xem xét có thể chấp nhận yêu cầu của Tổng thống không, hoặc có thể ko chấp nhận và giữ nguyên mức biểu quyết cao hơn, chắc chắn hơn 2/3 tổng số nghị sỹ (Tuy nhiên nghị viện cũng khó mà làm được điều này do cơ cấu số ghế trong nghị viện của đảng cầm quyền, chính điều này mang lại cho Tổng thống Mỹ thực quyền và có khả năng tác động mạnh tới công tác lập pháp của QH).
    + Phủ quyết lựa chọn: Ở hai trường hợp trên, quyền phủ quyết dùng cho toàn văn dự luật, tuy nhiên trên thực tế không ít những trường hợp không đồng ý của Tổng thống chỉ thể hiện ở một số điều khoản của dự án luật. Sử dụng quyền phủ quyết trong những trường hợp này gọi là quyền phủ quyết một phần, phủ quyết lựa chọn.
    + Phủ quyết bỏ túi (chỉ có ở Mỹ) tức là khi nghị viện trình dự án luật đã được thông qua ở QH sang tổng thống Mỹ thì trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày Tổng thống Mỹ nhận được dự luật, nếu nghị viện không nhận được dự luật trả lại thì coi như dự luật đã được tổng thống Mỹ đồng ý. Tuy nhiên gọi là "bỏ túi" bởi lẽ nếu trong thời hạn 10 ngày này, nghị viện kết thúc khoá họp sớm trước thời hạn này thì Tổng thống có thể ra quyết định đồng ý hay ko đồng ý căn cứ vào thời gian kêt thúc khoá họp so với ngày nhận được dự luật chuyển qua từ QH.
    Phân tích rõ hơn, có thể thấy, nếu tổng thống mỹ thông qua thì ok luôn, khỏi lằng nhằng. Nhưng nếu cảm thấy ko muốn thông qua đạo luật này, mà cũng ko muốn phải gửi ngược lại quốc hội xem xét lại (nhỡ chúng nó biểu quyết 2/3 tổng số thì nguy to), tổng thống há miệng mắc quai mất. Nên ngon nhất là chờ tới ngày chúng nó tiệc tùng kết thúc khoá họp xong, mà chưa hết thời hạn 10 ngày, tổng thống ko trả lời và ko hêt thời hạn trong khi quốc hội đã nghỉ rồi. --> đạo luật bị phủ quyết một cách ngọt ngào... khỏi thằng nào cãi vã chuyển đi chuyển lại. Trường hợp này chỉ theo ý chí của Tổng thống - đó là phủ quyết bỏ túi.
    Tớ diễn giải nôm na, đừng có mà trả lời vấn đáp thế là chết đấy, nói thế cho dễ hiểu thôi mà!
  10. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Nước Mỹ là một nước theo chính thể Cộng hoà tổng thống. Tổng thống Mỹ được bầu nên bởi những lá phiếu của cử tri, chính vì thế mà tất cả quyền lực nhà nước hầu hết đều tập trung trong tay tổng thống. Tổng thống mỹ không những là người đứng đầu nhà nước mà còn là người đứng đầu bộ máy hành pháp, điều này làm cho tổng thống mỹ rất có thực quyền.
    Ở Mỹ, hiến pháp quy định rõ sáng quyền lập pháp là đặc quyền của nghĩ sỹ (nhằm đảm bảo quyền lập pháp đích thực thuộc quốc hội). Tuy nhiên, bộ máy hành pháp do tổng thống Mỹ đứng đầu tác động rất mạnh tới việc làm luật của quốc hội ở mọi giai đoạn từ trình dự án luật của nghị sỹ cho tới phủ quyết dự án luật...
    Với tư cách là nguyên thủ quốc gia, tổng thống mỹ có những quyền hạn trong các lĩnh vực:
    - Hành pháp
    - Lập pháp (quyền phủ quyết bạn hỏi ở trong nhóm này)
    - Đối ngoại và an ninh quốc gia
    - Tư pháp
    - Một số trường hợp đặc biệt khác
    Giờ đi vào chi tiết, tổng thống Mỹ có những quyền phủ quyết (Veto) sau:
    + Phủ quyết tuyệt đối - Khi nguyên thủ quốc gia ko đồng ý công bố dự án luật đã được nghị viện thông qua thì dự án luật ko cần phải xem xét lại. Sự phủ quyết này là quyết định cuối cùng, dự án không thể trở thành một đạo luật. (cần lưu ý cơ cấu ghế trong hạ viện của đảng cầm quyền để lý giải vấn đề này, điều này rất hiếm khi được sử dụng).
    + Phủ quyết tương đối - Nguyên thủ quốc gia có thể có quyền yêu cầu nghị viện xem xét lại dự án luật đã thông qua. Theo quy định của pháp luật, dự án luật đã được QH thông qua phải được gửi cho nguyên thủ quốc gia ký, công bố trong một khoảng thời gian nhất định (ở Mỹ là 10 ngày). Trong khoảng thời gian này, sử dụng quyền phủ quyết, tổng thống Mỹ có quyền ko ký và trả lại QH, yêu cầu QH phải xem xét lại kèm theo lời phê của mình, Nghị viện xem xét có thể chấp nhận yêu cầu của Tổng thống không, hoặc có thể ko chấp nhận và giữ nguyên mức biểu quyết cao hơn, chắc chắn hơn 2/3 tổng số nghị sỹ (Tuy nhiên nghị viện cũng khó mà làm được điều này do cơ cấu số ghế trong nghị viện của đảng cầm quyền, chính điều này mang lại cho Tổng thống Mỹ thực quyền và có khả năng tác động mạnh tới công tác lập pháp của QH).
    + Phủ quyết lựa chọn: Ở hai trường hợp trên, quyền phủ quyết dùng cho toàn văn dự luật, tuy nhiên trên thực tế không ít những trường hợp không đồng ý của Tổng thống chỉ thể hiện ở một số điều khoản của dự án luật. Sử dụng quyền phủ quyết trong những trường hợp này gọi là quyền phủ quyết một phần, phủ quyết lựa chọn.
    + Phủ quyết bỏ túi (chỉ có ở Mỹ) tức là khi nghị viện trình dự án luật đã được thông qua ở QH sang tổng thống Mỹ thì trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày Tổng thống Mỹ nhận được dự luật, nếu nghị viện không nhận được dự luật trả lại thì coi như dự luật đã được tổng thống Mỹ đồng ý. Tuy nhiên gọi là "bỏ túi" bởi lẽ nếu trong thời hạn 10 ngày này, nghị viện kết thúc khoá họp sớm trước thời hạn này thì Tổng thống có thể ra quyết định đồng ý hay ko đồng ý căn cứ vào thời gian kêt thúc khoá họp so với ngày nhận được dự luật chuyển qua từ QH.
    Phân tích rõ hơn, có thể thấy, nếu tổng thống mỹ thông qua thì ok luôn, khỏi lằng nhằng. Nhưng nếu cảm thấy ko muốn thông qua đạo luật này, mà cũng ko muốn phải gửi ngược lại quốc hội xem xét lại (nhỡ chúng nó biểu quyết 2/3 tổng số thì nguy to), tổng thống há miệng mắc quai mất. Nên ngon nhất là chờ tới ngày chúng nó tiệc tùng kết thúc khoá họp xong, mà chưa hết thời hạn 10 ngày, tổng thống ko trả lời và ko hêt thời hạn trong khi quốc hội đã nghỉ rồi. --> đạo luật bị phủ quyết một cách ngọt ngào... khỏi thằng nào cãi vã chuyển đi chuyển lại. Trường hợp này chỉ theo ý chí của Tổng thống - đó là phủ quyết bỏ túi.
    Tớ diễn giải nôm na, đừng có mà trả lời vấn đáp thế là chết đấy, nói thế cho dễ hiểu thôi mà!

Chia sẻ trang này