1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Tư vấn pháp luật ] VUI LÒNG ĐẶT CÂU HỎI NƠI NÀY :

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi StylishII, 31/03/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    hihihihi bác liều mạng giải thích như thía thì chắc hơi bị đúng với giáo trình luật của ... việt nam í
    bọn đế quốc mẽo tàn ác hiếu chiến thì không hiểu như bác đâu nhể . Tớ chép lại một vài định nghĩa để các bác tham khảo nhớ
    http://www.senate.gov/reference/glossary_term/
    bill - The principal vehicle employed by lawmakers for introducing their proposals (enacting or repealing laws, for example) in the Senate. Bills are designated S. 1, S. 2, and so on depending on the order in which they are introduced. They address either matters of general interest ("public bills") or narrow interest ("private bills"), such as immigration cases and individual claims against the Federal government.
    act - Legislation (a bill or joint resolution, see below) which has passed both chambers of Congress in identical form, been signed into law by the President, or passed over his veto, thus becoming law. Technically, this term also refers to a bill that has been passed by one house and engrossed (prepared as an official copy).
    veto - The procedure established under the Constitution by which the President refuses to approve a bill or joint resolution and thus prevents its enactment into law. A regular veto occurs when the President returns the legislation to the house in which it originated. The President usually returns a vetoed bill with a message indicating his reasons for rejecting the measure. The veto can be overridden only by a two-thirds vote in both the Senate and the House.
    item veto - Authority to veto part rather than all of an appropriations act. The President does not now have item-veto authority. He must sign or veto the entire appropriations act. The item veto sometimes is referred to as a line-item veto.
    pocket veto - The Constitution grants the President 10 days to review a measure passed by the Congress. If the President has not signed the bill after 10 days, it becomes law without his signature. However, if Congress adjourns during the 10-day period, the bill does not become law.
    override of a veto - The process by which each chamber of Congress votes on a bill vetoed by the President. To pass a bill over the President''s objections requires a two-thirds vote in each Chamber. Historically, Congress has overridden fewer than ten percent of all presidential vetoes.
    Quyền lực nhà nước mẽo dựa trên nguyên tắc tam quyền phân lập: Lập pháp , hành pháp , và tư pháp . Ba ngành này độc lập với nhau để có thể kiểm soát lẫn nhau (check and balance)
    Ngành hành pháp mà đại diện là tổng thống không có quyền lập pháp và tư pháp . Việc TT ký vào sắc luật để ban hành không có nghĩa là TT có quyền lập pháp mà chỉ có nghĩa là ngành hành pháp (TT) đồng ý với ngành lập pháp (đại diện là QH) về một đạo luật nào đó . Do đó TT không có quyền sửa đổi đạo luật (lập pháp) mà chỉ có quyền đồng ý hay từ chối (phủ quyết/veto) một đạo luật
    Đôi khi ngành lập pháp và hành pháp "thông đồng" với nhau để đưa ra những đạo luật hết sức sai trái đối với .... VN chẳng hạn . Lúc đó ngành tư pháp có thể can thiệp để bác bỏ những đạo luật đó bằng cách tuyên bố đạo luật ... vi hiến . Dĩ nhiên ngành tư pháp không có quyền đề ra/sửa đổi (lập pháp) hay đồng ý/từ chối/thi hành (hành pháp) , nhưng lại có quyền giải thích (tư vấn) đạo luật đó khi có tranh chấp hoặc huỷ bỏ khi đạo luật đó trái với các luật mẹ tức là hiến pháp . Thí dụ gần đây nhất là việc rút ống truyền thức ăn cho bà Terri Schiavo . QH (lập pháp) và TT(hành pháp) nhanh chóng thông qua đạo luật đòi gắn ống truyền thức ăn cho bà Terri nhưng toà án cương quyết không cho với lý do đạo luật đó vi hiến vì xâm phạm "ý chí không muốn sống lây lất" của bà Terri (quyền tư pháp)
    Quyền phủ quyết bỏ túi chỉ quan trọng với những đạo luật ... vớ vẩn . Nghị trình của quốc hội lúc nào cũng dày đặc . nên một khi dự luật bị phủ quyết thì phải làm lại (đôi khi hành trình kéo dài đến mấy năm cho những dự luật ấm ớ của các tay ló bì ) . Nếu dự luật mang nhiều tính thời sự thì QH lại biểu quyết ngay kì họp sau . Vì thế TT chỉ dùng quyền phủ quyết bỏ túi cho những dự luật không quan trọng nhằm gây khó dễ cho những người muốn bảo trợ dự luật hơn là thực tình muốn phủ quyết đạo luật đó
  2. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    hihihihi bác liều mạng giải thích như thía thì chắc hơi bị đúng với giáo trình luật của ... việt nam í
    bọn đế quốc mẽo tàn ác hiếu chiến thì không hiểu như bác đâu nhể . Tớ chép lại một vài định nghĩa để các bác tham khảo nhớ
    http://www.senate.gov/reference/glossary_term/
    bill - The principal vehicle employed by lawmakers for introducing their proposals (enacting or repealing laws, for example) in the Senate. Bills are designated S. 1, S. 2, and so on depending on the order in which they are introduced. They address either matters of general interest ("public bills") or narrow interest ("private bills"), such as immigration cases and individual claims against the Federal government.
    act - Legislation (a bill or joint resolution, see below) which has passed both chambers of Congress in identical form, been signed into law by the President, or passed over his veto, thus becoming law. Technically, this term also refers to a bill that has been passed by one house and engrossed (prepared as an official copy).
    veto - The procedure established under the Constitution by which the President refuses to approve a bill or joint resolution and thus prevents its enactment into law. A regular veto occurs when the President returns the legislation to the house in which it originated. The President usually returns a vetoed bill with a message indicating his reasons for rejecting the measure. The veto can be overridden only by a two-thirds vote in both the Senate and the House.
    item veto - Authority to veto part rather than all of an appropriations act. The President does not now have item-veto authority. He must sign or veto the entire appropriations act. The item veto sometimes is referred to as a line-item veto.
    pocket veto - The Constitution grants the President 10 days to review a measure passed by the Congress. If the President has not signed the bill after 10 days, it becomes law without his signature. However, if Congress adjourns during the 10-day period, the bill does not become law.
    override of a veto - The process by which each chamber of Congress votes on a bill vetoed by the President. To pass a bill over the President''s objections requires a two-thirds vote in each Chamber. Historically, Congress has overridden fewer than ten percent of all presidential vetoes.
    Quyền lực nhà nước mẽo dựa trên nguyên tắc tam quyền phân lập: Lập pháp , hành pháp , và tư pháp . Ba ngành này độc lập với nhau để có thể kiểm soát lẫn nhau (check and balance)
    Ngành hành pháp mà đại diện là tổng thống không có quyền lập pháp và tư pháp . Việc TT ký vào sắc luật để ban hành không có nghĩa là TT có quyền lập pháp mà chỉ có nghĩa là ngành hành pháp (TT) đồng ý với ngành lập pháp (đại diện là QH) về một đạo luật nào đó . Do đó TT không có quyền sửa đổi đạo luật (lập pháp) mà chỉ có quyền đồng ý hay từ chối (phủ quyết/veto) một đạo luật
    Đôi khi ngành lập pháp và hành pháp "thông đồng" với nhau để đưa ra những đạo luật hết sức sai trái đối với .... VN chẳng hạn . Lúc đó ngành tư pháp có thể can thiệp để bác bỏ những đạo luật đó bằng cách tuyên bố đạo luật ... vi hiến . Dĩ nhiên ngành tư pháp không có quyền đề ra/sửa đổi (lập pháp) hay đồng ý/từ chối/thi hành (hành pháp) , nhưng lại có quyền giải thích (tư vấn) đạo luật đó khi có tranh chấp hoặc huỷ bỏ khi đạo luật đó trái với các luật mẹ tức là hiến pháp . Thí dụ gần đây nhất là việc rút ống truyền thức ăn cho bà Terri Schiavo . QH (lập pháp) và TT(hành pháp) nhanh chóng thông qua đạo luật đòi gắn ống truyền thức ăn cho bà Terri nhưng toà án cương quyết không cho với lý do đạo luật đó vi hiến vì xâm phạm "ý chí không muốn sống lây lất" của bà Terri (quyền tư pháp)
    Quyền phủ quyết bỏ túi chỉ quan trọng với những đạo luật ... vớ vẩn . Nghị trình của quốc hội lúc nào cũng dày đặc . nên một khi dự luật bị phủ quyết thì phải làm lại (đôi khi hành trình kéo dài đến mấy năm cho những dự luật ấm ớ của các tay ló bì ) . Nếu dự luật mang nhiều tính thời sự thì QH lại biểu quyết ngay kì họp sau . Vì thế TT chỉ dùng quyền phủ quyết bỏ túi cho những dự luật không quan trọng nhằm gây khó dễ cho những người muốn bảo trợ dự luật hơn là thực tình muốn phủ quyết đạo luật đó
  3. winxuxi

    winxuxi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Thu tuc lam ho khau
    Các bác làm ơn cho em hỏi thủ tục làm hộ khẩu ở Hà nội thế nào với. Hộ khẩu hiện tại của em ở Hải phòng, em đã học tập và làm việc ở Hà nội được 9 năm, tạm trú ở cùng một địa chỉ. Về công việc: công chức trong biên chế nhà nước. Nhà ở: đã mua lại, không đứng tên mình.
    Em muốn đăng ký hộ khẩu ở đây cho nó tiện, chứ cũng không hẳn là cần thiết lắm. Dưng mà đồng chí công an hộ tịch ở chỗ em có vẻ hoạnh hoẹ khó tính lắm lắm cơ. Các bác có kinh nghiệm làm ơn chỉ dẫn cho em vài đường cơ bản với.
    Xin cám ơn các bác nhiều nhiều.
  4. winxuxi

    winxuxi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Thu tuc lam ho khau
    Các bác làm ơn cho em hỏi thủ tục làm hộ khẩu ở Hà nội thế nào với. Hộ khẩu hiện tại của em ở Hải phòng, em đã học tập và làm việc ở Hà nội được 9 năm, tạm trú ở cùng một địa chỉ. Về công việc: công chức trong biên chế nhà nước. Nhà ở: đã mua lại, không đứng tên mình.
    Em muốn đăng ký hộ khẩu ở đây cho nó tiện, chứ cũng không hẳn là cần thiết lắm. Dưng mà đồng chí công an hộ tịch ở chỗ em có vẻ hoạnh hoẹ khó tính lắm lắm cơ. Các bác có kinh nghiệm làm ơn chỉ dẫn cho em vài đường cơ bản với.
    Xin cám ơn các bác nhiều nhiều.
  5. zal

    zal Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác,
    Em có cái này hơi bí tí, lọ mọ vào đây mong các bác giải thích giúp.
    Hạ viện với nghị viện ở các nước Châu Âu nó có gì khác nhau ạ, với lại ở thể chế nào thì một nước có thể thành lập Hạ Viện và Nghị Viện ạ ?
    Mong các bác đừng cười nếu em hỏi quá ngây ngô.
  6. zal

    zal Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2004
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác,
    Em có cái này hơi bí tí, lọ mọ vào đây mong các bác giải thích giúp.
    Hạ viện với nghị viện ở các nước Châu Âu nó có gì khác nhau ạ, với lại ở thể chế nào thì một nước có thể thành lập Hạ Viện và Nghị Viện ạ ?
    Mong các bác đừng cười nếu em hỏi quá ngây ngô.
  7. litt

    litt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/03/2005
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    Bạn đọc bài này: http://www.cand.com.vn/vi-vn/tuvanphapluat/2004/12/50960.cand
  8. litt

    litt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/03/2005
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    Bạn đọc bài này: http://www.cand.com.vn/vi-vn/tuvanphapluat/2004/12/50960.cand
  9. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    hihihi tớ đoán chừng nghị viện dùng để chỉ quốc hội . Quốc hội ở mỹ (không biết các nước châu Âu có giống thía không ??) lại chia thành thượng viện (senate) và hạ viện (house of representatives) . Sở dĩ chia như thế để bảo đảm công bằng cho các tiểu bang khi làm luật . Số hạ nghị sĩ của mỗi tiểu bang trong QH tuỳ vào số dân của tiểu bang đó . Càng nhiều dân càng nhiều hạ nghị sĩ . Trong khi ở thượng viện thì dù tiểu bang lớn hay nhỏ cũng chỉ có 2 thượng nghị sĩ mà thôi .
    Một dự luật muốn được thành luật phải thông qua cả hạ và thượng viện . Như vậy các tiểu bang lớn đông dân nhiều hạ nghị sĩ sẽ có tiếng nói mạnh hơn ở hạ viện (dân chủ nhớ ). Nhưng các tiểu bang nhỏ ít dân cũng không vì thế mà bị lép vế vì tiểu bang nào cũng chỉ có 2 thượng nghị sĩ ở thượng viện (công bằng hỉ )
    Không biết số đại biểu QH ở Vn được lựa chọn và phân chia như thế nào nhỉ
  10. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    hihihi tớ đoán chừng nghị viện dùng để chỉ quốc hội . Quốc hội ở mỹ (không biết các nước châu Âu có giống thía không ??) lại chia thành thượng viện (senate) và hạ viện (house of representatives) . Sở dĩ chia như thế để bảo đảm công bằng cho các tiểu bang khi làm luật . Số hạ nghị sĩ của mỗi tiểu bang trong QH tuỳ vào số dân của tiểu bang đó . Càng nhiều dân càng nhiều hạ nghị sĩ . Trong khi ở thượng viện thì dù tiểu bang lớn hay nhỏ cũng chỉ có 2 thượng nghị sĩ mà thôi .
    Một dự luật muốn được thành luật phải thông qua cả hạ và thượng viện . Như vậy các tiểu bang lớn đông dân nhiều hạ nghị sĩ sẽ có tiếng nói mạnh hơn ở hạ viện (dân chủ nhớ ). Nhưng các tiểu bang nhỏ ít dân cũng không vì thế mà bị lép vế vì tiểu bang nào cũng chỉ có 2 thượng nghị sĩ ở thượng viện (công bằng hỉ )
    Không biết số đại biểu QH ở Vn được lựa chọn và phân chia như thế nào nhỉ

Chia sẻ trang này