1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

tư vấn quyền của người trưng cầu giám định tư pháp

Chủ đề trong 'PR' bởi hangotuankiet, 26/04/2017.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hangotuankiet

    hangotuankiet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2016
    Bài viết:
    59
    Đã được thích:
    0
    câu hỏi : kính gửi công ty luật dvdn247, tôi có một thắc mắc cần tư vấn liên quan đến luật giám định tư pháp, Quyền và nghĩa vụ của người trưng cầu giám định tư pháp ? Quyền và nghĩa vụ của người yêu cầu giám định tư pháp ?
    chúng tôi rất tự hào vì luôn là công ty luật đi đầu trong tư vấn những vấn đề pháp lý, và rất hạnh phúc khi được bạn đặt niềm tin vào chúng tôi
    [​IMG]
    chào bạn câu hỏi của bạn sẽ được trả lời như sau
    trả lời: Điều 20. Lập và công bố danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc
    1. Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bộ, cơ quan ngang bộ khác và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lựa chọn, lập và hằng năm công bố danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc ở lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý để đáp ứng yêu cầu giám định của hoạt động tố tụng.
    Danh sách kèm theo thông tin về chuyên ngành giám định, kinh nghiệm, năng lực của người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc được đăng tải trên cổng thông tin điện tử của bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời gửi Bộ Tư pháp để lập danh sách chung.
    2. Trong trường hợp đặc biệt, người trưng cầu giám định có thể trưng cầu cá nhân, tổ chức chuyên môn có đủ điều kiện không thuộc danh sách đã công bố để thực hiện giám định nhưng phải nêu rõ lý do.
    Theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý lĩnh vực giám định có trách nhiệm giới thiệu cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện thực hiện giám định ngoài danh sách đã được công bố.
    [​IMG]
    luôn tự hào là công ty luật có đội ngũ nhân viên hùng hậu có người nhiều tuổi và dày dặn kinh nghiệm, có nhân tố trẻ tuổi với sự nhiệt huyết bạn có thể gửi thêm những câu hỏi đến cho chúng tôi để nhận được sự phục vụ tận tình nhất
    để ủng hộ chúng tôi bạn có thể sử dụng dịch vụ : thành lập doanh nghiệp trọn gói
    Chương V: HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP
    Điều 21. Quyền, nghĩa vụ của người trưng cầu giám định tư pháp
    1. Người trưng cầu giám định có quyền:
    a) Trưng cầu cá nhân, tổ chức quy định tại khoản 4 Điều 2 của Luật này thực hiện giám định;
    b) Yêu cầu cá nhân, tổ chức quy định tại điểm a khoản 1 Điều này trả kết luận giám định đúng nội dung và thời hạn đã yêu cầu;
    c) Yêu cầu cá nhân, tổ chức đã thực hiện giám định tư pháp giải thích kết luận giám định.
    2. Người trưng cầu giám định có nghĩa vụ:
    a) Lựa chọn tổ chức hoặc cá nhân thực hiện giám định phù hợp với tính chất, yêu cầu của vụ việc cần giám định;
    b) Ra quyết định trưng cầu giám định bằng văn bản;
    c) Cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến đối tượng giám định theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức thực hiện giám định tư pháp;
    d) Tạm ứng chi phí giám định tư pháp khi trưng cầu giám định; thanh toán kịp thời, đầy đủ chi phí giám định cho cá nhân, tổ chức thực hiện giám định khi nhận kết luận giám định;
    đ) Bảo đảm an toàn cho người giám định tư pháp trong quá trình thực hiện giám định hoặc khi tham gia tố tụng với tư cách là người giám định tư pháp.
    để ủng hộ chúng tôi bạn có thể sử dụng dịch vụ : thanh lap cong ty
    Điều 22. Quyền, nghĩa vụ của người yêu cầu giám định tư pháp
    1. Người yêu cầu giám định có quyền gửi văn bản yêu cầu cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu giám định. Trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng không chấp nhận yêu cầu thì trong thời hạn 07 ngày phải thông báo cho người yêu cầu giám định bằng văn bản. Hết thời hạn nói trên hoặc kể từ ngày nhận được thông báo từ chối trưng cầu giám định, người yêu cầu giám định có quyền tự mình yêu cầu giám định.
    2. Người yêu cầu giám định có quyền:
    a) Yêu cầu cá nhân, tổ chức thực hiện giám định tư pháp trả kết luận giám định đúng thời hạn đã thỏa thuận và theo nội dung đã yêu cầu;
    b) Yêu cầu cá nhân, tổ chức đã thực hiện giám định tư pháp giải thích kết luận giám định;
    c) Đề nghị Toà án triệu tập người giám định tư pháp đã thực hiện giám định tham gia phiên tòa để giải thích, trình bày về kết luận giám định;
    d) Yêu cầu cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu giám định lại; yêu cầu giám định bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 29 của Luật này.
    3. Người yêu cầu giám định tư pháp có nghĩa vụ:
    a) Cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến đối tượng giám định theo yêu cầu của người giám định tư pháp và chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin, tài liệu do mình cung cấp;
    b) Nộp tạm ứng chi phí giám định tư pháp khi yêu cầu giám định; thanh toán kịp thời, đầy đủ chi phí giám định cho cá nhân, tổ chức thực hiện giám định khi nhận kết luận giám định.
    4. Người yêu cầu giám định chỉ được thực hiện quyền tự yêu cầu giám định trước khi Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm.

Chia sẻ trang này