1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tu' Xu'o'ng

Chủ đề trong 'Thi ca' bởi Angelique, 30/05/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Angelique

    Angelique Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/04/2001
    Bài viết:
    940
    Đã được thích:
    0


    Trần Tế Xương
    MÙA NỰC MẶC ÁO BÔNG

    Bức sốt nhưng mình vẫn áo bông,
    Tưởng rằng ốm nặng hóa ra không.
    Một tuồng rách rưới, con như bố,
    Ba chữ nghêu ngao, vợ chán chồng.
    -Dất biết bao giờ sang vận -dỏ ?
    Trời làm cho bỏ lúc chơi ngông!
    Gần chùa, gần cảnh, ta tu quách,
    Cửa Phật quanh năm sẵn áo sồng.


    CÂU ĐỐI MỪNG VIẾNG

    Gửi bà "bầu bậu"
    Trẻ vui nhà, già vui chùa, xem tượng mới tô, chuông mới
    -dúc,
    Giàu ở làng, sang ở nước, này người là ngãi, của là
    duyên.


    Gửi ông Phó Huyến
    Lão chửa già -dâu, nghiêng ngửa vì ai nên tóc bạc;
    Xuân sau trẻ mãi, xoay vần như thế vẫn -dào non.


    Mừng cụ già -di chùa
    Phật tổ -dộ cho già, tám mươi, chín mươi, mười mươi . A
    di -dà Phật!
    Bà con mừng biết mấy, dâu có, rể có, cháu có, phúc -dức
    nhà bà!


    Làm cho phường chèo viếng bạn
    Hỡi bác ôi! Họp mặt cùng nhau qua lối nọ;
    Trình quan cả! Ô hô một tiếng phải phép chăng?


    Làm hộ bà hàng xóm khóc chồng
    Con cò lặn lội bờ sông, rủ rỉ ru con mà hóa thực;
    Gối phượng ngậm ngùi chín suối, bâng khuâng duyên chị lại
    từ -dây .


    CHÚC TẾT

    Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau,
    Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râụ
    Phen này ông quyết đi buôn cối
    Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu

    Lẳng lặng mà nó chúc giầu,
    Trăm nghìn vạn mớ để vào đâu ?
    Phen này, ắt hẳn gà ăn bạc
    Đồng rụng đồng rơi lọ phải cầụ

    Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang,
    Đứa thì mua tước đứa mua quan.
    Phen này ông quyết đi buôn lọng,
    Vừa chửi vừa rao cũng đắt hàng

    Lẳng lặng mà nghe nó chúc con,
    Sinh năm đẻ bảy được vuông tròn.
    Phố phường chật hẹp người đông đúc
    Bồng bế nhau lên nó ở non.

    Bắt chước ai ta chúc mấy lời
    Chúc cho khắp hết cả trăm người
    Vua quan sĩ thứ người muôn nước
    Sao được cho ra cái giống người


    ĐI HÁT MẤT Ô

    -Dêm qua anh -dến chơi -dây,
    Giày chân anh diện, ô tay anh cầm.
    Rạng ngày sang trống canh năm,
    Anh dậy em hãy còn nằm trơ trơ
    Hỏi ô, ô mất bao giờ,
    Hỏi em, em cứ ỡm ờ không thưa .
    Chỉn e rầy gió mai mưa,
    Lấy gì -di sớm về trưa với tình?


    ĐI THI NÓI NGÔNG

    Ông trông lên bảng thấy tên ông,
    Ông nốc rượu vào, ông nói ngông.
    Trên bảng, năm hai thầy cử -dội,
    Bốn kỳ, mười bảy cái ưu thông.
    Xướng danh tên gọi mình tượng,
    Ăn yến xem ra có thịt công.
    Cụ xứ có cô con gái -dẹp,
    Lăm le xui bố cưới làm chồng.


    ĐỔI THI

    Nghe nói khoa này sắp -dổi thi,
    Các thầy -dồ cổ -dỗ mau -di!
    Dẫu không bia -dá còn bia miệng,
    Vứt bút lông -di, giắt bút chì .


    ĐÙA ÔNG PHỦ

    Tri phủ Xuân Trường -dược mấy niên,
    Nhờ Giời hạt ấy cũng bình yên.
    Chữ "y", chữ "chiểu" không phê -dến,
    Ông chỉ phê ngay một chữ "tiền".


    GIỄU NGƯỜI THI ĐỖ

    Một -dàn thằng hỏng -dứng mà trông,
    Nó -dỗ khoa này có sướng không?
    Trên ghế, bà -dầm ngoi -dít vịt,
    Dưới sân, ông cử ngỏng -dầu rồng!


    HÓA RA DƯA

    Ước gì ta hóa ra dưa,
    -Dể cho người tắm nước mưa chậu -dồng!
    Ước gì ta hóa ra hồng,
    -Dể cho người bế người bồng trên tay!


    KHOA CANH TÝ

    Hai -dứa tranh nhau cái thủ khoa,
    Tuân khoe văn hoạt, Nghị văn già .
    Khoa này -dỗ rặt phường hay chữ,
    Kìa bác Lê Tuyên cũng thứ ba .


    KHOA THI

    Nhà nước ba năm mở một khoa,
    Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
    Lôi thôi sĩ tử vai -deo lọ,
    Ậm oẹ quan trường miệng thét loa .
    Xe kéo rợp trời: quan sứ -dến;
    Váy lê phết -dất, mụ -dầm ra .
    Sao không nghĩ -dến -diều tu sỉ ?
    Ngảnh cổ mà xem lại nước nhà .


    LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU

    Nhà nước ba năm mở một khoa
    Trường Nam thi lẫn với trường Hà,
    Lôi thôi sĩ tử vai -deo lọ,
    Ậm ọe quan trường miệng thét loa .
    Cờ kéo rợp trời quan sứ -dến.
    Váy lê quết -dất mụ -dầm ra .
    Nhân tài -dất Bắc nào ai -dó,
    Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà!


    MAI MÀ TỚ HỎNG

    Mai mà tớ hỏng tớ -di ngay,
    Giỗ tết từ -dây nhớ lấy ngày .
    Học -dã sôi cơm nhưng chửa chín,
    Thi không ăn ớt thế mà cay!
    Sách -dèn phó mặc -dàn con trẻ .
    Thưng -dấu nhờ trông một ****** .
    "Hẩu lố", "méc xi" thông mọi tiếng,
    Chẳng sang Tàu cũng tếch sang Tây .


    MỪNG CHÚ LÀM NHÀ

    Ông bà ngày trước có gì -dâu,
    Chú thím ngày nay -dã lại giàu .
    Mới biết trời cho không mấy lúc,
    Lọ là nuôi cá với trồng cau,

    Nhà gỗ năm gian lợp lá gồi,
    Trông dòng sông Vị tựa con Côi .
    -Dầu nhà khanh khách vào làm tổ .
    Ngồi thấy chim non nó há mồi .

    Kể chi giàu của, lại giàu con,
    Gái gái trai trai hai cỗ tròn.
    Bà mới bảy mươi còn thọ nữa .
    Phúc nhà có dễ chất tầy non.

    Chú lại nuôi thầy dạy các em,
    Một bồ kinh sử, mấy sâu nem.
    -Dất là -dất không khoa giáp,
    Quyết mở -dường cho thiên hạ xem.


    MỪNG ÔNG CỬ LẤY VỢ KẾ

    Một sớm ơn vua chiếm bảng vàng,
    Lam Kiều lối cũ lại lần sang.
    Câu văn Hán, Tống hay ghê gớm,
    Quyển truyện Phan Trần thuộc cháo chan.
    Gỗ tốt nỡ -dem trồng cột giậu,
    Chim khôn sao khéo -dậu nhà quan.
    Làng nho ai lại hơn ông nhỉ,
    Có lẽ ông nay sướng nhất làng.

    NHỚ BẠN PHƯƠNG TRỜI

    Ta nhớ người xa cách núi sông,
    Người xa, xa lắm, nhớ ta không?
    Sao -dương vui vẻ ra buồn bã ?
    Vừa mới quen nhau -dã lạ lùng.
    Lúc nhớ, nhớ cùng trong mộng tưởng,
    Khi riêng, riêng cả -dến tình chung.
    Tương tư lọ phải là trai gái,
    Một ngọn -dèn xanh, trống -diểm thùng.


    ÔNG ẤM MỐC

    Tôi hỏi thăm ông -dến tận nhà,
    Trước nhà có giếng, có cây -da .
    Vườn ao -dất cát chừng ba mẫu,
    Nứa lá tre pheo -dủ mọi tòa .
    Mới sáu bận sinh -dà sáu cậu,
    Trong hai dinh ở có hai bà .
    Trông ông mốc thếch như trăn gió,
    Ông chỉ phong lưu tại nước da .


    THÀNH PHÁO

    Tượng tượng, xe xe, xé lẻ rồi,
    Sĩ -den, sĩ -dỏ chẳng vào -dôi .
    -Dố ai biết -dược quân nào kết?
    Mã cũng chui mà tốt cũng chui .


    THAN CÙNG

    Lúc túng toan lên bán cả trời,
    Trời cười thằng bé nó hay chơi .
    Cho hay công nợ là như thế,
    Mà vẫn phong lưu suốt cả -dời .
    Tiền bạc phó cho con mụ kiếm,
    Ngựa xe chẳng thấy lúc nào ngơi .
    Còn dăm ba chữ nhồi trong ruột,
    Khéo khéo không mà nữa lại rơi!


    THAN THÂN

    Kể đã ba mươi mấy tuổi rồi,
    Tôi ngồi tôi nghĩ cái thằng tôị
    Mấy khoa hương thí không đâu cả;
    Ba luống vườn hoang bán sạch rồị
    Gạo cứ lệ ăn đong bữa một;
    Vợ quen dạ đẻ cách năm đôị
    Bắc thang lên hỏi ông trời nhẻ:
    Trêu ghẹo người ta thế nữa thôỉ.

    THI HỎNG

    Mai không tên tớ, tớ -di ngay,
    Giỗ Tết từ -dây nhớ lấy ngày
    Học -dã sôi cơm nhưng chửa chín
    Thi không ăn ớt thế mà cay .
    Sách -dèn phó mặc -dàn con trẻ,
    Thưng -dấu nhờ tay một ****** .
    Cống hỉ, mét xì, -dây thuộc cả,
    Chẳng sang Tàu, tớ cũng sang Tây .

    THÓI ĐỜI

    Vì chưng chẳng có, hóa thân hèn,
    Hổ với anh em chúng bạn quen.
    Thuở trước chơi bời còn quyến luyến;
    Bây giờ đi lại dám mon men.
    Giàu sang âu yếm tình quen thuộc;
    Bần tiện, thờ ơ dạ bạc đen.
    Ví khiến trong tay tiền bạc có,
    Nói dơi, nói chuột, chán người khen.


    THƯONG VỢ

    Quanh năm buôn bán ở mom sông,
    Nuôi -dủ năm con với một chồng.
    Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
    Eo sèo mặt nước buổi -dò -dông.
    Một duyên hai nợ âu -dành phận,
    Năm nắng mười mưa dám quản công.
    Cha mẹ thói -dời ăn ở bạc:
    Có chồng hờ hững cũng như không!.


    Trần Tế Xương - Trông
    giòng sông Vị

    Trông giòng sông Vị

    By Trần-Thanh-Mại

    (Văn-chương và thân-thế Trần-Tế-Xương)

    Nhà gỗ năm gian lợp lá gồi,
    Trông giòng sông Vị tựa non Côi,
    D-ầu nhà khanh-khách vào làm tổ,
    Ngồi thấy chim con nó há mồi.
    Trần-Tế-Xương

    Tôi dùng quyển Trông giòng sông Vị của
    Trần-Thanh-Mại do nhà xuất-bản Tân-Việt (235
    Phan-thanh-Giản, Sài-gòn). Sách d-ược in theo giấy
    phép số 969/T.X.B. của nha Thông-tin Nam-Phần
    Việt-Nam. Theo như cuối cuốn sách thì quyển này d-ược
    in vào khoảng 1956.


    Chú-Thích

    Trong cố gắng duy trì nền văn học của tiền nhân, tôi cố
    d-em tác phẩn này vào mạng lưới d-iện-toán hầu sau này
    ai cần tìm hiểu về quê nhà thì qua tác-phẩm này sẽ hình
    dung ra d-ược nếp sống, và sự suy nghĩ của mọi người
    vào thời gian ấy.


    01. Khoa thi d-inh-dậu

    Vào khoảng năm 1895-1900, Nam-d-ịnh là một
    thành-phố phồn-thịnh, nhờ cái d-ịa-thế ở chỗ trung-tâm
    d-iểm của miền hạ-du Bắc-Việt. Nam-d-ịnh là chỗ phân
    phát sản-vật của một xứ d-ất-d-ai phì-nhiêu, cái
    thị-trường giao-dịch với các nước ngoài. Nam-d-ịnh,
    thành-phố thương-mại, cũng như Hà-nội, thành-phố
    quan-lại. Duy chỉ sau khi lập ra hải-cảng Hải-phòng,
    Nam-d-ịnh mới thấy uy-linh của mình mất dần d-i, cho
    d-ến lúc cùng d-ứng ngang hàng với các thành-phố
    lân-cận.
    Mà nếu như Thăng-Long là "d-ất ngàn năm văn-vật",
    Nam thành lại chính là d-ất gây -dựng nền văn-vật ấy.
    Nam-thành chính là chỗ lựa-lọc anh-tài, kén chọn hiền
    sĩ, d-ể ra trị nước, trị dân: d-ó là chỗ, ba năm một lần,
    người ta mở khoa thi-cử.
    Năm d-inh-dậu, niên-hiệu Thành-thái thứ 9(1879), khoa
    thi hương có phần náo-nhiệt hơn cả. Quan Toàn-quyền
    Armand Rousseau tạ thế năm trước(1896). Quan
    Toàn-quyền Paul Doumer mới qua nhận chức. Ở
    Bắc-Việt, vừa nổi lên một phong-trào d-ảo-chính mà
    d-ộng-lực lại ở trong tay bọn văn-thân. Thủ-lĩnh cuộc
    bài ngoại ấy là một tên thiếu-niên sĩ-tử, tự xưng là Kỳ
    D-ồng.
    Tuy cuộc cách-mệnh bị d-àn-áp ngay lập tức, người ta
    vẫn ngờ rằng luồng không-khí quá-khích kia còn
    phảng-phất nơi d-ám sĩ-phu, bấy giờ d-ang tụ-họp ở
    Nam-thành chờ ngày ứng thí.
    Số thí-sinh khoa ấy d-ông ngót vạn rưỡi người, trù cho
    mỗi người d-em theo một tên gia d-inh coi việc
    nấu-nướng, và một người bà con (có nhiều học-trò d-em
    cả cha, mẹ, vợ, con, bầu-bạn theo nữa, nhưng ta chỉ lấy
    số ít nhất); cả thảy tính d-ến bốn mươi lăm nghìn người,
    cộng với số dân sẵn có trong thành-phố, tất cả có thể
    làm một d-ạo binh mà chẳng ai dám khinh thường.
    Vì thế, ngay khi những sĩ-phu d-ầu-tiên lục-tục mang
    yên-trại d-ến Nam-thành, thì các d-ội binh bộ Pháp ở
    các tỉnh, cũng kéo về d-óng phòng-ngự và luôn tiện tiếp
    rước quan Toàn-quyền mới, ngài d-ã d-ịnh d-ến
    chứng-kiến cuộc thi.
    Dưới sông hai chiếc pháo-thuyền d-ề hiệu
    "L'Avalanche" và "Le Jacquin" kéo cờ tam-tài, chở
    súng d-ại bác. Chung quanh là ghe d-ò của những kẻ
    dùng d-ường thủy mà d-ến trường văn. Hai bên bờ, quán
    xá tấp-nập. Trên dưới trông rợp trời, khuất nước: một
    quang cảnh hùng tráng náo nhiệt lạ thường.
    Trong khi d-ợi ngày khai-mạc, thí-sinh và bà con
    bầu-bạn ăn chơi vui-vẻ: nơi ngâm vịnh, xướng họa; nơi
    cờ-kiệu, rượu chè; nhất là ở mấy hàng thịt, lại càng
    ồn-ào, d-ông-d-úc. Họ sắp hàng những con cầy quay vàng
    ngời, béo phệ; mùi thơm bay lên ngát mũi. Lại những
    quán sang trọng, người ta bày nhiều chiếc thống sàng
    xưa, to rộng, ở trong lội d-ầy những con cá giếc vừa chài
    dưới nước lên. Những cá ấy, không phải d-ể chưng-diện
    như cá thia tàu, mà chúng d-ể ăn tươi với nước lèo rau
    sống. Khách ăn dùng vải tây d-iều, nắm cá mà cắn, cho
    huyết khỏi dính tay, hoặc d-ể khỏi thấy sắc hồng
    ghê-tởm.
    Các sĩ-tử d-ã lần-lượt dựng-hay nói cho d-úng, d-ã cậy
    người nhà dựng cho, vì văn-thân, không bao giờ d-ược
    làm việc gì khó nhọc bằng tay. Những lều trại khum
    tròn, thấp, hẹp, vào phải co-ro như con tò vò chui vào
    tổ d-ất. Dẫu sao, d-ứng trên cao trông xuống, giữa
    trường thi rộng mấy trăm mẫu, lúp-xúp kề nhau, chỉ vừa
    lọt lưng người, những lều tranh tí-hon, vàng xám, như
    một d-àn bò vô số con ấy, d-ủ bày ra một cảnh-tượng
    hùng-vĩ uy-nghiêm; càng hùng vĩ, càng uy nghiêm, vì nó
    yên-tĩnh,l lẳng-lặng, mơ-màng, như cả cái tinh-thần
    D-ông-phương vậy.
    Khoa thi ấy, như trên d-ã nói, chính phủ nghiêm phòng
    dữ lắm. Ban d-êm, sĩ tử ai phải ở nhà trọ nấy, không
    d-ược ra phố tụ-họp; hoặc giả người nào có việc cần,
    còn phải lang thang ngoài d-ường, khi d-ã quá tám giờ
    tối, tất phải bị bắt, hỏi thẻ và khuấy-rầy nhiều lắm.
    Chính trong những ngày ấy mà người ta khẩu truyền bài
    thơ "dặn học trò d-i thi", các thí-sinh, nơi cụm năm, nơi
    lũ bảy, thì-thầm d-ọc cho nhau nghe bằng một vẻ
    bí-mật, lạ-lùng; xong rồi d-ồng cười rộ lên, vì bài thơ
    chẳng qua là một bài trào-phúng của một tên học-trò
    quán ở làng Vị-xuyên, nhân cái tình-hình lúc ấy mà d-ặt
    ra. Chúng ta hãy xem d-ây:


    D-i thi, d-i cử, các thầy nho,
    Ta dặn d-iều này phải nhớ cho,
    Ra phố, khăn ngang quàng lấy mặt,
    Vào trường, quần rộng xắn lên khu.
    Câu văn d-ắc ý d-ừng ngui ngủi,
    Chén rượu mềm môi chớ gật-gù.
    Nghe nói khoa này nghiêm-cấm lắm,
    D-êm hôm phải sợ phép quan cò!..

    Cái "quan cò" ấy, thật không bao giờ d-ược lòng yêu
    chuộng của các sĩ-phu, và có khi lại bị khinh-thường
    nữa. Bằng cách gì, chúng ta sẽ thấy ở một mục sau.
    Ngày khai hội, trời chưa sáng, người ta d-ã d-ổ xô cả lại
    ở bờ sông, d-ể xem quan Toàn-quyền d-ến. Các quan
    cai-trị Tây Nam, các bậc thân-hào phú-hộ ở
    Nam-thành d-ều d-i xe kéo, bánh sắt lộc-cộc, lạt-cạt, cao
    khấp-khểnh như cặp cà-khêu, tấp-nập ra chực sẵn ở
    bến d-ò d-ể tiếp ngài. Không bao lâu thì những pháo
    thuyền của ông Paul Doumer, phu-nhân và các bộ
    văn-phòng võ-giá, thủng-thẳng rẽ làn nước vào bờ.
    Các d-ội lính bộ, bồng súng, giắt lưỡi lê chói-lọi dưới
    những ngọn d-uốc chưa tàn, và ánh-sáng lờ-mờ của mặt
    trời sắp mọc, d-ứng làm hai hàng rào chắc-chắn, ngăn
    những người tò mò muốn thấy mặt quan Toàn-quyền.
    Súng thần-công 90 li, ở hai chiến-hạm L'Avalanche và
    Le Jacquin, nổ lệnh liên-thanh, thì các súng d-ại-bác
    nhỏ ở mấy chiếc pháo-thuyền hộ-tùng cũng phát h
    iện trả lời, nghe vang trời dội d-ất, giữa d-ám d-ông
    mười mấy vạn người, ai nấy d-ều yên lặng, hiền lành
    cung-kính, không tỏ vẻ gì khả nghi. Phải chăng cái
    uy-vệ của súng thần-công nó sai-khiến d-ược nên thế?
    Mà sự sợ súng, hay nói cho d-úng hơn, là sức mạnh, sợ
    cách tổ-chức và cách dụng binh vẫn có thật. Chính Tú
    Xương cũng d-ã thú nhận d-iều d-ó trong bài "vịnh lên
    d-ồng" :

    D-ồng giỏi sao d-ồng không giúp nước,
    Hay là d-ồng sợ súng thần-công?

    Tuy vậy, luồng không-khí bất bình vẫn còn chứa-chất
    trong lòng sĩ-tử. Bọn văn-nhân rủ nhau vây kín...lấy
    tên học-trò làng Vị-xuyên, bảo phải cho nghe bài thơ
    vịnh khoa thi, mà anh ta mới kín-d-áo d-ọc cho vài bạn
    thân, bài thơ như thế này:

    Nhà nước ba năm mở một khoa,
    Trường Nam thi lẫn với trường hà.
    Lôi-thôi sĩ-tử vai d-eo lọ;
    Âm-ọe quan-trường miệng thét loa.


    02. Lễ Xướng Danh

    Khoa thi Hương d-inh-dậu...d-ược êm-d-ềm xong suốt.
    Dằng-dai mãi những bốn-mươi ngày, các quan trường
    chấm xong, mới khai lễ xướng danh các thi-sinh trúng
    tuyển. Lễ ấy cũng có quan Toàn-quyền Doumer d-ến
    chứng-kiến. Ở giữa hai hàng lính mặc áo dấu, cầm cờ
    ngũ sắc, các quan chủ-khảo uy-nghi d-i vào trường thi.
    Phía tiền-d-ội, có quân khiêng kiệu sơn son thếp vàng,
    che lọng vàng, d-ựng hòm ấn-kiếm vua ban. Rồi d-ến
    toán nhạc binh, áo mã tiên, d-ội mũ phụng, d-àn thổi
    những bản nhạc rền-rĩ, eo-éc, yếu d-uối. Kẻ ngồi kiệu,
    người nằm võng, có ông chuộng mới, dùng xe tay, thùng
    cao khấp-khểnh; kềnh-càng, lôi thôi như thế, các quan
    trường vào d-ến chỗ trung ương; rồi run-sợ trong chiếc
    hia quá rộng, các ông vụng-về leo lên những chòi cao
    ngất, mỗi chòi d-ều che một chiếc lọng xanh. Lúc
    bấy giờ người ta mới kêu tên các học-trò d-ỗ cử-nhân.
    Một viên hạ quan cầm loa lớn, gọi tên-tuổi và làng tổng
    người trúng tuyển. Các ông tân-khoa sẽ rẽ trong d-ám
    mấy vạn người xao-xuyến, khép nép họp lại một chỗ với
    quan-trường, và nhận ngay ở d-ấy mỗi người một bộ
    y-phục, biểu hiệu cho cái chức mới: mũ vuông kết giải
    dài sau ót, xiêm dạ tím, áo lục viền tơ d-en. Các quan
    d-ội mũ cánh chuồn d-ính **** bạc lập-lòe, mặc áo
    cánh diều thêu phụng, d-ủ các sắc, ngồi cao trên chòi,
    bệ-vệ, oai-phong, trầm tĩnh, d-ợi các sĩ-phu lạy tạ ơn.
    Quan Toàn-quyền và Doumer phu-nhân bèn mở một
    hộp bọc nhung, d-ã mang theo, thân hành bắt tay các
    ông cử mới và d-ưa tặng mỗi người một vật d-ựng trong:
    thì ra toàn những chiếc d-ồng-hồ quả quít bằng vàng có,
    bằng bạc có, mà các ngài d-ã
    sắm sẵn d-ể thưởng mừng mấy vị tân
    -khoa.
    Bấy giờ, còn một vạn mấy học trò, phận hẩm duyên
    ôi-khoa ấy chỉ lấy có 50 cử-nhân và 250 tú-tài-d-ành
    phải nuốt nước giãi, d-ứng trông các bạn mình vui sướng.
    Lúc ấy người ta nghe thấy ngâm:


    Một d-àn thằng hỏng d-ứng mà trông,
    Nó d-ỗ khoa này có sướng không?

    Những người d-ứng chung quanh d-ều cười rầm cả lên.
    Nhìn lại mới biết là tên học trò ở Vị-xuyên d-ã nói
    trước kia; anh này khoa trước (giáp ngọ, Thành-Thái thứ
    6,1894) d-ỗ tú tài, mà khoa này vẫn cứ hỏng cử-nhân.
    Hỏng, nhưng d-ể cho d-õ buồn, d-ể tự dối mình chơi, ông
    vẫn nhận liều là d-ỗ, tuy chỉ phải d-ỗ thứ 51 trong khi
    người ta chỉ lấy có 50.

    Ông trông trên bảng thấy tên ông
    Ông tớp rượu vào, ông nói ngông.
    Trên bảng năm mươi thầy cử d-ội,
    Bốn kỳ mười bảy cái ưu-thông!

    Chú-thích 1
    Thế rồi ở dưới sức ám-ảnh của trí tưởng-tượng, có hơi
    men vào kích-thích thêm hăng, ông tự thấy mình d-ang
    nếm mùi sung-sướng của ông cử tân-khoa chính-thức.

    Xướng danh tên gọi trên mình tượng,
    Ăn yến xem ra có thịt công.
    Cụ Sứ có cô con gái d-ẹp,
    Lăm-le xui bố cưới làm chồng!

    Nhưng một khi hơi men d-ã tản-mác, ông trở về với sự
    thực, thì ông lại càng thất vọng buồn-rầu chừng nấy.

    Bụng buồn còn muốn nói-năng chi,
    D-ệ-nhất buồn là cái hỏng thi!

    Ông mới biết rằng việc thi-cử không phải là việc dễ
    dàng như ngâm thơ hay uống rượu ngoài quán:

    Học d-ã sôi cơm nhưng chửa chín!
    Thi không ngậm ớt thế mà cay.

    Nhưng dù có d-au-d-ớn tức-tối d-ến d-âu, cho ẫu có :

    D-au quá d-òn thù, rát hơn lửa bỏng,
    Tủi bút tủi nghiên, hổ lều hổ chõng.
    Nghĩ d-ến câu: nam-nhi d-ác chí thêm nỗi thẹn-thùng,
    Ngâm d-ến chữ: quyển thổ trùng lai, nói ra ngập-ngọng...


    D-ối với anh thí-sinh, câu học tài thi phận bao giờ cũng
    là một cậu an-ủi rất có hiệu quả. Lòng tự-ái thế nào
    cũng tìmra d-ược một cớ d-ể khỏi phải tủi thầm. Cái
    quan-niệm rủi may ấy, sở dĩ có, chỉ vì ai d-ã theo nghề
    học-hành, d-ều tự phụ mình là giỏi cả. Tuy rằng
    khiêm-tốn là tính thứ nhất cần có của nhà nho, riêng
    mỗi tay văn-nhân d-ều mang một mối tự cao tự d-ại.
    Ngoài miệng họ thường vẫn nhún rằng :

    Sờ bụng thầy không một chữ gì

    Hay là :

    Ý hẳn thầy vừa gàn vừa dở,
    vả lại thầy văn dốt võ dát,
    cho nên thầy luẩn-quẩn loanh-quanh...

    Hoặc là :

    Có năm ba chữ nhồi trong ruột,
    Khéo khéo không mà nó lại rơi,

    Nhưng thật ra xưa nay chưa một người nào dám
    thành-thực thú nhận rằng vì dốt mà hỏng thi. Thế nào
    cũng chỉ d-ổ tội cho số-phận:

    Thế mới biết học tài thi phận,
    Miệng d-àn-bà con trẻ nói thế mà thiêng

    Nào ai ngờ chữ tốt văn hay,
    Tài bảng-nhãn thám-hoa lỡ ra cũng hỏng.

    Nhờ thế mà mối hy-vọng, một chốc bị lung-lay, lại thấy
    vững-vàng như trước. Nhà thi-sĩ còn biết cách tìm ra
    một câu hài hước lấy d-ó vẫn tự d-ắc như thường :

    ...Thôi thì thôi,
    Khoa trước d-ã chầy, khoa sau ắt chóng.
    Hẳn có kẻ lo toan việc nước, vua chửa dụng hiền :
    Hay không ai dạy-dỗ d-àn em, trời còn bắt hỏng ?

    Thế là trên con d-ường về, người ta lại thấy anh học trò
    Vị-xuyên của tôi thung-dung yên-trại bước d-i, vô tư,
    d-iềm-tĩnh, chỉ nghĩ d-ến một cuộc chơi ngông nào sắp
    thi-hành nay mai ở phố hàng Thao là chỗ anh ta cùng
    bạn-bè tụ-họp.


    03. TúXu Xương với Sào Nam

    Phố hàng Thao hồi ấy là phố d-ông-d-úc nhất, vui-vẻ
    nhất ở Nam-thành, vì bao nhiêu nhà buôn to, buôn nhỏ,
    quán rượu, cao lâu d-ều lập ở d-ó. Nhưng hàng Thao nổi
    tiếng là nhờ các nhà ả-d-ào, ở d-ấy thường hay tụ-họp
    các quan-lại, các thiếu-niên văn-sĩ thi-gia, d-ể nghe hát
    và d-ập chầu.
    Thượng tuần tháng chín năm ấy (d-inh-dậú1897)bạn
    văn-nhân ở Nam-thành, nhân ngày lễ trùng-cửu, nhóm
    nhau tại nhà cô d-ào, chơi nhởn suốt ngày. Họ chia nhau
    làm ba toán:
    a/- Một toán, trọng-vọng nghiêm-trang, d-óng d-ô ngay ở
    căn giữa d-ánh tổ tôm.
    b/- Một toán ở căn bên hữu, cùng ngồi với hai ả mày
    xanh, mải say-sưa nghe một bài nhà trò hát theo d-iệu
    d-àn và nhịp trống.
    c/- Còn một toán, gồm những văn-sĩ thi-hào chân-chính,
    hay ít ra cũng là bọn sính chữ mê văn, choán cả căn bên
    tả, hoặc ngâm vịnh thi bài. Trong này người ta dòm
    thấy các ông huấn Mỹ-lộc, Cử Thăng, Tú Tây-hồ, một
    vài ông d-ồ làng Hành-thiện và một người mà ta gọi là
    "ông Tú Vị-xuyên". Ông này chính là anh học-trò hay
    ngâm thơ ở giữa trường thi d-ấy. Câu chuyện
    hàn-huyên-thiên, rốt cục không khỏi lộn lại việc thi-cử
    khoa vừa rồi: một dịp tốt cho nhà thi-sĩ Vị-xuyên tỏ
    tính ngạo-d-ời khinh người của mình.
    Vị-xuyên là một chàng thiếu-niên chừng 27-28 tuổi trở
    lại, mắt sáng như sao, râu rậm như chổi! Thơ của ông
    ứng khẩu rất mau, tự-nhiên chứa-chan một giọng
    trào-phúng thâm-thúy, nên ai nghe cũng chóng thuộc
    lòng. Lời ăn tiếng nói lại rất có duyên; hình như ông có
    một cái năng lực huyền-bí trong khoa ngôn-ngữ làm cho
    ai nấy cũng ưa nghe. D-ể tỏ ra mình sáng trí hơn người,
    mỗi ông ngâm d-i ngâm lại những bài ông tú vừa d-ọc,
    trong khi ông này ghé qua phòng bên kia bỡn với một cô
    d-ào hay vẽ một nước bài cao cho một ông bạn ở bộ ngựa
    giữa. Trong các thơ về khoa thi ông d-ã d-ọc hôm ấy,
    d-ại-khái có những bài chế-diễu như những bài này :


    Hai d-ứa tranh nhau cái thủ-khoa
    D-ứa khoe văn hoạt d-ứa văn già,
    Năm nay d-ỗ rặt phường hay chữ.
    Kìa bác Lê kia cũng thứ ba!

    ' '
    '

    Cử-nhân cậu Ấm Kỷ,
    Tú-tài con D-ô Mỹ,
    Học thế, thế mà thi,
    Ôi, khỉ ôi là khỉ!

    ' '
    '

    Sơ khảo khoa này bác cử Nhu,
    Thật là vừa dốt lại vừa ngu.
    Văn-chương nào phải là d-ơn thuốc!
    Chớ có khuyên xằng chết bỏ bu!
    Chú-thích 2

    Lúc bấy giờ trời d-ã gần tối, bỗng có tiếng d-ộng ngoài
    ngõ một lúc, rồi hai người d-àn ông, kẻ trước người sau
    d-i vào. Người d-i trước nét mặt tươi cười, chào tất cả
    cử-tọa: thì ra một ông bạn quen xưa nay: ông D-ặng tử
    Mẫn người làng Hành-thiện. Còn khách d-i sau, hẳn là lạ
    mặt, chưa ai từng thấy bao giờ. Vả xem cách ăn-vận d-ủ
    biết người ở d-ằng trong: áo vải nâu, nón lá, vành dày và
    thô, to nặng lắm. Người cao lớn dũng-mãnh, trán rộng,
    hai mắt sáng quắc không kém gì mắt ông tú Vị-xuyên
    d-ang ngồi d-ấy. Một quai râu, lún-phún d-en xanh,
    chạy từ mái tóc này qua giáp mái kia, làm cho mặt bớt
    phần to lớn. Giọng nói khi chào cử-tọa, ồ-rồ,
    chang-chảng, và khi cười, tiếng reo, trong và cao như
    tiếng sắt khua.
    Người ta mời ngồi nói chuyện. Khách tỏ ra một bậc túc
    nho, học-lực uyên-thâm, thông suốt kim-cổ, lại
    "bình-sinh có chí lớn-lao, như muốn lật bể dời non" gì
    kia. Bọn văn-nhân giữa tiệc, ai nấy d-ều tấm tắc khen
    thầm, trong buổi sơ ngộ, d-ã có ý hâm-mộ con người
    tài-khí,
    Nhưng d-ến khi nghe khách thú nhận mình là một tên
    học-trò can án hoài-hiệp văn-tự, suốt d-ời không d-ược
    thi-cử, thì cử-tọa d-ều giật nẩy mình, lấy làm lạ.
    Khách bèn thong-thả kể qua câu chuyện của mình. Ấy là
    câu chuyện của một anh học-trò tài học siêu quần, có
    tính ngạo mạn bất-kỵ, d-ã d-ỗ d-ầu xứ nhiều phen, d-ến
    khi thi Hương không thèm mang lều-trại gì cả, cho là
    không phải những cái vật ấy nó làm nên một bậc
    d-ại-khoa. Khi vào trường, nạn quá, anh em phải chạy
    kiếm cho một cái lều, rủi trong ấy một anh dốt nào d-ã
    giấu những sách-vở cũ. Lính khám phá ra d-ược, trình
    lên quan. Quan trường hiểu ngay sự rủi-ro oan-tình ấy,
    vì d-ã biết anh d-ầu xứ; nhưng anh này lại lên mặt không
    cầu: các quan tức, làm thành án hoài-hiệp, chung thân
    bất d-ắc ứng thí. Buồn tình anh ta ve
    ^`, d-i ngao-du khắp xứ, vừa tới Nam-d-ịnh và gặp các
    văn-nhân...
    Câu chuyện ấy khách kể bằng một giọng sang-sảng, giữa
    những trận cười nghe như tiếng thác chảy. Nãy giờ,
    khách chưa hề uống. Chén rượu rót lâu vẫn còn d-ầy
    ngang miệng. Có người nhắc, mời khách, khách nói:

    - Tôi vẫn khát thật, nhưng không muốn uống rượu. Vả
    rượu là d-ể uống cho say, mà tôi uống lại không
    say...các ông cho nước thì hơn.

    Cử-tọa nhìn nhau, giật mình nghe câu nói bóng-bảy ấy.

    Ông Vị-xuyên vội-vã xuống phản, lại gần khách, vỗ vai
    mà nói :

    - Tôi d-ã hiểu thấu mối ẩn-tình không tiện nói của ông.
    Nếu có rảnh, xin mời ông quá bộ d-ến nhà tôi, cũng ở
    gần d-ây, chúng ta sẽ cùng nhau d-àm-d-ạo.
    - Cám ơn ông. Nếu không bận việc, tôi theo ông ngay,
    cho khỏi phụ tình sốt-sắng. Ngặt vì tôi mải tìm một
    người mà chưa gặp, một người tôi mới nghe danh, chớ
    chưa hề thấy mặt bao giờ.
    - Tôi ở d-ây quen biết rộng lắm. Người nào, ông cứ nói,
    tôi xin chỉ chỗ hay d-em d-ến tận nhà,
    - Ông Tú Xương...
    - Trần tế Xương, người Vị-xuyên ?
    - Vâng!
    - Tưởng ai xa lạ! Tú Xương là tôi d-ây! Còn ông ?
    - Tôi họ Phan, tên Bội Châu, biệt-hiệu Sào Nam.

    ' '
    '

    Nhà anh-hùng và nhà thi-sĩ còn gặp nhau một bận thứ
    hai, cách năm năm sau khi ông Phan Bội Châu d-ã d-ậu
    giải-nguyên trường Nghệ.
    Gặp nhau ở nhà ông Tú Xương và ở phố hàng thao như
    trước. Ông thủ-khoa nói lên Hà xem hội chợ và lễ
    khánh-thành cầu Doumer vừa mới làm xong. Lúc ấy vào
    khoảng tháng giêng năm nhâm-dần (tháng2-1902) Nhà
    làm thi nhìn cái hình cao, vai rộng của kẻ chí-sĩ
    phiêu-lưu, mỗi bước một lờ trong d-ám mù buổi tối.
    Nhìn người bạn thân-giao vì chút duyên văn-tự d-ưa
    d-ến, rồi ràng buộc lấy nhau, người bạn khuynh-hướng
    tuy khác hẳn với mình, nhưng vẫn nhận là tri âm, chí
    thiết, nhìn lần chót trong d-ời ông, rồi thốt nhiên ông
    buông một tiếng thở dài! Ai biết ở trong hơi thở ấy, ẩn
    những ý-tình chi ?

    ' '
    '

    Cách ba năm sau nữa, ông D-ặng tử Mẫn xuất dương,
    qua d-ến Quảng-d-ông vừa gặp ông Phan Bôi Châu ở
    d-ấy,
    - Tử Mẫn d-em cho ta vật gì của nước ta d-ó ? Ông Phan
    hỏi,
    Ông D-ặng d-áp :
    - Một vật báu vô song : một bài thơ thăm của ông Tú
    Xương.
    - ở d-âu, d-ưa xem!
    - ở d-ây!
    Ông D-ặng lật áo lên, vỗ bành-bạch vào bụng. Thì ra bài
    thơ ấy là những lời nhắn gửi, chẳng phải thư-từ bút-tích
    gì.
    Ông Phan bảo dọc lên nghe. Ông D-ặng bèn ngâm bài
    thơ này :

    Mấy năm vượt bể lại trèo non,
    Em hỏi thăm qua bác hãy còn.
    Mái tóc giáp-thìn d-à nhuộm tuyết,
    D-iểm d-ầu canh-tí chửa phai son.
    Vá trời gặp hội mây năm vẻ,
    Lấp bể ra công d-ất một hòn.
    Có phải như ai mà chẳng chết,
    Giang tay chống giữ một càn-khôn!

    Ông D-ặng lại bảo còn một bài nữa, cũng của ông Tú
    Xương, nhưng không cốt gửi cho ông Phan nhân khi nhớ
    bạn xa-xăm, ông ngâm cho d-ỡ buồn, nên không bắt ông
    D-ặng học thuộc.
    Nghe xong thơ, Sào Nam d-ứng dậy, hai mắt thường sáng
    quắc bỗng trở nên lim-dim, mơ-màng một lúc, như vời
    trông non nước yêu xa, rồi quay lại bảo ông D-ặng rằng :


    - Tử Mẫn có hiểu chăng mối d-au lòng của người d-ược
    tri-kỷ nhắn-nhe mà không thể d-áp tạ lòng tri kỷ.

    Rồi hai người d-ồng trông về phương Nam, bùi ngùi yên
    lặng


    Chú thích:

    -----
    Trần Tế Xương: Các bản chép thơ của nhà thi-sĩ
    Vị-xuyên khi nào cũng d-ể tên Trần Kế Xương. Hầu hết
    các người d-ọc thơ cũng gọi là ông Kế Xương cả . Theo
    cuộc phóng sự của ông Phùng tất D-ắc ở báo D-ông-Tây
    trong năm 1932, thì nhà thi-hào bến Vị không bao giờ
    tên là Kế Xương, mà chính là Tế Xương. Ông bạn d-ồng
    nghiệp thân-hành d-i Nam-d-ịnh tìm phỏng-vấn con ông
    Tú Xương là ông Bột. Những d-iều ông này kể cho hẳn là
    d-úng với sự thực. Phương chi có câu thơ "Tế d-ổi làm
    Cao nên sự thế" mà ông Phùng tất D-ắc d-ã viện một
    cách rất chí lý d-ể làm chứng cho lời ông Bột, d-ã tỏ
    rằng chính tên nhàthi- thi-sĩ là Tế Xương rồi, không
    còn lầm-lộn d-ược nữa.
    Công khai tôi xin có lời cảm-ơn ông Phùng tất D-ắc về
    những món tài-liệu quí-hóa ông cho tôi.
    -----
    Chú-thích 1: Khi ấy người ta chỉ lấy có năm-mươi
    cử-nhân, mà d-ội năm-mươi thầy cử ở trên bảng, tức là
    không có tên d-âu hết cả thảy. Bài thơ này là một bài
    khôi-hài, thi-sĩ làm d-ể nói khoác chơi, mà cái khéo ở
    d-ây là câu nào câu ấy d-ủ rõ d-ể cho người ta thấy chỗ
    dụng tâm của thi-sĩ.

    Ông trông lên bảng thấy tên ông.

    Nghĩa là ông không thấy tên ông d-âu hết.

    Bốn kỳ mười bảy cái ưu thông.

    Lệ thi bốn kỳ, cộng tất cả là mười sáu bài, giỏi tột bực là
    d-ược mười sáu cái ưu. Thi-sĩ nói mười bảy cái là d-ể
    cho lòi cái khoác ra.
    -----
    Chú-thích 2: Khoa thi năm d-inh-dậu (1897), có ba
    người hay chữ nổi tiếng nhất trong d-ám sĩ-tử Bắc-Việt
    là Nguyễn Tuân, về sau d-ã từng làm Bố-chánh tỉnh
    Thái-bình, Lê sĩ Nghị, và Túc, d-ều d-áng d-ỗ thủ-khoa
    cả. Nếu ba người ấy mà nối d-uôi nhau d-ỗ nhất, nhì, ba,
    thì bài thơ trên d-ây tất nhiên không có . Hiềm vì khoa
    ấy, Túc lại d-ỗ thứ tư, mà lọt vào hàng thứ ba lại là
    Tuyên, (Lê Tuyên) dốt có tiếng ở Bắc-Việt. Nhân câu
    chuyện như thế, nên có người cho rằng bài thi trên
    d-úng ra là phải như thế này :

    Hai d-ứa tranh nhau cái thủ-khoa.
    Tuân khoe văn hoạt Nghị văn già.
    Quan-trường lấy hết phường hay chữ,
    Mà bác Lê Tuyên d-ỗ thứ ba.

    Kể như thế thì bài thơ kém hay, kém sâu-sắc và hình
    như chỉ cốt xoi-bói "bác Lê Tuyên" kia mà thôi.
    Nhưng chắc trong thâm tâm nhà thơ Vị-xuyên thì
    không phải thế. Nhà thi-sĩ vì mình mà làm thơ chứ
    không phải vì theo thành-kiến chung của thời ấy. Hai
    ông Tuân và Nghị có giỏi d-ến d-âu, nhà thi-sĩ nào coi ra
    gì, và nào có thèm biết d-ến tên ? mở miệng ra là :

    Hai d-ứa tranh nhau cái thủ-khoa,
    D-ứa khoe văn hoạt d-ứa văn già.

    Câu thơ, nhờ sự lặp d-i lặp lại ba lần một chữ d-ứa ấy,
    càng mạnh-mẽ biết bao nhiêu, và vì rằng :

    "Năm nay d-ỗ rặt phường hay chữ"

    cho nên cái bác Lê dốt có tiếng ở Bắc-Việt kia :

    "Kìa bác Lê kia cũng thứ ba "

    bác ấy, dốt có tiếng mà cũng d-ỗ thứ ba thì phỏng hai
    người d-ỗ trên bác, cho dẫu nổi danh hay chữ d-ến d-âu,
    cũng d-ã lấy gì làm xứng-d-áng mà hòng tranh nhau mà
    hòng khoe ?
    Ý-nghĩa toàn bài là phải vậy,
    -----
    bình-sinh có chí lớn-lao, như muốn lật bể dời non: Lời
    của ông Nguyễn Thượng Hiền nói về ông Phan Bội Châu
    trong bài phê-bình bài "Bái thạch vi huynh" của ông
    Phan. có hai câu :

    Bình sanh d-ảo hải di sơn chí,
    Bút d-oan dũng xuất sinh trường hồng.

    (Dời non lật bể chí bình nhật,
    Ngòi bút mạnh tuôn như cầu vồng ).
    -----
    Phan Bội Châu d-ã d-ậu giải-nguyên trường Nghệ: Có
    người lấy làm lạ rằng trước kia thấy nói ông Phan bị án
    hoài-hiệp văn-tự, suốt d-ời không d-ược thi-cử, sao bây
    giờ lại thấy nói ông d-ậu giải-nguyên. Cái d-ó xin d-ọc
    riêng lịch-sử của nhà chí-sĩ họ Phan thì mới biết. Ở d-ây
    xin nói qua rằng học-lực ông Phan hồi ấy làm cho ông
    nổi tiếng khắp miền Trung-Việt, nên ở triều-d-ình Huế,
    nhiều vị quan thế-lực d-ã chạy chữa cho ông d-ược tuột
    án.
    -----
    canh-tí : Năm Canh-tí, Thành-thái thứ 12 (1900) là năm
    ông Phan Bội Châu d-ậu thủ-khoa trường Nghệ (d-iểm
    d-ầu). D-ến năm giáp-thìn, Thành-thái thứ 16 (1904) ông
    xuất dương.
    Trong tập Việt-văn dẫn-giải (Quốc-học Tùng-san, tập
    thứ ba) ông Á-Nam Trần Tuấn Khải thích nghĩa rằng:
    "Giáp-thìn và canh-tí, tức là năm giáp-thìn và năm
    canh-tí. Giáp, ất, bính, d-inh, mậu, kỷ, canh, tân, nhâm,
    quí, là mười hàng can. Tí, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ,
    mùi, thân, dậu, tuất, hợi, là mười hai hàng chi. D-ời cổ
    lấy mười chữ hàng can với mười hai chữ hàng chi,
    luân-chuyển hợp nhau mà tính ngày, tính giờ, tính năm
    và tính tháng . Cắt nghĩa như thế thì cũng khí dễ-dãi.
    -----
    nhưng không cốt gửi cho ông Phan: Thơ ông Tú Xương
    về ông Phan Sào Nam, thỉ chung chỉ có hai bài. Một bài
    d-ã nhắn gửi ông D-ặng Tử Mẫn d-ưa ra hải ngoại. Còn
    bài thứ hai, mà ông D-ặng không học thuộc lòng ấy, như
    thế này :

    Ta nhớ người xa cách núi sông,
    Người xa, xa lắm nhớ ta không ?
    Sao d-ương vui-vẻ ra buồn-bã,
    Vừa mới quen nhau d-ã lạ-lùng.
    Khi nhớ, nhớ cùng trong mộng-tưởng,
    Nỗi riêng, riêng d-ến cả tình chung.
    Tương-tư lọ phải là trai gái,
    Một ngọn d-èn xanh, trống d-iểm thùng.


    04. Ông Tú Xương

    Vào khoảng cuối thế-kỷ thứ mười-chín trong làng thơ
    Bắc-Việt, ít ai không biết mặt cái anh chàng d-ẹp trai.
    Quanh năm phong vận, áo hàng tàu, khăn nhiễu tím, ô
    lục-soạn xanh, quần tố-nữ, bít tất tơ, giày Gia-d-ịnh
    bóng... lẩn-quẩn ở mấy chỗ hàng Thao, phố Mới, chốc
    chốc lại ngước mặt lên trời nhìn d-ám mây xanh mà cười
    một mình; nụ cười có khi khinh-khỉnh như ngạo d-ời, thị
    người, lại có khi xinh-tươi như d-ưa tình cho một bóng
    yêu trong mộng!
    Cái con người phong-lưu, hay trông vào, ai cũng tưởng
    phong-lưu ấy, d-ã tự vẽ cái hình-ảnh của mình trong một
    bài tự-thuật như thế này :


    Ở phố hàng Nâu có phỗng sành,
    Mặt thì lơ-láo, mắt thì lanh.
    Vuốt râu nịnh vợ con bu nó,
    Quắc mắt khinh d-ời cái bộ anh.
    Bài-bạc kiệu-cờ cao nhất xứ,
    Rượu-chè trai gái d-ủ tam-khoanh.
    Thế mà vẫn tưởng là ta giỏi,
    Cứ việc ăn chơi chẳng học-hành.

    Hoặc là bài :

    Chẳng phải quan mà chẳng phải dân.
    Ngơ-ngơ ngẩn-ngẩn hóa ra d-ần.
    Hầu con trà rượu ngày sai vặt
    Lương vợ ngô-khoai tháng phát dần.
    Có lúc vảnh râu vai phụ-lão,
    Cũng khi lên mặt dạng văn-thân.
    Sống lâu, lâu d-ể làm gì nhỉ ?
    Lâu d-ể mà xem cuộc chuyển-vần.

    Hoặc ở trong bài "Phú Thầy D-ồ", trong ấy bức
    chân-dung của ông tự phác-họa ra lại càng rõ-rệt.

    Xem thầy con nhà phong-nhã ở chôn thị-thành.
    Râu rậm như chổi, d-ầu to tầy dành.
    Cũng lắm phen d-i d-ó d-i d-ây, thất d-iên bát d-ảo.
    Cũng lắm lúc chơi liều chơi lĩnh, tứ d-ốm tam khoanh.

    Con người ấy, nên nói ngay bây giờ, không phải sinh ra
    d-ể hưởng những sự phong-lưu sung-sướng như ta có thể
    tưởng lầm. Người ấy d-ã chịu mọi sự thống-khổ nặng
    nhất ở d-ời! Những lời ông ta nói, những việc ông ta làm,
    d-ều là mâu-thuẫn với sự thực-tế, với cảnh-ngộ
    gia-d-ình, với thân-thế ông. D-ó là những d-iều mà
    chúng ta sẽ thấy rõ trong những mục sau này.
    Ông Tú Xương, kể về cái tính ăn-chơi liều-lĩnh, thì thật
    không ai dám bì :

    Khi túng toan lên bán cả trời,
    Trời rằng thằng bé nó hay chơi.
    Cho hay công nợ âu là thế,
    Mà cũng phong-lưu suốt cả d-ời.
    Tiền-bạc mặc thây con mụ kiếm,
    Ngựa xe chẳng có lúc nào ngơi.
    Có năm ba chữ nhồi trong ruột,
    Khéo khéo không mà nó lại rơi!

    Cái tính gàn-dở, bướng-bỉnh ấy d-ã bắt ông làm cái d-ích
    cho lời mỉa-mai của thiên-hạ; câu ca-dao sau này d-ã
    chứng thực sự d-ó :

    "Vị-xuyên có bác Tú Xương,
    Quanh năm ăn quịt chơi lường mà thôi".

    Nhưng nào ông ta d-ã lấy những d-iều ấy làm nhục ?
    Chẳng những thế, ông lại còn cho là d-úng với tính-tình
    của mình, và chứng-nhận cái thực-trạng ấy trong một
    bài phú d-ắc :

    Vị-xuyên có Tú Xương,
    Dở dở lại ương ương.
    Cao-lâu thường ăn quịt,
    Thổ-d-ĩ lại chơi lường!

    Nghiện gì thì nghiện, chớ d-ến nghiện món cao-lâu thì
    thật không phải là người tầm-thường!

    Nghiện chè nghiện rượu, nghiện cả cao-lâu-(phú thi
    hỏng).
    Sực chúc mầy rao d-ã d-iếc tai,
    Tiền thời không có biết vay ai ?
    Mầy ơi! bán chịu tao vài bát,
    Sáng mai tao trả một thành hai.

    Nhưng mà nói ăn chơi là nói vậy, chớ cái liều-lĩnh,
    bướng-bỉnh ấy chẳng qua là d-ể cho khuây những nỗi
    d-au thương trong một tấm lòng ưu thời mẫn thế. Là
    một thi-sĩ, cốt-khí d-a cảm, d-a sầu; nỗi nước, nỗi nhà,
    d-ã phải trông thấy những d-iều không như nguyện; lại
    thêm chung d-ụng với một xã-hôi d-ê-hèn, ích-kỷ,
    những chuyện chướng tai gai mắt là chuyện xảy ra hàng
    ngày, hàng giờ, người có tính khí khảng-khái ngang-tàng,
    sao cho khỏi trông d-ời bằngmô một con mắt bi-quan,
    ân-hận.
    Chính ở nơi sinh-trưởng của ông, ở chốn chôn nhau cắt
    rốn, nơi người ta thường phải có nặng cảm-tình hơn d-âu
    hết, mà d-ối với ông, cũng chỉ là một chỗ tụ họp của
    những d-iều ô-trọc ti-tiện, của những cái xấu từ
    hình-thức cho d-ến tinh-thần:

    Ở phố hàng Song thật lắm quan,
    Thành thì d-en kịt, D-ốc thì lang.
    Chồng chung vợ chạ, kìa cô Bố,
    D-ậu lại quan xin, nọ chú Hàn...

    Thành d-ây là ông Phòng Thành, coi việc vi-cảnh ở
    thành-phố Nam-d-ịnh, tên là Pháo, vốn là một kẻ không
    học-hành gì, nguyên từ Hà-nội xuống Nam làm ăn, lần
    lần trở nên giàu có, rồi nhờ d-ược quan trên yêu thương,
    cho là hộ phố, lên d-ến chức Phòng Thành. Người ông ta
    d-en thủi, d-en thui.
    D-ốc tức là ông D-ốc-học Thiều coi trường Nam-d-ịnh;
    ông này mặt-mày nhiều vết lang trắng, trông không ra
    dạng vẻ một nhà nho phương phi d-ạo mạo.
    cô Bố thì lẳng-lơ dâm-d-ãng;
    Chú Hàn thì lòn-lỏi d-ê-hèn. Bao nhiêu những người
    chung quanh mình toàn là thế cả, thì bảo nhà thi-sĩ làm
    sao cho khỏi bực mình.
    Cho nên sau những lúc "vui cười ra phá" tạm thời,
    gượng-gạo, chỉ tiếp theo, than ôi! những cơn d-au-d-ớn
    vì nhân-tình.

    Trời không chớp bể với mưa nguồn
    D-êm nảo d-êm nao tớ cũng buồn,
    Bối-rối tình duyên cơn gió thoảng
    Nhạt phèo quang cảnh bóng trăng suông!

    Còn nói về vấn-d-ề kim-tiền, thì lại càng chán-ngán:

    Vì chưng chẳng có hóa ra hèn,
    Hổ với anh em chúng bạn quen,
    Thuở trước chơi-bời còn quyến-luyến.
    Bây giờ d-i lại dám mon-men ?
    Giàu-sang âu-yếm tình quen-thuộc,
    Bần-tiện thờ-ơ dạ bạc-d-en.
    Ví khiến trong tay tiền bạc có,
    Nói dơi, nói chuột, chán người khen!

    Khi mình có thì họ làm ra mặt thân d-ể "cài" mình, khi
    nhắm thế không ăn nhờ gì mình d-ược nữa, thì họ lộ vẻ
    khinh khi, nếu không trở mặt phản hẳn :

    Người bảo ông d-iên, ông chẳng d-iên,
    Ông thương ông tiếc hóa ông phiền,
    Kẻ yêu, người ghét, hay gì chữ,
    D-ứa trọng thằng khinh cũng vị tiền!
    Ở biển ngại-ngùng cơn tới lạch
    D-ược voi tấp-tểnh muốn d-òi tiên.
    Khi cười, khi khóc, khi than-thở,
    Muốn bỏ văn-chương, học võ-biền!

    Tuy vậy kẻ d-ại trượng-phu bao giờ cũng d-ại lượng,
    d-em bụng yêu người, thương người thì có, chớ không
    biết trách người, căm người. D-ối với những tiểu-nhân,
    chỉ:

    Những là thương cả cho d-ời bạc.

    Chớ :

    Nào có căm d-âu d-ến kẻ thù.

    Có chăng chỉ có kẻ sinh ra một tính ngạo d-ời, không tin
    ở sự tốt d-ẹp, hay-ho của d-ời nữa. Mà hay-ho gì,
    tốt-d-ẹp gì d-ược, cái d-ời ngu-ngốc, giả-dối, a-dua,
    lòng riêng chỉ lo cầu cho nhau vạn cái rủi-ro khổ-sở,
    mà ở d-ầu môi, mút lưỡi thì vẫn nhao nhao chúc cho
    nhau những phước nọ duyên kia!

    Lẳng-lặng mà nghe nó chúc nhau,
    Chúc nhau trăm tuổi bạc d-ầu râu
    Phen này ông quyết d-i buôn cối,
    Thiên-hạ bao nhiêu d-ứa giã trầu!

    ' '
    '
    Nó lại mừng nhau cái sự giàu,
    Trăm nghìn vạn mớ d-ể vào d-âu ?
    Phen này ắt hẳn gà ăn bạc!
    D-ồng rụng d-ồng rơi lọ phảicầu.

    ' '
    '
    Nó lại mừng nhau cái sự sang
    D-ứa thì mua tước, d-ứa mua quan.
    Phen này ông quyết d-i buôn lọng,
    Vừa chửi vừa rao cũng d-ắt hàng.

    ' '
    '
    Nó lại mừng nhau d-ẻ lắm con,
    Sinh năm d-ẻ bảy d-ược vuông tròn.
    Phố-phường chật hẹp người d-ông-d-úc,
    Bồng-bế nhau lên nó ở non.

    Tóm lại, thuần là những lời vô lối, không d-âu, biết
    không thể nào thành hiệu d-ược, mà chúng cũng cứ giả
    dối chúc cho nhau. Chớ nếu công -việc mà xoay-xở
    theo lời mình ước-nguyện d-ược, thì chi bằng chúc như
    thế này :

    Bắt-chước ai, ta chúc mấy lời
    Chúc cho khắp hết cả trên d-ời :
    Vua, quan, sĩ, thứ, người muôn nước,
    Sao d-ược cho ra cái giống người!

    Như thế mới có ích cho nhau hơn! Trông d-ời bằng một
    con mắt bi quan, cay nghiệt như Trần tế Xương, tưởng
    không còn ai hơn nữa. Nhưng mà, trái với mọi người,
    cái tính-tình lãng mạn, phóng d-ãng của nhà thi-hào nó
    bắt ông Tú Xương không làm một bậc d-ạo-d-ức giả,
    luân-lý quèn, họ vẫn chẳng làm gì nên chuyện, mà d-i
    d-âu cũng thở ra những giọng yếm-thế vô nghĩa-lý, hay
    là, tệ hơn nữa, họ d-i ẩn ra ngoài xã-hội, như các vai
    chính trong truyện tàu xưa.


    05. Một nhà d-ạo-d-ức khác d-ời

    Sinh vào giữa buổi giao-thời, trong ấy mỗi sự thay cũ
    d-ổi mới, nho-sĩ coi như là một lát búa bủa vào bức
    thành thế-d-ạo, Tú Xương không thể không d-au-d-ớn
    bởi những chuyện d-ương thời.
    Lúc bấy giờ, ở trong xã-hội, cái d-ịa-vị d-ược
    trọng-vọng nhất, cái d-ịa-vị có thể d-ưa d-ến cho
    chủ-nhân-ông d-ủ mọi d-iều-kiện vật-chất sung-sướng,
    ấy là d-ịa-vị ông Phán của nhà-nước Bảo-hộ :


    Nào có hay gì cái chữ nho,
    Ông Nghè ông Cống cũng nằm co.
    Chi bằng d-i học làm ông Phán
    Tối rượu sâm-banh sáng sữa bò.

    Nhưng mà những ông Phán ấy là những ông gì, tài học
    các ông ra thế nào ?

    Á, ớ, u, ư, ngọn bút chì!...

    Thì ra chỉ có thế, nhưng mà từng ấy kể cũng d-ã
    ghê-gớm lắm :

    Muốn sống phải chăm mài bút sắt,
    Cho mau chớ chậm d-ổ hòn chì.
    D-ỗ d-ầu hết thảy : nhà ông ký,
    Phần của nhà Nho : có một ly!

    Tình-thế xã-hội như vậy, kẻ trượng-phu phải lấy một
    cái nhân-sinh-quan nào mà ở với d-ời ?
    Không kêu rên hão, không than khóc huyền, lại cứ
    lăn-lóc vào cuộc d-ời; d-ời buồn, vẫn có vui, d-ời bạc vẫn
    không phụ, d-ời chán vẫn thương yêu; nhà thi-sĩ d-ã lấy
    châm biếm, lời diễu-cợt làm khí-giới d-ể chống chọi
    với mọi lối kích-thích của d-ời, và nhà thi-sĩ trở nên
    mạnh-dạn cứng cỏi, quay lại công-kích d-ời, tự mình gây
    sự với d-ời. Không có phái nào, cánh nào trong xã-hội
    mà không có cái mũi tên của thi-sĩ hài-hước bắn tới.
    Như Phật-giáo và những người tuyên-truyền Phật-giáo
    thì bị ông miệt-thị lắm, tuy ông cũng như tất cả các nhà
    thâm nho, không phải là không hiểu thấu d-ược cái
    cao-siêu, cái thuần-túy của tôn-giáo Thích-ca. Xét ra,
    sở-dĩ ông có những tư-tưởng phản giáo như vậy là vì
    ông thấy rằng d-ạo-lý có hay-ho gì mà người thực-hành
    giả-dối thì cũng vô-ích. Mà còn gì giả-dối bằng những
    thầy sãi, vừa tu-hành d-ạo Phật, vừa chủ-trương d-ồng
    bóng là cái phái mê-tín dâm-ô của phường vô-lại ? Ta
    hãy nghe nhà thi-sĩ tả những cái nhí nhắc ghê-tởm của
    hạng người ấy trong bài : " ông sư và mấy ả lên d-ồng".
    Chẳng khốn gì hơn cái nợ chồng,
    Thà rằng bạn quách với sư xong.
    Một thằng trọc tuếch ngồi khua mõ,
    Hai ả tròn xoe d-ứng múa bông.
    Thấp-thoáng bên d-èn lên bóng cậu,
    Thướt tha dưới án nguýt sư ông.
    Chị em thỏ-thẻ d-êm thanh vắng :
    "Chẳng sướng gì hơn lúc thượng d-ồng!"

    Lại tu-hành mà còn miệt mài ở chốn trần ai tục-lụy
    như cái sư ông chùa Cuối kia, cho d-ến nỗi pháp-luật
    phải can-thiệp d-ể mời vào tu nốt -không phải ở chùa
    nữa d-âu- mà ở trong một nhà pha, thì chi bằng d-ừng
    tu mà d-ừng là bậy:

    Quảng-d-ại từ-bi cũng phải tù
    Hay là sư-cụ vụng d-ường tu ?
    Tụng kinh cứu khổ ba trăm quyển.
    Ý hẳn còn quên một phép phù!

    Trước những cảnh-tượng chán-nản ấy, mà còn thấy
    những cô con gái rủ-rê nhau vào chùa học d-ạo cùng
    các sãi, thì ai dám tin rằng có một ngày kia, những vị
    cân-quắc anh-hùng ấy sẽ thành chánh-quả cả ? Chẳng
    qua chỉ d-ể thương, d-ể tiếc, d-ể ganh cho bọn mày râu
    phàm-trần.

    Con gái nhà ai dáng thị-thành,
    Cớ chi nỡ phụ cái xuân-xanh.
    Nhạt màu son phấn, say màu d-ạo,
    Mở cánh từ-bi, khép cánh tình,
    Miệng d-ọc nam vô quên chín chữ,
    Tay lần bồ-tát phụ ba sinh.
    Tiếc thay thục-nữ hồng nhan thế,
    Nỡ cạo d-ầu thề với quyển kinh.

    Hình như Vị-xuyên có một mối ác cảm riêng d-ối với
    thầy tu mà khi nào ông cũng gọi là "trọc d-ầu" như
    trong bài "ông sư và mấy ả lên d-ồng" ta vừa d-ọc ở
    trên, d-ã có câu:

    Một thằng trọc tuếch ngồi khua mõ...

    Khi vui nói thế cho d-ành, d-ến khi buồn, tẻ ngắt tẻ ngơ,
    không có ý gì khôi-hài cả mà thi-nhân cũng không
    quên châm-chích con người vô hại ấy.

    Ngủ quách sự d-ời thây kẻ thức,
    Bên chùa chú trọc d-ã hồi chuông.

    Có người bảo rằng mối ác cảm ấy của Vị-xuyên chỉ sinh
    ra từ ngày ông vay nợ một nhà sư mà không d-ược.
    Nhưng tôi tưởng rằng một bậc chí-khí ngang-tang như
    Trần tế Xương không bao giờ nhỏ bụng d-ến thế, mà trái
    lại, sự thất bại của ông trong việc vay sư, có lẽ chính vì
    cái tính khinh-thị cửa thiền của ông d-ã khiến cho nhà sư
    nào d-ó ghét mặt mà không cho vay, cái d-ó cũng không
    biết chừng. Dù thế nào mặc lòng, bài "vay nợ sư" sau
    này thật là một bài châm-chọc cay-nghiệt d-áo d-ể:

    Ông bám ông ăn d-ứa trọc d-ầu,
    D-ầu không có tóc, bám vào d-âu ?
    Nghĩ mình nghiện nặng, cho nên kiết,
    D-ành nó ăn chay, ý hẳn giàu.
    Một vốn bốn lời mong có lãi,
    Năm liều bảy lĩnh cũng không câu!
    Thế mà không d-ược, buồn cười nhỉ!
    Không d-ược thì ông lại xuống tàu

    Cái tính ưa chế-nhạo nhà sư không phải chỉ riêng ông
    Tú Xương mới có. Một nhà thi-sĩ cùng thuộc một phái
    với ôngTam-nguyên Yên D-ổ, cũng hay bỡn thầy tu lắm.
    Ông có bài "vịnh sư".

    D-ầu trọc lóc bình vôi,
    Nhảy tót lên chùa ngồi.
    Y à kinh một bộ,
    Lốc cốc mõ ba hồi.
    Cơm chẳng thèm ăn cá,
    Ăn rặt oản, chuối, xôi.
    Không biết câu tình-dục,
    D-ành chịu tiếng bồ-côi!
    Yên D-ổ

    D-ã bỏ sự giáo lý tinh-thần mà cho là giả-dối, d-ã thấy
    cái gì cũng chán-nản d-ến nghi ngờ, nhà thi-sĩ lấy cuộc
    ăn chơi thích chí làm mục-d-ích khuông-khoa cho cuộc
    sống dở của mình. D-ối với Vị-xuyên, cái thú vui là ở nơi
    sự chơi ả-d-ào, tứ là cái thú của nhà sang-trọng, của
    người thượng-lưu, học-thức, riêng dùng một món
    văn-chương; nó có thể gọi là thú tinh-thần trong thú
    vật-chất. Nhà thi-hào hằng ngày vẫn ca ngợi d-iều d-ó
    trong nhiều bài tuyệt bút :

    Nhân sinh quí thích chí,
    Còn gì hơn hú-hí với cô-d-ầu.
    Khi vui chơi năm ba ả ngồi hầu,
    Chén rượu cúc, d-ánh chầu d-ôi ba tiếng.
    Tửu hậu khán hoa nhàn bất yếm,
    Hoa tiền chước tửu hứng vô nhai.
    Thôi ai ơi! chơi lấy kẻo hoài,
    Chơi cũng thế, mà không chơi cũng thế!
    Của trời d-ất xiết bao mà kể,
    Nợ công-danh biết thế nào xong,
    Chơi cho thủng trống tầm bông.

    Cho nên, hễ khi nào ông ta rỗi-rãi buồn tình, thì d-ã lại
    lần mò xuống hàng Thao, phố Mới:

    Hôm nay rỗi rãi buồn tình nhỉ,
    Thử xuống hàng Thao d-ập ngón chầu.
    D-ã lại có cô d-ầu, rồi còn cô d-ầu mãi ;
    Cái thú cô d-ầu nghĩ cũng hay,
    Cùng nhau dan-díu bấy nhiêu ngày.
    Năm canh to nhỏ tình ma-chuột,
    Sáu khắc mơ-màng chuyện nước-mây.
    Êm-ái cung d-àn xen tiếng hát,
    La-d-à kẻ tỉnh dắt người say.
    Thú vui chơi mãi mà không chán,
    Vô tận kho trời hết lại vay.

    Cái quan-niệm "Vô tận kho trời" ấy d-ã sinh cho nhà
    văn-hào cái tính hào-phóng, bướng-bỉnh, không kể ngày
    mai; nhưng nói cho d-úng, kho vô tận ấy nào phải của
    trời d-ất gì d-âu ? Mà chính ông Tú Xương cũng d-ã bao
    phen nhận thấy ở chỗ nào rồi! Kho vô tận ấy, chính là bà
    Tú Xương vậy!


    06. Bà Tú Xương

    Trên d-ây không d-ầy nửa thế-kỷ, ở xã-hội ta còn có
    một hạng d-àn-bà mà công-việc gánh-vác gia-d-ình là
    một cái trách nhiệm, một cái bổn-phận- hay nói cho
    d-úng, vì trách-nhiệm có hàm một ý-nghĩa cưỡng-bách
    ở trong- hơn thế nữa, công-việc nuôi chồng, nuôi con, d-ã
    thuộc về phong-tục. Người d-àn bà khi lấy chồng, d-ã
    nhận ngầm cái trách nhiệm ấy, nhận một cách vô tư,
    thản nhiên. Anh chồng chỉ chờ người ta nuôi cho lưng dài
    vai rộng, d-ể mà "ăn no lại nằm". Tôi nói gì ? nằm thì
    còn hay lắm, vì như Tú Xương, thì chẳng bao giờ chịu
    nằm, mà khi chiếu hát, khi ca-lâu, ngoài cái tiền cho
    ông ăn sướng mặc sang, lại còn phải cung-cấp cho ông d-i
    d-ập chầu, uống rượu và d-ãi-d-ằng anh em.
    Ở trong một thời d-ại sùng-thượng khoa-mục, và chỉ
    những người có khoa-mục mới d-ược người ta
    sùng-thượng, mỗingười vợ d-ều có mối hy-vọng tối-cao
    là lấy cái vinh-dự ở nơi d-ỗ-d-ạt của chồng. Nhà
    danh-nho Lê Quí D-ôn d-ã rõ cái tâm-sự, cái
    nguyện-vọng duy-nhất của người thiếu-nữ Việt-nam
    xưa, trong một bài văn-sách, có mấy d-oạn như thế này :

    "Còng trong trần-lụy, anh d-ồ là vị vũ chi giao-long;
    may khoa thi mà danh chiếm bảng vàng, tức hôm nọ chi
    hàn-nho, hôm nay d-ã ông Cử, ông Nghè chi d-ài-các. Ví
    em mà phận d-ẹp chỉ d-ào, thì trước voi anh, sau võng
    thiếp, cũng thỏa d-ời ư võng-giá chi nghênh-ngang ;
    "Chưng thủa hàn-vi anh d-ồ là là ẩn sơn chi hổ báo, gặp
    vận thái mà ân vua sắc báu, tức là ngày xưa chi hàn-sĩ,
    ngày nay d-ã quan Tham quan Thượng chi phong-lưu. Ví
    em mà duyên ưa lá thắm, thì anh quan cả, thiếp hầu bà,
    cũng sướng kiếp ư ngựa xe chi d-ủng-d-ỉnh ".

    Vì thế mà người d-àn bà nào cũng vui lòng chạy ăn chạy
    mặc, nuôi chồng, nuôi con, cực khổ bao nhiêu cũng
    không quản. Vì thế mà sinh ra chế-d-ộ d-àn-bà làm việc
    thế d-àn ông, mà ta d-ã xét thấy ở nửa thế kỷ trước trở
    lên. Cũng như sau năm 1900, nho học không dùng nữa,
    khoa-cử bị bãi bỏ, người ta xoay về chữ Pháp, học ít
    lương nhiều, công-danh dễ d-ạt, thì lại sinh ra hạng
    d-àn-bà dựa lưng chồng như ta d-ang thấy ngày nay.
    Năm mươi năm sau, tức là cái phục thù cho
    nam-mươi-năm trước. Có ai trách các bà ngày nay là
    ký-sinh-trùng của những d-ức phu-quân, các bà cứ việc
    giở sử ra mà nói :
    - Ròng-rã luôn mấy thể-kỷ trước, chúng tôi d-ã
    làm-lụng thế các ông. Bấy giờ chúng tôi mới nghỉ mệt
    chưa d-ầy nửa thế-kỷ, d-ã chi mà các ông xét nét với
    phàn-nàn ?
    Giả sử có vợ ai mắng chồng như thế, nghĩ d-ến bà Tú
    Xương, chỉ nghĩ d-ến bà Tú Xương, người này cũng nên
    cúi d-ầu yên-lặng.
    Bà Tú Xương ?
    Có những người d-àn bà sinh ra d-ể mà cầm thanh kiếm,
    cưỡi cổ voi, quản-d-ốc hàng vạn hùng binh, d-ánh thành
    này, thâu lũy nọ. Những vị cân-quắc anh-hùng ấy danh
    tiếng lẫy-lừng trong lịch sử. Lại có một hạng phụ nữ
    -mà ta d-ừng tưởng rằng hạng này nhiều hơn - sinh ra chỉ
    d-ể cầm cán chổi, coi bầy lợn, xem công việc ngỡ là
    không oanh-liệt không vinh dự bằng, nhưng kể ra công
    trạng họ d-ố với tiền d-ồ, với tổ-quốc, với văn-minh,
    không phải là nhỏ thua d-âu. thế mà hạng người ấy,
    không ai thèm d-ếm xỉa d-ến. Vì sao lại có sự thiếu-sót
    bất công ấy ? Vì sao lại có cái thiên-vị ấy ? Tấm lòng
    sùng -thượng của người d-ời lắm khi cũng còn sai-lạc
    hoặc cẩu thả lắm thay!
    D-ó là những tư-tưởng nó d-ến trước hết trong trí tôi,
    mỗi khi tôi nghĩ d-ến bà Tú Xương.
    Sinh trưởng trong gia cảnh thôn-dã êm-d-ềm, trong bầu
    không-khí trong-sạch bao-bọc làng Phù-nghĩa, thuộc
    huyện Mỹ-lộc, bà Tú Xương là một người có tất cả các
    d-ức-hạnh của người d-àn-bà theo lý-tưởng
    Khổng-giáo. Có mà không tự biết. Cái hay, cái
    cao-thượng là ở chỗ d-ó.
    về dung mạo, thử tưởng tượng một người thiếu phụ
    mặt-mày không có cái vẻ d-ẹp lộng-lẫy nguy-nga như
    các tiểu thư ở chốn d-ài-các thị-thành, nhưng cũng rất
    dịu-dàng, rất d-oan-trang, rất tươi-tắn. Vì làm ăn
    lam-lũ, người ấy d-ã mất nét diễm-lệ thướt-tha; không
    có cái thân hình dong-dỏng, ẻo-lả "bồ liễu", nhưng cũng
    không vì thế mà hóa ra thô-tháp, quê-kệch. Trái lại,
    nước da bao giờ cũng giữ d-ược màu non-nớt, trắng-trẻo,
    mịn màng. Chiếc hoa dại mọc ngoài d-ồng nội, giữa một
    vùng quang d-ãng bao-la, cho dẫu phải dãi dầu với nắng,
    mưa, sương gió, bao giờ cũng hơn chiếc hoa yểu-d-iệu,
    thanh-bai, sặc-sỡ, trồng trong chậu hay trong bồn. Vả
    chăng, chính nhà thi-sĩ cũng d-ã có vẽ bức chân dung
    của vợ. Ta hãy nghe :

    "Mặt nhẵn-nhụi, chân tay trắng-trẻo, ai dám chê rằng
    béo rằng gầy ;
    "Người ung-dung, tính-hạnh khoan-hòa, chỉ một bệnh
    hay gàn hay dở.
    "D-ầu sông bãi bến, d-ua tài buôn chín bán mười,
    "Trong họ ngoài làng, vụng lẽ chào dơi nói thợ..."

    Nếu như ông Tú Xương chỉ rặt những "áo hàng tàu,
    khăn nhiễu tím, quần tố-nữ, bít-tất tơ" và những "giày
    dôn chân diện, ô tay cầm", nếu ông Tú Xương chỉ lăn-lóc
    ở trong chốn hồng-lâu tửu-d-iếm, thì người thiếu-phụ
    kia lại lại "thắt lưng bó que, sắn váy quai cồng" lặn-lội ở
    d-ầu ghềnh cuối chợ, buôn tảo bán tần, d-ể gánh-vác
    gia-d-ình thế cho ôngTú.
    Người ấy lấy chồng không phải vì tham những bả
    vinh-hoa như ông Lê quí D-ôn d-ã tả; không, người ấy
    nuôi chồng, nuôi con, là vì phận-sự, vì nghĩa-vụ, không
    ham muốn, không mong-ước, vì ai chứ ông Tú Xương, thì
    cả năm d-ến tối, chỉ một việc ăn chơi, nay d-ây, mai d-ó,
    ông có thiết gì d-ến sự học-hành.


    07. Một vị Thiên-thần

    Sau khi ông Tú d-ã tiêu hoang cái hương-hỏa sơ-sài của
    cụ thân-sinh d-ể lại cho phần riêng ông, thì bà Tú phải
    ra công chu-cấp cho tất cả gia-d-ình. Bây giờ không
    còn mong nhờ lấy một chút hoa-lợi gì nữa, thì những cái
    ăn, cái mặc, cái dạy-dỗ d-àn con, việc làng, việc họ, giỗ
    kỵ, tết nhất, bà phải trông-nom, lo-lắng hết thảy. Cho
    d-ến mỗi khi ông Tú d-i thi, ngòai d-ồ lương-thục, bầu
    xiểng gánh theo, bà Tú lại còn phải tặng cho ông những
    món tiền "tiễn chân" d-ể phòng khi cách d-ò trở giang,
    d-ổ gánh chè, bể bánh tráng, chẳng hạn.
    Hình như khi lấy nhau, hai người d-ã làm tờ hợp d-ồng
    với nhau, d-ã cắt riêng phần việc cho nhau, ví-dụ như
    bà Tú thì lo việc kiếm tiền d-ể tiêu-dụng trong nhà, còn
    ông Tú thì giữ việc...d-i chơi. Chỉ có thế, ông mới
    tự-d-ắc và ích-kỷ tuyên-bố rằng :


    Tiền-bạc phó cho con mụ kiếm.

    Phải, công-việc của ai nấy lo. Việc ông, ông làm, thế
    nào xong, mặc kệ ông. Còn việc bà, d-ấy! bà phải lo-liệu
    lấy :

    Tiền-bạc phó cho con mụ kiếm...

    ...Kiếm cả tiền d-ể ông d-ánh cờ, phỗng kiệu, thậm chí
    d-ể ông d-em vãi ở xóm chị em, trong khi cao-hứng, khi
    vì tình, vì rượu, vì thơ, ông d-ã dở mê dở tỉnh!...Thế rồi
    xong cuộc truy-hoan, tan sòng d-en-d-ỏ, ông trở về nhà,
    tiền hết sạch, bệnh mang vào, bà Tú lại chạy thầy, chạy
    thuốc, săn-sóc cho chồng, không bao giờ hở môi than-van
    một tiếng.

    Thua bạc ra d-i với mẹ nhà,
    Bệnh gì chẳng chẳng bệnh, bệnh tiêm-la!
    Quá vui d-ến nỗi ra người dại,
    Lỡ bước cho nên nhắm mắt qua.

    Khi ấy, bè-bạn xa dần, ở bên giường, chỉ còn bà Tú
    lo-lắng, ngồi thức suốt khắc thâu canh, cứ nửa d-êm ra
    d-ặt bàn giữa sân, hương, d-èn, hoa, chuối, rồi lẳng-lặng,
    kính cẩn, chân-thành, bà khấn-vái trời d-ất, cầu cho ông
    Tú mau bớt bệnh.

    Im-ỉm thâu d-êm lại thẳng ngày,
    Bệnh d-âu có bệnh lạ-lùng thay.
    Thuốc-thang nghĩ lại chua mà d-ắng,
    D-ường mật xem ra ngọt hóa cay,
    Lắm bệnh bạn-bè d-i lại ít,
    Nặng lòng họ mạc hỏi-han d-ầy.
    Chỉ bền một nắm tâm-hương-nguyện,
    Thuốc thánh bùa tiên ắt chẳng chầy.

    Nén tâm-hương-nguyện ấy bằng mười thuốc thánh bùa
    tiên. Trên giường bệnh, ông Tú vẳng nghe lời cầu-khẩn
    tha-thiết và ngây thơ của kẻ tình-chung, ở giữa trời
    d-êm im-lặng, bất giác một giọt nước mắt nóng-sốt tràn
    lên mí mắt; nhà thi-sĩ thấy khoan-khoái trong lòng.
    Có khi ham theo thú vui hay là bận công-việc ở phương
    xa, suốt năm ông không về, mãi d-ến ngày Tết mới
    lò-mò vác ô về xông nhà, thì ông d-ã thấy :

    D-ì d-ẹt ngoài sân tràng pháo chuột

    của các cậu bé, trong khi bà Tú d-ang chăm-chú treo
    một bức tranh mới mua hồi chiều ở hàng Mã chợ
    Vị-hoàng :

    Trang-hoàng trên vách bức tranh gà.

    Ở căn giữa, d-ã bày la-liệt những d-ồ cúng Hành-khiến;
    khói hương vừa thắp, bốc lên nghi-ngút ám mờ những
    ngọn d-èn dầu lạc phập-phồng trong mấy d-ĩa d-ất nung
    xanh.trên chiếc ghế hương-trát, ngay dưới bức tranh
    quệt-quạc kia, một chậu thủy-tiên sành nho-nhỏ những
    chồi non d-ã rẽ cát hú lên, như còn ngơ-ngác với chỗ
    xán-lạn ngạt-ngào! Chung quanh, hình như bao-bọc một
    bầu không-khí ấm-áp, d-ằm-thắm yêu-thương, khác hẳn
    với cảnh lưu-lạc giang-hồ trong mấy tháng d-ã qua. Bà
    Tú d-ã bảo Bột hay Bành lấy nửa bầu rượu d-ể riêng
    không cúng, d-em dọn cho ông.
    Rồi bà Tú bày ra trước mặt chồng một tập giấy hồng
    d-ơn, nhấp-nháy vô số chấm nhũ-kim. Uông hay Bái gì
    d-ấy d-ã mài sẵn một nghiên mực d-ầy và mum cái quản
    bút to nhất, thường ông Tú cất tận trên bàn thờ, sau
    chiếc bài-vị của cụ tự thừa. Bỗng ông Tú ngừng chén
    rượu mới cất lên, xây lại hỏi bà Tú.Bà chỉ vào hai cột
    chính ở giữa, mải còn trơ mặt gỗ d-en xám, nhiều chỗ
    lớn d-ã bị mọt ăn làm nhiều lỗ thủng trắng phao. Ông
    cả cười, trải giấy ra, viết vào hai vế d-ối. Công việc
    mau lắm, chỉ trong chốc-lát là xong.Ông trương lên cho
    bà Tú xem và hỏi ý-kiến bà. Bà d-ọc qua, nhìn chồng,
    rồi một nụ cười tươi sung-sướng nở trên cặp môi son
    không sáp. Ông Tú cũng nhìn vợ, nhìn như nhìn một
    người lạ, xưa nay chưa từng biết mặt, rồi bỗng nhiên,
    không hiểu vì sao, ông
    thấy bà d-ẹp-d-ẽ bội phần, tươi-tắn hơn cả các cô ả ở
    hàng Thao hoặc phố mới mà hằng ngày ông thường bắt
    hát những bài "Nợ phong-lưu" hay "Nhân sinh thích chí"
    của ông. Phải chăng là vì ông ham-mê trăng gió,
    giang-hồ, lâu ngày không nhìn d-ến mặt vợ hóa quên ?
    Câu d-ối ấy là câu d-ã in trên con số mục thứ nhất d-ể
    tiêu-biểu cho cái lãng-mạn của ông :

    "Cực nhân-gian chi phẩm-giá, phong-nguyệt tình hoài ;
    Tối thế-thượng chi phong-lưu, giang-hồ khí cốt".

    Lại có lúc ông ăn-chơi quá d-ộ ở chốn phồn-hoa, sau
    những cuộc "vui ra phá", sau những :

    Truyện nở như pháo rang,
    Truyện dai như chão rách.
    D-ổ cả bốn chưn giường,
    Xiêu cả một bức vách...

    Bỗng ông chạnh nhớ d-ến người hiu-quạnh, lam-lũ suốt
    d-ời không biết cái thú gì, ông tự lấy làm d-ê-hèn,
    ích-kỷ, vội-vàng khăn gói ra về. Có lẽ trong d-ời ông,
    chỉ có lúc ấy là ông thấy mình d-ầy tội, và có ý rụt-rè,
    kiêng-nể vợ. Nhưng ở trước sân, ông Tú lại d-ã thấy bà
    Tú vui-tươi, mừng thấy mặt chồng, chớ không trách
    chồng vì lâu ngày vắng mặt. Bấy giờ ông Tú cảm-d-ộng
    quá. Lòng khâm-phục lại càng tăng khối yêu-thương.
    Ông bắt tay vợ. Hai người nhìn nhau, như một cặp
    uyên-ương sắp-sửa vào giờ hợp cẩn. Rồi ông Tú
    ngậm-ngùi ngâm bài thơ "Tặng Bà Tú", cái bài nhờ d-ó
    mà danh thơm bà, nghìn năm sau vẫn còn lưu lại với
    thế-gian :

    Quanh năm buôn-bán ở mom sông,
    Nuôi-nấng năm con với một chồng.
    Lặn-lội thân cò khi quãng vắng,
    Eo-sèo mặt nước lúc d-ò d-ông.
    Một duyên hai nợ âu d-ành phận,
    Năm nắng mười mưa dám quản công.
    Cha mẹ thói d-ời ăn ở bạc,
    Có chồng hờ-hững cũng như không.

    Lúc bấy giờ bà Tú hiểu ngay là d-ức phu-quân muốn
    hối-quá. Bà thấu cái chỗ ông Tú vẫn biết ơn mình. Rồi
    bà quên hết cả mọi sự lao-lực hàng ngày, sung-sướng
    rằng d-ược một ông chồng, xem bộ bạc bẽo, nhưng vẫn
    rất có tình. Khi ông Tú d-ọc hết hai câu cuối, bà sẽ d-ưa
    mắt nguýt yêu ông, cười tình, tỏ ý khiêm tốn, không
    nhận công. Nhưng ở trong hai mắt bà, thoắt sáng quắc
    lên, ông nhác thấy mối tự d-ắc chính-d-áng, mối ái-tình
    hăng hái, mối hạnh-phúc vô hạn của bà.

    Cha mẹ thói d-ời ăn ở bạc,
    Có chồng hờ-hững cũng như không.

    Những lúc ấy chắc hẳn là những lúc sung-sướng nhất
    trong quãng d-ời nặng-nhọc vất-vả của bà Tú. Nhưng
    than ôi! Nó ít ỏi làm sao! ngắn-ngủi làm sao! Vì tiếng gọi
    của cảnh giang-hồ lãng-mạn, không bao lâu, d-ã khêu gợi
    cho lòng nhà thi-sĩ phiêu-lưu, những mối nhớ nhung, xa
    xăm, d-âu d-âu, ông lại cất bước ra d-i! Phê bình
    thân-thế bà Tú Xương, tôi tưởng câu này không phải là
    quá d-áng: Bà tú Xương không phải là một người d-àn
    bà. Bà là một vị thiên-thần trời sai xuống, không phải
    d-ể giúp ông Vị-xuyên trên bước d-ường danh lợi; mà
    d-ể cho nước Việt-nam một nhà d-ại thì-hào.
    Sau khi nhe tin bà mất trong năm 1931, ông Á-nam
    Trần tuấn Khải có làm một bài thi viếng. Bài thi ấy như
    sau :

    Hơn sáu mươi năm d-ất Vị-hoàng,
    Vợ hiền, mẹ d-ức d-ã treo gương.
    Nếm chung trời Việt trăm cay-d-ắng,
    Vững với non Côi một mối-giường,
    Bia miệng d-á lừng tranh khốn phạm,
    Nếp nhà không thẹn tiếng văn-chương.
    Tấm thân tuy thác,danh nào thác!
    Hồn có thơm lây chốn suối vàng!

    08. Ông Tú Xương với ngày tết


  2. despi

    despi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/04/2001
    Bài viết:
    1.990
    Đã được thích:
    1


    Never trouble about trouble
    until trouble troubles you!

Chia sẻ trang này