1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tuyển Chọn

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi highlife, 26/04/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. highlife

    highlife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2008
    Bài viết:
    476
    Đã được thích:
    0
  2. bigpanda75

    bigpanda75 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/05/2009
    Bài viết:
    67
    Đã được thích:
    0
    Hi hi hi, cái vụ mèo dậy hổ, em thì em nghĩ thế này. Tuy mèo không dậy hổ hết bài, nhưng bài đấy vẫn có những con mèo khác được học => bài học không bị mất đi. Còn về phía hổ, tuy không học hết bài của mèo, nhưng hổ vẫn sống khỏe, vẫn nhậu khỏe và vẫn xúc than đều đều. Với lại, căn cứ vào hình thể của hổ, có thể thấy hổ không hợp với môn khinh công, không nên học, vì có học cũng không tới.
    Phim Kungfu Panda, có nhiều sự lựa chọn, không biết bác muốn nói tới sự lựa chọn nào. Của sư thúc tổ rùa già chọn Panda, hay của sư phụ sóc với con báo Thailang (em không nhớ rõ lắm :D) , Có lẽ ý của bác là nói về con báo Thailang . Sai lầm của Sifu chỉ là kỳ vọng quá nhiều vào Thailang, giống như các bậc cha mẹ kỳ vọng vào con (bài trước của bác) và vô tình đã khơi dậy lòng tham, sự kiêu ngạo....của Thailang. Nhưng tình thương của Sifu với Thailang là thật, và kungfu truyền dạy cũng là kungfu thật. Thailang cũng luyện được một thân kungfu dưới một người mà trên muôn người ( chỉ dưới sư thúc tổ rùa già ). Nếu không quá tham Thần long bí kíp, không quá ham cái danh hão Thần long chiến binh...thì với bản lãnh của mình, Thailang cũng đủ để khai sơn lập phái, đầu tròn đội trời chân vuông đạp đất rồi . Phải vậy không bác .
    Còn cái vụ sư phạm ngày nay, em cũng hoàn toàn đồng ý với bác, nên em thấy không cần bàn nhiều về cái đó làm gì. :D Đấy là căn bệnh chung của tòan xã hội rồi, phải không bác .
  3. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    1) Tiêu chí thứ nhất du?ng đê? chọn môn học chứ không áp dụng đê? ti?m thâ?y, ta va? thâ?y đến với nhau co?n vi? một chưf nưfa, chưf na?y ngoa?i sự tu?y chọn cu?a cu?a ca? hai bên, chưf đó la? duyên - nghiệp.
    2) Quan hệ thâ?y tro? có tính chất tương đối tu?y theo sự thay đô?i cu?a không gian va? thơ?i gian.
    3) Đó không pha?i la? nho hóa ma? nên xem như một quan điê?m cá nhân, được hệ thống hóa va? cô đọng đê? dêf nhớ ma? thôi, nó cufng giống như 6W, 5S, 3Ps ...
    Chúc bạn hiê?n luôn vui kho?e !
  4. highlife

    highlife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2008
    Bài viết:
    476
    Đã được thích:
    0
    ====================================================================================================
    V 1 chìa khoá đây rồi, Học trò mà không có Thể hình - Thể chất như mình thì không nên mất thời gian
    Chỗ này mình tạm gọi là sự Chọn lựa theo tiêu chí :Thể hình Thể chất phải giống bản Mẫu
    Bác có biết tiêu chí ( nhìn tướng ) chọn học trò luyện võ của vùng Bình Định không ? nếu có thì cho xin tham khảo
    cám ơn trưóc nhiều nha !
    thấy chỗ này hơi trừu tượng chia sẻ cùng Bác
    Thời cổ có câu: ?ohữu tâm vô tướng, tướng do tâm sinh; hữu tướng vô tâm, tướng tuỳ tâm diệt? (có tâm thì dẫu vô tướng, tướng cũng sẽ do tâm mà sinh; có tướng mà tâm vô, thì tướng ấy cũng tuỳ tâm mà tiêu mất); ấy là ý bảo rằng: hình tướng một cá nhân là tuỳ theo tâm niệm thiện-ác của cá nhân ấy mà biến hoá theo.
    đạo lý ?otướng do tâm sinh? cũng giản đơn thôi. Cái tướng mạo của người ta là do ?~hình?T và ?~thần?T hợp lại mà thành.
    Hình tướng thuần thục sinh lý thuận chính; thần thái cũng là bao quát nhân tố sinh lý; cũng phụ thuộc vào sự tu chỉnh của hậu thiên nữa.
    Nhất cử nhất động từng ý từng niệm trong sinh hoạt, qua thời gian thì dần dần cũng củng cố ra trên khuôn mặt, nghĩa là ?ohữu chư nội tất hình chư ngoại? (có gì bên trong ắt xuất hình bên ngoài).
    Tâm niệm nảy sinh, cũng sẽ tác dụng lên thân thể; nếu như tâm niệm an hoà tĩnh tại, thần thanh khí sảng, cái nhìn rộng mở, lỗi lạc quang minh, thì sẽ khiến khí huyết hài hoà, ngũ tạng an định, công năng chính thường, thân thể khoẻ mạnh, ắt sẽ thể hiện ra mặt mũi sáng sủa, thần thái bay bổng; ai gặp mặt cũng cảm thấy thoải mái, cảm thấy thân thiện an hoà một cách tự nhiên.
    Có thể nhìn nhận quan hệ giữa tướng và tâm như thế này: ?otướng? là bề mặt, là biểu hiện bên ngoài; ?otâm? là bên trong, là hoạt động bên trong; ?otướng? là hư cấu bất thực,
    Ở trạng thái bị động, là phản ánh ra ngoài của ?otâm?; ?otâm? thế nào thì ?otướng? thế nấy; ?otướng? là tuỳ theo ?otâm? biến hoá mà biến hoá theo, cũng gọi là ?ocảnh tuỳ tâm chuyển?, ?otướng tuỳ tâm thiên?
    (cảnh thay đổi theo tâm, tướng thiên di theo tâm). Cũng có thể coi ?otâm? là nhân của ?otướng?, ?otướng? là quả của ?otâm? (theo quan hệ nhân-quả).
    về Thailang mình nghĩ chỗ này :
    Nếu bản thân một cá nhân không làm chủ tể nổi tâm của chính mình, thì bị sẽ bị động theo ảnh hưởng và lôi kéo của hoàn cảnh bên ngoài, chính đã là ?otâm tuỳ cảnh thiên? (tâm chạy theo cảnh) rồi.
    Nếu có thể làm được bất động tâm, thế thì, chính là đã chế ước được ngoại cảnh không cho phát sinh biến hoá; cho nên,
    ?oThế gian vạn vật giai thị hoá tướng, tâm bất động, vạn vật giai bất động, tâm bất động, vạn vật giai bất biến? (Vạn vật thế gian đều cái tướng được biến hoá ra, tâm bất động, vạn vật sẽ đều bất đông, tâm bất động, vạn vật sẽ đều bất biến).
    Vì vậy mới có thể nói, dẫu hoàn cảnh có hiển tướng thế nào đi nữa, thì đều là ?otâm? mình quyết định; ?otướng? là bóng ảnh bên này của ?otâm?.
    Làm người thì nên có tâm cảnh thế nào? Tuân Tử viết: ?otướng hình bất như tướng tâm, luận tâm bất như luận đức?.
    luận về đức thế này: ?ovi đức chi tiên, vi hành chi biểu? (lấy đức làm đầu, lấy hành vi làm biểu đạt), ?ođức tại hình tiên, hình cư đức hậu? (đức có trước hình, hình ở sau đức), ?okhứ nghiệp tùng Thiện, tiêu tai tỵ hung? (trừ nghiệp hành thiện, tiêu tai giải nạn).
    http://minhhue.net
    V 2 tình yêu thương không đúng đối tượng (bệnh Thần kinh) cũng trở thành hiểm họa cho người học lẫn ngành học.
    ====================================================================================================
    Mình nhớ không lầm thì là SP Sóc đâu có muốn CHỌN Panda làm học trò
    ?ovị tướng nhân chi tướng, tiên thính nhân chi thanh, vị thính nhân chi thanh, tiên sát nhân chi hành, vị sát nhân chi hành, tiên khán nhân chi tâm?
    - đừng nhìn tướng mạo người, trước tiên hãy nghe thanh âm của người ta;
    - đừng nghe thanh âm người, trước tiên hãy quan sát hành vi của người ta;
    - đừng quan sát hành vi người, mà trước tiên hãy xét cái tâm của người ta.
    Âu cũng là nhấn mạnh rằng cái ?otâm? quyết định cái ?otướng? của con người; rằng biến hoá của diện tướng cũng là biến hoá của tâm biểu hiện ra bên ngoài.
    http://minhhue.net
    chúc Bác vui khoẻ
  5. bigpanda75

    bigpanda75 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/05/2009
    Bài viết:
    67
    Đã được thích:
    0
    Về Bình Định, có lẽ em chưa có duyên nên không biết tiêu chuẩn nhìn tướng mà chọn người của võ thuật vùng này.
    "Tưóng tại tâm sinh, tướng tuỳ tâm diệt", cái này bác nói đúng quá. Tướng tại tâm mà ra, tâm lành thì tướng lành, tâm dữ thì tướng ác. Hiềm nỗi, tâm tính con người giống như mặt nước vậy, lúc nổi phong ba lúc lại lặng yên. Mỗi người lại có một cái tâm khác nhau, mỗi một con người trong những thời điểm khác nhau lại có cái tâm khác nhau. Có những người tâm tính hiền lành, nhưng gặp phải cảnh nhà tan cửa nát mất đi tất cả mà cũng trở thành tàn ác. Có những kẻ giết người không ghê tay, mà đến lúc nào đó đại ngộ lập tức buông dao đồ tể mà quay đầu thấy bờ. Vậy cái tiêu chuẩn xem tướng chọn học trò cũng chỉ là tương đối thôi đúng không bác , cũng chỉ để cho người thầy tham khảo mà thôi.
    Tình thương, cá nhân em nghĩ, không nên hạn chế trong các nhóm đối tượng, thương người này không thương người kia. Nếu tình thương mà cũng còn phân chia, thì thành ra là phân biệt đối xử rồi. Tình thương của Sifu dành cho Thai lang không sai, nhưng quá yêu thương lại dẫn đến mê mờ mù quáng. Phàm còn ở trong lục đạo luân hồi, có mấy ai mà dứt trừ được tham sân si đâu đúng không bác. Nếu ai cũng dứt trừ được lòng tham thì mọi nhân vật đều thành cao nhân như sư thúc rùa rồi, làm gì còn Sifu, Thailang, làm gì còn Panda để em và bác có phim xem nữa .
    Quay trở lại mèo với hổ. Tuy thể trạng của hổ không hoàn toàn giống mèo nên không phù hợp với môn khinh công, nhưng những bài học của mèo dạy cho hổ cũng đã biến hổ thành chúa sơn lâm , anh hùng nhất khoảnh. Mèo đã biết cách phát huy sở trường và tránh sở đoản của hổ. Sifu sóc với Panda cũng tương tự như vậy. Lúc đầu Sifu dạy Panda theo những cách thông thường thì càng dạy càng thấy dốt, sau này khi tìm được cách để khơi gợi được tiềm năng ẩn dấu của Panda mà thầy dạy một trò hiểu được 10. Người thầy giỏi, không chỉ dạy học trò những gì mình biết, mà còn biết cách phát huy sở trường và tránh đi sở đoản của người học. Bác thấy có đúng không ạ .

  6. highlife

    highlife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2008
    Bài viết:
    476
    Đã được thích:
    0
    ====================================================================================================
    Tiêu chí của Bác khá cao đấy !
    diễn giải cụ thể tý nữa đi Bác
    chúc Bác và gia đình luôn vui khoẻ - thanh đạt
  7. highlife

    highlife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2008
    Bài viết:
    476
    Đã được thích:
    0
    ====================================================================================================
    V1 . Nghề của Họ mà
    http://www.youtube.com/watch?v=327bRqPW9og
    đã hành nghề thì đâu được quyền run tay !
    V2. Chỗ này là ứng dụng kỹ năng sư phạm một cách linh động của người Thầy, Theo và Thoát khỏi nguyên tắc sư phạm, lấy kết quả đào tạo Cụ Thể một Cá Thể làm trọng tâm giảng dạy.
    V3. Tuyệt kỹ về phương pháp giáo dục của Người Thầy
    chúc Bác và gia đình luôn vui khỏe
  8. highlife

    highlife Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/07/2008
    Bài viết:
    476
    Đã được thích:
    0
    Tiêu chí tuyển chọn:
    1. lứa tuổi học viên tuyển chọn vào ngành học thể dục dụng cụ, nghệ thuật:
    - 4 -5 tuổi
    2. giới tính:
    - Nam 4 tuổi
    - Nữ 4-5 tuổi
    3. ngoại hình
    - không di tật
    + các tiêu chí chuyên môn tố chất đặc trưng

Chia sẻ trang này