1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tuyển tập các bài viết về Trịnh Công Sơn (mục lục tra cứu: trang 1)

Chủ đề trong 'Nhạc TRỊNH' bởi ATC, 02/04/2001.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Baron

    Baron Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    3.168
    Đã được thích:
    0
    Trò chyện với nhạc sỹ Trịnh Công Sơn
    Hoi: Co su cac nhau nao giua mot Trinh Cong Son truoc nam 1975 va sau nam 1975 trong sang tac cua nhac si?
    Trinh Cong Son: Su khac nhau la rat lon, hai muoi nam troi qua ma khong co gi thay doi do moi la dieu la, va khi ay tam hon nguoi sang tac chang khac gi mat nuoc ao tu.
    Hoi: Que huong xu Hue va Dao Phat co anh huong the nao doi voi sang tac cua Nhac si ? Dieu gi trong cuoc song co anh huong lon nhat? Theo Nhac si de cam nhan duoc cai hai cai dep cua Am nhac va cac sang tac cua Nhac si noi rieng, thinh gia can co dieu kien gi?
    TCS: Hue va Dao Phat anh huong sau dam tren tinh cam thoi tho au cua toi. Tat ca nhung gi thuoc ve cuoc song deu co anh huong tren doi song tinh than va tinh cam cua toi. De co the cam nhan duoc cai hay cai dep trong Am nhac va rieng trong nhung ca khuc cua toi, can co mot linh cam nhay ben va von kien thuc nhat dinh.
    Hoi: Cac bai nhac cua Nhac si cang ve sau cang the hien tinh triet ly. Phai chang cang lon tuoi nguoi ta cang co nhieu noi co don trong " Mot coi di ve" cua minh?
    TCS: Dung la nhu vay.
    Hoi: Nguoi ta thuong noi:" Nhung tac pham bat hu tren moi lanh vuc nghe thuat deu do tai nang cong voi su dau kho ma thanh". Vay cac ca khuc cua Nhac si do nhung yeu to nao tao nen?
    TCS: Cau noi tren cung dung voi nhung ca khuc cua toi.
    Hoi: Theo Nhac si, ca si nao the hien thanh cong nhat tac pham cua minh? Nhac si co the cho mot nhan dinh that cong bang giua Khanh Ly va co Bong trong moi quan he voi Nhac si ve nghe thuat khong? Trong dip ve tham co huong lan nay Khanh Ly co thu giong ca khuc nao cua Nhac si khong? Nhac si co y dinh cung Khanh Ly lam mot tour bieu dien xuyen Viet khong?
    TCS: Cach dien dat cua Khanh Ly va Hong Nhung hoan toan khac nhau. Moi nguoi deu co thinh gia rieng cua minh. Tuy nhien cai gioi nghe va yeu thich Khanh Ly van dong dao hon nhieu. Trong nghe thuat Khanh Ly la mot nguoi lam viec rat nghiem tuc va luon luon giu mot moi lien le mat thiet voi tac gia de tim hieu can ke nhung dieu tac gia muon noi trong tac pham. Dau nam nay Khanh Ly co du dinh ve nhung phut cuoi, Khanh Ly co dien ve cho biet vi nhung ly do rieng tu nen chua ve duoc.
    Hoi: Hinh nhu chuong trinh " Nhung dau chan khong nam thang" khong thanh cong nhu mong doi cua Nhac si? Phai chang cac ca si duong thoi khong the hien duoc cai than cua bai hat?
    TCS: Co the la nhu the that.
    Hoi: Nhac si Van Cao da tung viet " Trinh Cong Son viet de nhu lay chu trong tui ra". Nhac si co the bat mi voi doc gia doi dieu ve cai tui cua minh khong? Tui co bi voi di khi da qua nhieu chu duoc chuyen vao ca khuc?
    TCS: Van Cao chi nhac lai cau noi nay cua Nhac si Nguyen Xuan Khoat, nguoi ma toi rat kinh trong. Toi co cam tuongcai tui nay chua voi di bao nhieu.
    Hoi: Nguon luc nao da giup Nhac si chuyen tai toi cong chung nhieu the he nhung ca khuc nhu thach do voi thoi gian? Trong cuoc song doi thuong Nhac si co duoc thanh cong va hanh phuc nhu trong sang tac khong?
    TCS: Cong bang ma noi thi dong luc chinh la cong chung. Toi muon mang den cho ho nhung gi hat nhat la nhat. Thanh cong va hanh phuc khong phai la cap bai trung luon luon danh rieng cho mot nguoi nhu mot an sung bat kha van hoi. Vi vay that bai va bat hanh la dieu kho tranh khoi.
    Hoi : " Bao nhieu nam roi con mai ra di. Di dau loanh quanh cho doi moi met" Nhac si noi voi minh hay noi cho ai? Nhac si da di nhu vay bao gio chua? Va da nem duoc vi met ay chua?
    TCS: Coi di ve ay danh chung cho tat ca moi nguoi.
    Hoi: Tai sao o xu Hue, ma trong cac tac pham cua minh khong co mot bai nao noi nen phong canh hay net dep rieng cua Hue?
    TCS: Nhung ca khuc truoc nam 75 hau nhu deu mang phong vi Hue, mac du khong co mot chu Hue nao trong bai.
    Hoi: Tu truoc den nay ai yeu nhac Trinh Cong Son deu hieu rang nhac si co cai nhin doc dao ve tinh yeu. Vay Nhac si nghi sao ve y nghia cua tinh yeu ma Nhac si hang song?
    TCS: Trong gio phut nay toi khong nghi gi ve tinh yeu ca. Va thanh that ma noi, toi cung chang hieu tinh yeu da cho toi mot y nghia gi.
    Hoi: De viet duoc nhung ca khuc ve tinh yeu, thi su rung dong cua trai tim Nhac si o muc do chan thanh truoc tinh yeu hay chi la ao anh cua tinh yeu. Da co lan Nhac si noi " khi ban hat mot ban tinh ca nghia la ban dang muon hat ve cuoc tinh cua ban". Phai chang khi mot ca khuc moi ra doi la mot moi tinh moi cua Nhac si? Nhac si da co bao nhieu moi tinh?
    TCS: Tat ca deu la ao anh. Tham chi khi toi phat bieu mot dieu gi do thi chang qua do cung chi la ao anh cua nhung y tuong cua rieng toi. Co khi phai co hang tram moi tinh thoang qua, dong lai, ngan ngui dai lau, moi viet duoc dam bay ca khuc hay boi vi sang tac khong he lam cong viec cua cai may: cu bo mot dong xu vao thi roi ra mot lon nuoc.
    Hoi: Trong nhac tinh cua Nhac si, moi nguoi luon tim thay moi tam trang, tinh cam cua minh ve tinh yeu. Nhac si noi ho cho con nguoi tat ca, nhung chinh minh Nhac si da trai qua tat ca chua?
    TCS: Toi viet ve nhung gi toi da song va ca du doan nhung gi co the xay ra.
    Hoi: " Song trong doi song can co mot tam long" do co phai la quan niem song va sang tac cua Nhac si khong? Theo Nhac si, quan niem do co con dung trong thoi buoi co qua nhieu thay doi nhu hien nay?
    TCS: Thoi buoi nao cung can phai co quan niem song nhu the. Con nguoi va dong vat chi co khac nhau tung ay thoi.
    Hoi: Neu co mot doa hong quy gia, Nhac si se tang cho ai? Duc tinh nao cua con nguoi khien Nhac si cui dau kinh phuc?
    TCS: Toi se tang me toi. Rat tiec me toi khong con nua. Duc tinh cua con nguoi khien toi cui dau kinh phuc co le la long vi tha.
    Hoi: Nhac si nho gi ve qua khu, nghi gi ve hien tai va hy vong gi o tuong lai? Nhac si se song ra sao neu mot ngay nao do Nhac si chia tay voi am nhac?
    TCS: Qua khu hien tai tuong lai trong toi chi la mot. Neu co gi khac biet thi do la trang thai tinh than cua tung giai doan va su thay doi trong nhung dien bien tinh cam. Toi du dinh se chia tay voi am nhac de viet nhung bai tap but ngau hung va ve.
    Hoi: Su tai hoa cua anh khong chi the hien trong am nhac ma con trong thi ca, hoi hoa, tu tuong triet hoc, va ngon ngu Phap. Vay neu chiem nghiem lai minh, anh nghi gi ve hai cau tho cua Nguyen Du: " Tram nam trong coi nguoi ta. Chu tai chu menh at la ghet nhau".
    TCS: Toi muon viet sai cau tho cua Nguyen Du cho rieng minh:" Tram nam trong coi nguoi ta. Chu tai chu menh cung la be dau".
    Giao Luu Voi Nhac Si Trinh Cong Son
    1. Em van biet la nguoi nhac si khi sang tac can phai co cam hung. Em chac chan rang nhung bai rat hay cua nhac si cung bat nguon tu nhung cam hung nhu vay[ Diem Xua, Tuoi Da Buon, Toi Oi Dung Tuyet Vong...]. Nhung cam hung o day co the la tinh yeu con nguoi, thien nhien, dat nuoc...Cau hoi cua em la: - Nhac si co the ke mot vai ky niem ve nhung cam hung doi voi mot so bai hat ma nhac si tam dac nhat? - Thoi the da thay doi, ngay nay lieu nhac si co con gap duoc nhung cam hung tuong tu nhu the khong de sang tac tiep nhung ca khuc moi. ( ng_hungnoip@hotmail.com)
    TCS: Co nhung bai hat gan lien voi mot ky niem nhung cung co nhung bai hat la nhung sang tac thuan tuy. Ky niem ve nhung bai hat thi nhieu qua khong ke het ra duoc. Xin loi vay. - Thoi nao cung vay thoi. Khi trai tim con biet rung dong thi luc ay cam hung van con. Va cam hung con thi van tiep tuc sang tac.
    2. Khi nhac den nhac Trinh Cong Son, nguoi ta [hay toi] deu nghi den ca si Khanh Ly hoac nguoc lai. Su lien tuong nay luon luon ben chat it nhat la thoi ky truoc 30-4-75. Chac chan nhac si biet rat ro ve dieu nay. La nguoi [trong cuoc] nhac si co the giai thich tai sao? Theo nhac si hien nay ca si nao trong nuoc co the dien dat hay nhat nhung ca khuc cua nhac si va nhac si cam thay vua y. Phan hai cua cau hoi, nhac si co the khong tra loi tren "gap go". Toan the cau hoi tren, neu co the de nghi nhac si chuyen giup den ca si Khanh Ly va toi cung muon biet y kien cua chi ay.(Nguyen Huu Loi - An Giang, huuloiag@hcm.vnn.vn)
    TCS: Co mot thoi Khanh Ly cung toi di hat chung voi nhau o cac dai hoc thuoc cac do thi mien Nam. Ngoai ra con hat o cac san khau trinh dien hoac o cac phong tra, Khanh Ly cung chuyen hat nhac cua toi. Co the noi dao ay toi chi viet cho Khanh Ly hat. Co mot vai ca si hat nhung ca khuc cua toi hien nay nhung hay nhat thi chua co.
    3. Chau rat thich nhung bai hat cua chu nhu Ha Trang, Nang Thuy Tinh, Biet Dau Nguon Coi...nhung thuc su la cac bai hat cua chu rat kho hat cho hay. Chau chi thich nhat co Khanh Ly hat nhung nhac pham cua chu thoi. Chu co cho rang co ay la nguoi hat nhung bai hat cua chu hay va truyen cam nhat khong? - Trong bai Biet Dau Nguon Coi co cau " Cay thu bong dai va toi thu bong toi" chau khong duoc hieu ro lam ve y nghia cua cau ay, chu co the giai thich duoc khong? - Chu co the cho chau dia chi email cua chu de tien trao doi duoc khong? ( Dau Bich Thuy - Hanoi, thuydb@yahoo.com)
    TCS: Nhan xet ve Khanh Ly nhu the la dung. - Buoi sang mat troi roi xuong lam bong cay va bong nguoi dai ra. Den trua gio Ngo, mat troi o dinh dau thi bong nguoi va bong cay thu lai khong con bong nua. Khong hieu cai bong ay co that khong hay chi ban than nguoi va cay moi la thuc. Day la "Biet dau nguon coi
    Sống trên đời cần có một tấm lòng...
  2. ngochikien

    ngochikien Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/03/2002
    Bài viết:
    384
    Đã được thích:
    0
    ( chuyển vào đây cho mọi người đọc)
    Phố Trịnh

    Có một nhà danh họa đam mê phố đến nỗi đã dành cả cuộc đời sáng tạo của mình để vẽ về phố. Về sau, những người yêu hội họa đã dùng tên ông ghép chung với những bức tranh vẽ phố của ông - họa sĩ Bùi Xuân Phái ?" như một danh từ riêng: PHỐ PHÁI. Một người khác cũng tài hoa và mê phố không kém, một lãng - tử - phố đích thực, một nhạc sĩ đã qua đời: Trịnh Công Sơn
    Phải là một người mê phố, yêu phố hết lòng mới biết lắng nghe và cảm được phố đến như thế. Một đêm nào chia tay người tình, bước lang thang trong thành phố mắt đêm đèn vàng ở phố biển. Một lần nào sau nhiều năm phiêu bạt trở về phố cao nguyên, chợt hụt hẫng bàn chân qua phố xa lạ nhiều. Có hôm chợt thấy em đi về bên kia phố để bàn chân qua phố thấy người, sóng lao xao bờ tôi. Đôi khi buông một câu hỏi, một câu hỏi dường như thầm gửi cho thinh không: có đường phố nào vui ?" cho ta qua một ngày để rồi tự trả lời thành phố vẫn nắng vàng, vẫn mưa và góc phố nào cũng thấy quê nhà?

    Đôi khi bước qua phố xưa lòng tôi nhớ. Nhớ gì? Nhớ những dịu dàng, mật ngọt của đường phố em về tóc cùng hoa quyến luyến, nhớ phố xưa em biết tên bàn chân, nhớ một thoáng hương bay bên trờ phố Hạ. Nhớ đêm nào co ro trong lòng phố mưa đêm trói chân để được nhìn phố lạ lẫm bất ngờ: phố bỗng là dòng sông uốn quanh.

    Đời sống cũng nhiều khi làm ông chán chường, mệt mỏi. Và trong tâm trạng u uất, ông đã thấy phố đổi khác. Không tìm thấy đâu hình ảnh én nô đùa giữa phố nhà, lá trời còn xanh, phố còn người đông. Không còn nữa ngoài phố mùa đông, đôi môi em là đốm lửa hồng cho em về giữa phố thênh thang. Chỉ còn đường phố nào mệt nhoài ngày tháng gian nan khi một hôm bước chân về phố lạ, thành phố đã đi ngủ trưa. Phố không còn Em nên bỗng thấy thành phố hoang vu như một lần qua cuộc tình khi Em ra đi để lại đây thành phố không còn hồn, một ngày Thu Đông phố xưa nằm bệnh? Trong những ngày u uất, ẩn cư trong một căn gác nhỏ, ông vẫn không nguôi nhớ phố, vẫn từng ngày chôn chân nhớ phố lang thang, phố vẫn sống, vẫn thở cùng ông những đếm gió trời lênh đênh nhớ con phố hẹn, vẫn mong từng ngày hội ngộ từng con phố với tình người đã nối nhịp gặp nhau trên phố xin yêu khôn ngưôi những thân người để được ra cùng phố xôn xao và chào đón mai em về giữa phố?

    Vậy đó, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã yêu phố như thể ông ở trong Phố và Phố ở trong ông, là một. Nay ông đã về cõi - phố - của ?" riêng ?" ông, như ông từng dự cảm: một phố hồng một phố hư không nhưng sẽ còn mái trong chúng ta một cõi - phố - người, ẩn hiện đâu đó trong những ca khúc của ông mà tôi xin mạo muội gọi tên: Phố Trịnh.
    Thời Trang Trẻ
    Không mạo hiểm sao gọi là cuộc sống!
    Được tigerlily sửa chữa / chuyển vào 12:51 ngày 05/07/2003
  3. ngochikien

    ngochikien Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/03/2002
    Bài viết:
    384
    Đã được thích:
    0
    ( chuyển vào đây cho mọi người đọc)
    Phố Trịnh

    Có một nhà danh họa đam mê phố đến nỗi đã dành cả cuộc đời sáng tạo của mình để vẽ về phố. Về sau, những người yêu hội họa đã dùng tên ông ghép chung với những bức tranh vẽ phố của ông - họa sĩ Bùi Xuân Phái ?" như một danh từ riêng: PHỐ PHÁI. Một người khác cũng tài hoa và mê phố không kém, một lãng - tử - phố đích thực, một nhạc sĩ đã qua đời: Trịnh Công Sơn
    Phải là một người mê phố, yêu phố hết lòng mới biết lắng nghe và cảm được phố đến như thế. Một đêm nào chia tay người tình, bước lang thang trong thành phố mắt đêm đèn vàng ở phố biển. Một lần nào sau nhiều năm phiêu bạt trở về phố cao nguyên, chợt hụt hẫng bàn chân qua phố xa lạ nhiều. Có hôm chợt thấy em đi về bên kia phố để bàn chân qua phố thấy người, sóng lao xao bờ tôi. Đôi khi buông một câu hỏi, một câu hỏi dường như thầm gửi cho thinh không: có đường phố nào vui ?" cho ta qua một ngày để rồi tự trả lời thành phố vẫn nắng vàng, vẫn mưa và góc phố nào cũng thấy quê nhà?

    Đôi khi bước qua phố xưa lòng tôi nhớ. Nhớ gì? Nhớ những dịu dàng, mật ngọt của đường phố em về tóc cùng hoa quyến luyến, nhớ phố xưa em biết tên bàn chân, nhớ một thoáng hương bay bên trờ phố Hạ. Nhớ đêm nào co ro trong lòng phố mưa đêm trói chân để được nhìn phố lạ lẫm bất ngờ: phố bỗng là dòng sông uốn quanh.

    Đời sống cũng nhiều khi làm ông chán chường, mệt mỏi. Và trong tâm trạng u uất, ông đã thấy phố đổi khác. Không tìm thấy đâu hình ảnh én nô đùa giữa phố nhà, lá trời còn xanh, phố còn người đông. Không còn nữa ngoài phố mùa đông, đôi môi em là đốm lửa hồng cho em về giữa phố thênh thang. Chỉ còn đường phố nào mệt nhoài ngày tháng gian nan khi một hôm bước chân về phố lạ, thành phố đã đi ngủ trưa. Phố không còn Em nên bỗng thấy thành phố hoang vu như một lần qua cuộc tình khi Em ra đi để lại đây thành phố không còn hồn, một ngày Thu Đông phố xưa nằm bệnh? Trong những ngày u uất, ẩn cư trong một căn gác nhỏ, ông vẫn không nguôi nhớ phố, vẫn từng ngày chôn chân nhớ phố lang thang, phố vẫn sống, vẫn thở cùng ông những đếm gió trời lênh đênh nhớ con phố hẹn, vẫn mong từng ngày hội ngộ từng con phố với tình người đã nối nhịp gặp nhau trên phố xin yêu khôn ngưôi những thân người để được ra cùng phố xôn xao và chào đón mai em về giữa phố?

    Vậy đó, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã yêu phố như thể ông ở trong Phố và Phố ở trong ông, là một. Nay ông đã về cõi - phố - của ?" riêng ?" ông, như ông từng dự cảm: một phố hồng một phố hư không nhưng sẽ còn mái trong chúng ta một cõi - phố - người, ẩn hiện đâu đó trong những ca khúc của ông mà tôi xin mạo muội gọi tên: Phố Trịnh.
    Thời Trang Trẻ
    Không mạo hiểm sao gọi là cuộc sống!
    Được tigerlily sửa chữa / chuyển vào 12:51 ngày 05/07/2003
  4. TCSKL

    TCSKL Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/07/2002
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    0
    Hôm Nay Thức Dậy​

    "Hôm nay thức dậy không còn thấy mọi người, không còn thấy mặt người . Vây phủ quanh đời nói tiếng yêu thương" (TCS). Hôm nay thức dậy . Một mình . Bao nhiêu mệt mỏi của một cuối tuần chạy như ngựa . Rống như trâu . Bây giờ mới thấm . Tôi như người mộng du . Ở San José, mở mắt dậy, tưởng ở nhà . Về đây rồi . Còn tưởng sáng San José . 6,7 giờ sáng khi mọi người thức dậy, các con đi học thì tôi ?ngủ . 3 giờ chiều mới mở mắt . Ngày hay đêm . Ở đâu đây . Chẳng biết . Chẳng cần biết . Mấy chục năm như thế rồi . Giờ đã gần cuối đời . Có cần thiết phải thay đổi một ?thói quen . Một thói quen mọi người cho là ?xấu . Khó chịu . Nhưng đáng yêu với tôi . Thói quen nào cũng đáng yêu . Yêu người, thương áo quen hơi ngọt ngào . Yêu đêm tối có nỗi cô lẻ mênh mông . Hơi áo người yêu . Tôi không chia cho ai . Ðêm tối bao la kia . Không ai chia cho tôi . "Một người điên trong thành phố" (TCS)
    Ði . Về . Rồi lại đi, về . Cứ như thế . Chẳng cần biết nơi mình đến trời có xanh ? Nơi mình về trời có vui ? Những thành phố giống nhau đến nhàm chán . Những khuôn mặt da trắng, tóc vàng, mắt xanh ..nhìn hoài thương không vô . Tôi đi ngơ ngác, chán chường với một điểm hy vọng nhỏ nhoi . Ðến với người mình còn yêu . Và còn yêu mình .
    Trời đã vào thu . Cơn mưa bất chợt phủ trùm thành phố . Vẫn tìm đến như đã tìm đến nhau . Mưa ngoài trời . Mưa trong lòng, trong mắt trong cả môi cười . Ðến với nhau . Lòng như đại dương . Tình như non cao . Giữa đời suối khe . Mưa nữa đi . Lạnh thêm chút nữa . Cho lòng thêm chút ấm . Vẫn chưa đủ, vẫn còn xa quá . Bao nhiêu cho đủ . Bao nhiêu cho vừa . Xuân. Không thấy xuân vui . Hạ không thấy lòng bớt nhớ những chiều qua phố xưa . Thu . Nỗi nhớ nhiều hơn . Nhớ nhiều quá . Yêu nhiều quá những cơn mưa phùn Ðà Lạt, những con dốc nhấp nhô, mái nhà ngói đỏ phơi mình giữa màu xanh của lá . Chưa lạnh lắm nhưng đủ để thu mình ở một góc nhỏ café Tùng . Hơi nóng từ ly café chuyền qua ấm dần hai tay giá lạnh. Thú vị lắm. Ngồi ở nhà Thủy Tạ, một mình nhìn mưa bay trên Hồ Xuân Hương. Mưa bay dịu dàng. Nỗi buồn cũng dịu dàng. Trong cơn điên dịu dàng. Mướn Taxi chạy xuống phi trường Liên Khương. Không đón đưa ai . Ðến để nhìn mọi người đưa đón nhau . Xem xem vui buồn đến đâu . Chạy lên phi trường Cam Ly, cũng chẳng đến đưa ai . Phi trường vắng lặng. Phi đạo nằm soải im lìm chờ đợi . Như một người chờ một người . Người không đến thì ta đi . Phi đạo nằm lại . Tiếp tục chờ đợi . Nắng. Mưa. Ngày. Ðêm. Phi đạo Cam Ly vẫn còn đó .
    Bốn mùa buồn. Bốn mùa chờ đợi . Một chờ đợi cũng dịu dàng. Nhớ Saigon. Chạy ra chợ Hòa Bình rinh một sọt chuối Laba . Nhẩy lên xe đò Minh Trung . Ði ghé Ðịnh Quán ăn cơm thịt heo quay . Xe ghé Ðịnh Quán cũng lại cơm . Tới Saigon chỉ ở lại một ngày . Làm một vòng Saigon-Chợ Lớn. Phân phát hết sọt chuối . Lại nhảy lên Minh Trung về lại Hồ Than Thở . Nhưng không thở than.
    Một thời 20 rất bụi đời, rất vỉa hè . Ðến như gió . Ði như gió . Từ đâu tới. Ði về đâu . Không biết . Không cần biết . Ðáng yêu biết bao những ngày tháng mây trời, biển khơi . Phà khói thuốc vào sương mù Ðà Lạt. Buổi sáng thức dậy, ngửi mùi thơm của thông . Nghe thông hát reo nhè nhẹ . Mặc áo len cổ tròn, quàng cổ, quần jean, thế là ?xuống phố . Có lúc đi giữa mưa vẫn nghe tiếng chân mình rộn rã reo vui trên mặt đường loang nước . Từ ngã tư . Xe đò, xe lam từ hướng Chi Lăng chạy ra . Bước lên xe ngồi xuống. Bao giờ tôi cũng nhìn ngoái lại trường tiểu học Phan Chu Trinh nằm bên kia đường. Tôi đã học ở đây năm 1956. Xe qua nhà vãng lai dành cho các sĩ quan Không Quân nghỉ mát . Qua ga xe lửa . Tiệm phở ở ga ăn cũng khá . Ðổ một con dốc . Rồi một con dốc nhỏ nữa, qua nhà thương Soyer. Trường Yersin. Xe cứ chạy . Tay trái là sân vận động, sân tennis . Khách sạn Palace . Ðường rẽ lên nhà thờ chánh tòa Ðà Lạt. Bên phải là Hồ Xuân Hương. Vòng theo một bùng binh. Ngang qua quân Vụ Thị Trấn, xe đò lên dốc . Vào bến đậu ngay cạnh café Tùng. Vào làm một ly đã . Mọi chuyện tính sau . Ngày nào cũng thế năm năm như thế . Không thay đổi .
    Không ai có thể "bẩy" tôi ra khỏi Ðà Lạt lúc đó, dù là ông Cương khểnh, dù là ông Trịnh Công Sơn, dõi theo từng bước chân tôi những chiều đến giáo đường một mình. "Sợi tóc em bồng trôi nhanh. Trôi nhanh" . Những cùng sống mỗi người một đời nhỏ nhoi, mỗi người một góc trời nhỏ nhoi . Sơn không biết gì về tôi . Tôi không biết gì về Sơn. Không cần thiết. Sơn không bao giờ hỏi . Tôi không bao giờ hỏi . Một người hát nhạc một người . Anh Sơn và Mai . 20 năm trước như thế và 20 năm sau cũng vẫn như thế . Một người hát nhạc một người . Anh Sơn và Mai .
    Tôi chỉ thực sự là tôi . Thực sự hạnh phúc khi hát nhạc anh Sơn. Ngoài ra chỉ là một thứ hạnh phúc mong manh. May ra rực rỡ hơn cho cái hạnh phúc thật sự của mình. Ðó là sự thật. Tôi chỉ thuần phục một người . Ðó là Trịnh Công Sơn. Không bao giờ hối tiếc . Sau này có ông Trầm Tử Thiêng. Tôi không bao giờ hối tiếc .Trong đời, tôi cũng đã gây nên nhiều lầm lỡ . Ân hận hối tiếc đã nhiều . Những vấp ngã ít người tránh khỏi . Nhiều hay ít mà thôi . Song trời đưa đẩy tôi gặp Sơn . Trời cho tôi những ngày đẹp đẽ đáng yêu nhất . Tôi không bao giờ hối tiếc . Nếu có kiếp sau . Tôi cũng xin gặp lại Sơn, như đã gặp . Ở Ðà Lạt . Ở Việt Nam .
    Mùa đông cũng đã gần kề . Mùa đông Ðà Lạt như mùa thu kéo dài . Thêm chút lửa ấm từ lò sưởi ngọt ngào mùi gỗ thông. Ðêm Ðà Lạt bao giờ cũng lạnh. Hơn, kém một tí cũng không cho ta thấy rõ mùa đang chuyển. Bốn mùa xoay quanh những thói quen đáng yêu . Hương café thơm ngát qua bao nhiêu suối khe đồi núi . Dốc tháp, dốc. Mái nhà ngói đỏ và mùi thơm của gỗ thông. Tôi yêu Ðà Lạt vô chừng. Như một người tình. Hơn một người tình . Tôi rời Ðà Lạt không ngờ, như khi đến. Rời xa mà vẫn yêu . Yêu nhiều hơn vì trong cái yêu có cái tiếc nuối mặc dù sự việc rời bỏ Ðà Lạt năm 1967 đã đưa tôi đến một đổi thay, đến một hạnh phúc may mắn không bao giờ tôi dám nghĩ đến. Năm 1964 khi Trịnh Công Sơn rủ tôi về Saigon đi hát với anh. Tôi từ chối . Không phải vì không yêu nhạc Sơn. Nhưng lúc đó tôi yêu Ðà Lạt hơn. Cái lối sống xô bồ, ồn ào mánh mung của Saigon không hợp với tôi . Trong khi đó Ðà Lạt là thiên đường. Êm ả, trong sáng. Saigon đó có một chỗ đứng nào cho tôi . Là một người không hề có một chút tham vọng. Thích an phận, bằng lòng với những điều mình có . Một đứa con gái tầm thường như tôi . Những ngày tháng ở Ðà Lạt đã là một an ủi quá đủ rồi . Với làm vui chi những điều quá xa vời . Cũng không hề mơ ước một đổi thay . Hơn thế nữa con người tôi, tâm hồn tôi hợp với Ðà Lạt hơn. Thế mà rồi tôi đã rời xa nơi chốn đã cho tôi biết bao ngày tháng đẹp đẽ trong sáng .
    Một ngày của năm 1967 . Tôi đến Nha Trang. Vùng biển xanh, cát trắng . Không một chuẩn bị nào cho nơi chốn mới . Thì cũng đến hát là cùng . Vẫn còn cơ hội để không trở lại Saigon. Một vài tháng phù du đủ làm đời tôi nổi sóng. Nha Trang không có gì quyến rũ . Nha Trang tầm thường quá so với Ðà Lạt. Nhưng tôi không muốn trở về Ðà Lạt. Nơi đã tặng tôi một bất hạnh. Một người đã cho tôi sự sợ hãi, ê chề không tưởng. Trên một chuyến xe đò . Tôi và các con tôi đành phải trở lại Saigon. Một nơi chốn cũng đã làm tôi sợ hãi . Cùng với hạnh phúc tuyệt vời . Tôi cưu mang cho đến cuối đời .
    Mùa thu nhẹ nhàng cho những tâm hồn đa sầu đa cảm, đa tình, lãng mạn . Gợi biết bao nhiêu cảm hứng cho thi, văn, nhạc sĩ . Mùa thu là mùa đẹp nhất trong bốn mùa . Ðông đến. Mùa đông ở xứ Mỹ bàng bạc khắp nơi mầu trắng của tuyết. Cái lạnh lẽo bao trùm cả trời đất. Cả lòng người . Nhất là những người xa quê hương lưu lạc trôi nổi . Giáng sinh đã gần kề . Gần lắm rồi . Ở đây Giáng Sinh được đón chờ nhiều hơn Tết Nguyên Ðán. Bà con gửi thiệp cho nhau. Quà cáp tặng nhau . Người lớn, trẻ con. Ai có phần nấy . Rộn ràng nhộn nhịp trong tiếng nhạc đón mừng con một Ðức Chúa Cha xuống trần gánh chịu tội lỗi của loài người . Và tội lỗi đó vẫn tiếp tục một cách thản nhiên. Chắc Chúa cũng phải hối hận khi đặt loài người trên tất cả mọi loài . Nhưng dù gì, mọi người, mọi nơi đều rộn ràng chờ đón Giáng Sinh. Giầu có thì huy hoàng. Nghèo khó cũng ráng cho được một cây thông nhấp nhánh những ngọn đèn xanh đỏ, tím vàng. Gọi là có với gia đình. Ấy, đôi khi nghèo mà vui . Bạn bè vài ba người quay quần bên mâm cơm. Ôn lại kỷ niệm cũ . Bạn bè cũ . Ðứa nào còn, đứa nào đã về với Chúa . Hạnh phúc, niềm vui, không tìm được ở nơi chốn ồn ào náo nhiệt. Ở những nơi đó thường thiếu sự thật thà, sự tử tế . Bởi có những người đến với nhau không có lòng thật thà, không có lòng tử tế . Cả hai điều này ngày càng ít đi.
    Khánh Ly
    Nguồn: Thời Báo Số 7 ngày 2-8-1991

    Được tigerlily sửa chữa / chuyển vào 12:57 ngày 05/07/2003
  5. TCSKL

    TCSKL Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/07/2002
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    0
    Hôm Nay Thức Dậy​

    "Hôm nay thức dậy không còn thấy mọi người, không còn thấy mặt người . Vây phủ quanh đời nói tiếng yêu thương" (TCS). Hôm nay thức dậy . Một mình . Bao nhiêu mệt mỏi của một cuối tuần chạy như ngựa . Rống như trâu . Bây giờ mới thấm . Tôi như người mộng du . Ở San José, mở mắt dậy, tưởng ở nhà . Về đây rồi . Còn tưởng sáng San José . 6,7 giờ sáng khi mọi người thức dậy, các con đi học thì tôi ?ngủ . 3 giờ chiều mới mở mắt . Ngày hay đêm . Ở đâu đây . Chẳng biết . Chẳng cần biết . Mấy chục năm như thế rồi . Giờ đã gần cuối đời . Có cần thiết phải thay đổi một ?thói quen . Một thói quen mọi người cho là ?xấu . Khó chịu . Nhưng đáng yêu với tôi . Thói quen nào cũng đáng yêu . Yêu người, thương áo quen hơi ngọt ngào . Yêu đêm tối có nỗi cô lẻ mênh mông . Hơi áo người yêu . Tôi không chia cho ai . Ðêm tối bao la kia . Không ai chia cho tôi . "Một người điên trong thành phố" (TCS)
    Ði . Về . Rồi lại đi, về . Cứ như thế . Chẳng cần biết nơi mình đến trời có xanh ? Nơi mình về trời có vui ? Những thành phố giống nhau đến nhàm chán . Những khuôn mặt da trắng, tóc vàng, mắt xanh ..nhìn hoài thương không vô . Tôi đi ngơ ngác, chán chường với một điểm hy vọng nhỏ nhoi . Ðến với người mình còn yêu . Và còn yêu mình .
    Trời đã vào thu . Cơn mưa bất chợt phủ trùm thành phố . Vẫn tìm đến như đã tìm đến nhau . Mưa ngoài trời . Mưa trong lòng, trong mắt trong cả môi cười . Ðến với nhau . Lòng như đại dương . Tình như non cao . Giữa đời suối khe . Mưa nữa đi . Lạnh thêm chút nữa . Cho lòng thêm chút ấm . Vẫn chưa đủ, vẫn còn xa quá . Bao nhiêu cho đủ . Bao nhiêu cho vừa . Xuân. Không thấy xuân vui . Hạ không thấy lòng bớt nhớ những chiều qua phố xưa . Thu . Nỗi nhớ nhiều hơn . Nhớ nhiều quá . Yêu nhiều quá những cơn mưa phùn Ðà Lạt, những con dốc nhấp nhô, mái nhà ngói đỏ phơi mình giữa màu xanh của lá . Chưa lạnh lắm nhưng đủ để thu mình ở một góc nhỏ café Tùng . Hơi nóng từ ly café chuyền qua ấm dần hai tay giá lạnh. Thú vị lắm. Ngồi ở nhà Thủy Tạ, một mình nhìn mưa bay trên Hồ Xuân Hương. Mưa bay dịu dàng. Nỗi buồn cũng dịu dàng. Trong cơn điên dịu dàng. Mướn Taxi chạy xuống phi trường Liên Khương. Không đón đưa ai . Ðến để nhìn mọi người đưa đón nhau . Xem xem vui buồn đến đâu . Chạy lên phi trường Cam Ly, cũng chẳng đến đưa ai . Phi trường vắng lặng. Phi đạo nằm soải im lìm chờ đợi . Như một người chờ một người . Người không đến thì ta đi . Phi đạo nằm lại . Tiếp tục chờ đợi . Nắng. Mưa. Ngày. Ðêm. Phi đạo Cam Ly vẫn còn đó .
    Bốn mùa buồn. Bốn mùa chờ đợi . Một chờ đợi cũng dịu dàng. Nhớ Saigon. Chạy ra chợ Hòa Bình rinh một sọt chuối Laba . Nhẩy lên xe đò Minh Trung . Ði ghé Ðịnh Quán ăn cơm thịt heo quay . Xe ghé Ðịnh Quán cũng lại cơm . Tới Saigon chỉ ở lại một ngày . Làm một vòng Saigon-Chợ Lớn. Phân phát hết sọt chuối . Lại nhảy lên Minh Trung về lại Hồ Than Thở . Nhưng không thở than.
    Một thời 20 rất bụi đời, rất vỉa hè . Ðến như gió . Ði như gió . Từ đâu tới. Ði về đâu . Không biết . Không cần biết . Ðáng yêu biết bao những ngày tháng mây trời, biển khơi . Phà khói thuốc vào sương mù Ðà Lạt. Buổi sáng thức dậy, ngửi mùi thơm của thông . Nghe thông hát reo nhè nhẹ . Mặc áo len cổ tròn, quàng cổ, quần jean, thế là ?xuống phố . Có lúc đi giữa mưa vẫn nghe tiếng chân mình rộn rã reo vui trên mặt đường loang nước . Từ ngã tư . Xe đò, xe lam từ hướng Chi Lăng chạy ra . Bước lên xe ngồi xuống. Bao giờ tôi cũng nhìn ngoái lại trường tiểu học Phan Chu Trinh nằm bên kia đường. Tôi đã học ở đây năm 1956. Xe qua nhà vãng lai dành cho các sĩ quan Không Quân nghỉ mát . Qua ga xe lửa . Tiệm phở ở ga ăn cũng khá . Ðổ một con dốc . Rồi một con dốc nhỏ nữa, qua nhà thương Soyer. Trường Yersin. Xe cứ chạy . Tay trái là sân vận động, sân tennis . Khách sạn Palace . Ðường rẽ lên nhà thờ chánh tòa Ðà Lạt. Bên phải là Hồ Xuân Hương. Vòng theo một bùng binh. Ngang qua quân Vụ Thị Trấn, xe đò lên dốc . Vào bến đậu ngay cạnh café Tùng. Vào làm một ly đã . Mọi chuyện tính sau . Ngày nào cũng thế năm năm như thế . Không thay đổi .
    Không ai có thể "bẩy" tôi ra khỏi Ðà Lạt lúc đó, dù là ông Cương khểnh, dù là ông Trịnh Công Sơn, dõi theo từng bước chân tôi những chiều đến giáo đường một mình. "Sợi tóc em bồng trôi nhanh. Trôi nhanh" . Những cùng sống mỗi người một đời nhỏ nhoi, mỗi người một góc trời nhỏ nhoi . Sơn không biết gì về tôi . Tôi không biết gì về Sơn. Không cần thiết. Sơn không bao giờ hỏi . Tôi không bao giờ hỏi . Một người hát nhạc một người . Anh Sơn và Mai . 20 năm trước như thế và 20 năm sau cũng vẫn như thế . Một người hát nhạc một người . Anh Sơn và Mai .
    Tôi chỉ thực sự là tôi . Thực sự hạnh phúc khi hát nhạc anh Sơn. Ngoài ra chỉ là một thứ hạnh phúc mong manh. May ra rực rỡ hơn cho cái hạnh phúc thật sự của mình. Ðó là sự thật. Tôi chỉ thuần phục một người . Ðó là Trịnh Công Sơn. Không bao giờ hối tiếc . Sau này có ông Trầm Tử Thiêng. Tôi không bao giờ hối tiếc .Trong đời, tôi cũng đã gây nên nhiều lầm lỡ . Ân hận hối tiếc đã nhiều . Những vấp ngã ít người tránh khỏi . Nhiều hay ít mà thôi . Song trời đưa đẩy tôi gặp Sơn . Trời cho tôi những ngày đẹp đẽ đáng yêu nhất . Tôi không bao giờ hối tiếc . Nếu có kiếp sau . Tôi cũng xin gặp lại Sơn, như đã gặp . Ở Ðà Lạt . Ở Việt Nam .
    Mùa đông cũng đã gần kề . Mùa đông Ðà Lạt như mùa thu kéo dài . Thêm chút lửa ấm từ lò sưởi ngọt ngào mùi gỗ thông. Ðêm Ðà Lạt bao giờ cũng lạnh. Hơn, kém một tí cũng không cho ta thấy rõ mùa đang chuyển. Bốn mùa xoay quanh những thói quen đáng yêu . Hương café thơm ngát qua bao nhiêu suối khe đồi núi . Dốc tháp, dốc. Mái nhà ngói đỏ và mùi thơm của gỗ thông. Tôi yêu Ðà Lạt vô chừng. Như một người tình. Hơn một người tình . Tôi rời Ðà Lạt không ngờ, như khi đến. Rời xa mà vẫn yêu . Yêu nhiều hơn vì trong cái yêu có cái tiếc nuối mặc dù sự việc rời bỏ Ðà Lạt năm 1967 đã đưa tôi đến một đổi thay, đến một hạnh phúc may mắn không bao giờ tôi dám nghĩ đến. Năm 1964 khi Trịnh Công Sơn rủ tôi về Saigon đi hát với anh. Tôi từ chối . Không phải vì không yêu nhạc Sơn. Nhưng lúc đó tôi yêu Ðà Lạt hơn. Cái lối sống xô bồ, ồn ào mánh mung của Saigon không hợp với tôi . Trong khi đó Ðà Lạt là thiên đường. Êm ả, trong sáng. Saigon đó có một chỗ đứng nào cho tôi . Là một người không hề có một chút tham vọng. Thích an phận, bằng lòng với những điều mình có . Một đứa con gái tầm thường như tôi . Những ngày tháng ở Ðà Lạt đã là một an ủi quá đủ rồi . Với làm vui chi những điều quá xa vời . Cũng không hề mơ ước một đổi thay . Hơn thế nữa con người tôi, tâm hồn tôi hợp với Ðà Lạt hơn. Thế mà rồi tôi đã rời xa nơi chốn đã cho tôi biết bao ngày tháng đẹp đẽ trong sáng .
    Một ngày của năm 1967 . Tôi đến Nha Trang. Vùng biển xanh, cát trắng . Không một chuẩn bị nào cho nơi chốn mới . Thì cũng đến hát là cùng . Vẫn còn cơ hội để không trở lại Saigon. Một vài tháng phù du đủ làm đời tôi nổi sóng. Nha Trang không có gì quyến rũ . Nha Trang tầm thường quá so với Ðà Lạt. Nhưng tôi không muốn trở về Ðà Lạt. Nơi đã tặng tôi một bất hạnh. Một người đã cho tôi sự sợ hãi, ê chề không tưởng. Trên một chuyến xe đò . Tôi và các con tôi đành phải trở lại Saigon. Một nơi chốn cũng đã làm tôi sợ hãi . Cùng với hạnh phúc tuyệt vời . Tôi cưu mang cho đến cuối đời .
    Mùa thu nhẹ nhàng cho những tâm hồn đa sầu đa cảm, đa tình, lãng mạn . Gợi biết bao nhiêu cảm hứng cho thi, văn, nhạc sĩ . Mùa thu là mùa đẹp nhất trong bốn mùa . Ðông đến. Mùa đông ở xứ Mỹ bàng bạc khắp nơi mầu trắng của tuyết. Cái lạnh lẽo bao trùm cả trời đất. Cả lòng người . Nhất là những người xa quê hương lưu lạc trôi nổi . Giáng sinh đã gần kề . Gần lắm rồi . Ở đây Giáng Sinh được đón chờ nhiều hơn Tết Nguyên Ðán. Bà con gửi thiệp cho nhau. Quà cáp tặng nhau . Người lớn, trẻ con. Ai có phần nấy . Rộn ràng nhộn nhịp trong tiếng nhạc đón mừng con một Ðức Chúa Cha xuống trần gánh chịu tội lỗi của loài người . Và tội lỗi đó vẫn tiếp tục một cách thản nhiên. Chắc Chúa cũng phải hối hận khi đặt loài người trên tất cả mọi loài . Nhưng dù gì, mọi người, mọi nơi đều rộn ràng chờ đón Giáng Sinh. Giầu có thì huy hoàng. Nghèo khó cũng ráng cho được một cây thông nhấp nhánh những ngọn đèn xanh đỏ, tím vàng. Gọi là có với gia đình. Ấy, đôi khi nghèo mà vui . Bạn bè vài ba người quay quần bên mâm cơm. Ôn lại kỷ niệm cũ . Bạn bè cũ . Ðứa nào còn, đứa nào đã về với Chúa . Hạnh phúc, niềm vui, không tìm được ở nơi chốn ồn ào náo nhiệt. Ở những nơi đó thường thiếu sự thật thà, sự tử tế . Bởi có những người đến với nhau không có lòng thật thà, không có lòng tử tế . Cả hai điều này ngày càng ít đi.
    Khánh Ly
    Nguồn: Thời Báo Số 7 ngày 2-8-1991

    Được tigerlily sửa chữa / chuyển vào 12:57 ngày 05/07/2003
  6. hothanhphuong

    hothanhphuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/12/2002
    Bài viết:
    599
    Đã được thích:
    0

    Trịnh Công Sơn - Chim họa mi và Nàng thơ
    Trần Nhựt Tân
    Trên khắp nẻo lãng du cho một cuộc tình, cho cuộc đời, thân phận, quê nhà, hay cả một-cõi-đi-về, có một người làm thơ mà không mang danh là thi sĩ: Trịnh Công Sơn, người chép sử tương lai trên lưng sóng nhạc, trên lưng thời gian, hay đó là gã du ca có trái-tim-làm-bến-hẹn, thật tự nhiên và cũng thật tình cờ, của họa mi với nàng thơ, và, là thiên-đàng-của-những-cuộc-tình-đã-mất: cái gì đã mất thì còn lại mãi mãi, ?oOn ne possède éternellement que ce quõon a perdu? (Ibsen). Biết bao phút giây yêu dấu ngậm ngùi, họa mi đã hót, đã hát, hát bằng hơi thở và cả hiện sinh của nàng thơ - tiếng hát vẳng từ cõi bất định đến vô hạn - tiếng hát sao rạt rào ước mơ đang trôi xuôi vào lòng vĩnh cửu, mà sao cũng mênh mông mênh mông một nỗi tàn phai: ?oTôi như trẻ thơ ngồi bên hiên nhà chờ xem thế kỷ tàn phai [...] Tôi như là người ngồi trong đêm dài nhìn tôi đang quá ngậm ngùi?: cảm thức về nỗi tàn phai, in như, có thể là chủ đề chính yếu vừa là mẫu số chung cho hết mọi chủ đề khác trong suốt khoảng sáu trăm ca khúc. Cảm thức này ta nghe vang dội vào lòng mình từ NHạC hay từ nỗi bâng khuâng không nơi nương tựa trong LờI CA, hay từ sự kết hợp tự nhiên của nhạc và lời? Một trường hợp tương tự ta có Charles Trénet: ?oLa poésie? Je ne lõai jamais cherchée. Elle est venue à moi, de temps en temps comme elle va à tous ceux qui savent regarder les choses. Parfois une phrase musicale nait en même temps que les rimes. Ce hasard nõest pas extraordinaire?. Thơ làm cho nhạc thêm màu ray rứt, và nhạc lại tạo cho lời thêm nhiều mộng mơ. Ca khúc của Trịnh Công Sơn quả là đám cưới của lời-thơ-và-ca-khúc ?onhạc và thơ quyện chặt cho nhau đến độ khó phân biệt cái nào là chính cái nào là phụ.?
    Bây giờ ta thử đi vào khu vườn lãng du kia xem người nhạc sĩ đã trồng cấy loại kì hoa dị thảo gì khiến tình chàng buồn tha thiết trong một thông điệp Nàng thơ gửi lại cho nhân gian khiến cho nhân gian cũng buồn tha thiết, như trang phúc âm buồn gửi cho một-cõi-đi-về, và nhất là, một nỗi tàn phai vương vương đầy tiếng hát mà ta nghe cũng như chính lòng mình vương vướng một nỗi tàn phai. Hai chủ đề mà chúng ta muốn nghe tiếng du ca kể lại cũng chính là những ám ảnh lớn của một đời người giữa cuộc đời đầy những bất trắc đó sao? là những gì mà chàng đã từng gọi là những giấc mơ đời hư ảo?

    Ị GÃ DU CA GIỮA LÒNG BIỆN CHỨNG CỦA TìNH YÊU

    Có ai nghe tiếng hát giữa trời khuya: ?oTình ngỡ đã phôi pha nhưng tình vẫn còn đầy? ?oTrời buông gió và mây về lưng đèo. Mùa xanh lá loài sâu ngủ quên trong tóc chiều. Cuộc đời đó nửa đêm tiếng ca lên như than phiền (Dấu chân địa đàng). Môi nào hãy còn thơm cho ta phơi cuộc tình [...] Không còn không còn ai. Ta trôi trong cuộc đời (Ru ta ngậm ngùi). ?oCon sông là quán trọ và trăng tên lãng du? (Biết đâu nguồn cội). Ai hát giữa trời khuya? Trầm mình trong một cảm thức về nỗi tàn phai, gã du ca hát lớn giữa trời khuya. Chàng tự gọi tên mình - vì không còn không còn ai, Ta trôi trong cuộc đời -, tự ru lấy tim mình, trong một cõi tình xa, tình nhớ, khi tình đã vội quên - không chờ không chờ ai - từng người tình bỏ ta đi như những dòng sông nhỏ ?oÔi những dòng sông nhỏ lời hẹn thề là những cơn mưa? (Tình Xa). Gã du ca chỉ muốn, cũng như bao thi sĩ lãng mạn, trốn chạy chốn đang ở, đang cư ngụ, đang sống, những mong chờ một chốn nào khác, một nơi yên tĩnh trên mây, ngoài địa cầu, phía bên kia hành tinh, như một gã trăng-tên-lãng-du. Chàng muốn làm một trăng kia (chứ làm gì có trong vũ trụ này một trăng tên lãng du!). Hẳn , chỉ có một người chĩu nặng tâm thức lưu đày mới ước mong một quê nhà để trốn chạy cái hiện tại vô nghĩa buồn nôn không chịu nổi, như chính ?oNgười đàn bà ngoại tình? trong L'Exil et le Royaume của A. Camus. Tâm thức lãng mạn với cảm thức lưu đầy chắp đôi cánh thơ mộng, cho chàng du ca bay vào cõi mênh mông của nhớ thương của vời vợi tình buồn ?oKhi bước chân ta về đêm khuya nhìn đường phố thành phố hoang vu như một lần qua cuộc tình. Làm sao em biết đời sống buồn tênh.? (Tình xa) Nơi này đã là nơi không còn không còn ai; chàng du ca muốn ẩn thân vào một chốn-xa-xăm-nào-đó-cũng-không-còn-ai-không-còn-ai để, nơi ấy, tháng ngày, chàng gậm nhấm nỗi tịch liêu tâm hồn cho vừa cơn yêu dấu, để ta ru ta ngậm ngùi ?oCon chim đứng lặng câm, khi về trong mùa đông. Tay rong rêu muộn màng. Thôi chờ những rạng đông. Xin chờ những rạng đông? (Ru ta ngậm ngùi). Vào cuối thế kỷ trước, một thi sĩ Pháp đã từng gọi trần gian này là một bệnh viện mà mỗi kẻ trần gian là một bệnh nhân chỉ muốn trốn chạy này: ?oCette vie est un hôpital où chaque malade est possédé du désir de changer le lit? (Baudelaire, Invitation au voyage).
    Từ khước nơi này và hôm nay là cảm thức lãng mạn từ đó mà nàng thơ đã xây nên bao lâu đài thi ca tuyệt mỹ. ?oIl est un pays superbe [...] que je rêve de visiter avec une vieille amie [...] Un vrai pays [...] où tout est beau, riche, tranquille, honnête; où le luxe a plaisir à se mirer dans lõordre; où la vie est grasse et douce à respirer [...] Oui, cõest là quõil faut aller respirer, rêver, allonger les heures par lõinfini des sensations?. (Invitation au voyage, Petits pòemes en prose). Trong thơ tiền chiến, tâm thức ấy được gọi dậy hơn một lần. ?oHỡi thượng đế!Tôi cúi đầu trả lại. Linh hồn tôi đà một kiếp đi hoang. Sầu đã chín xin người thôi hãy hái! Nhận tôi đi dầu địa ngục thiên đàng? (Huy Cận, Trình bày). ?oHãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh. Một vì sao trơ trọi cuối trời xa. Để nơi ấy tháng ngày tôi lẩn tránh. Những ưu phiền đau khổ với buồn lo.? (Chế Lan Viên, Những sợi tơ lòng). ?oTha phương réo gọi mong chờ. Con tàu luân lạc đêm mờ còn say.? (V.H. Chương, Con tàu say). ?oNhổ neo rồi thuyền ơi xin mặc sóng! Xô về đông hay lạc tới phương đoài. Xa mặt đất giữa vô cùng cao rộng. Lòng cô đơn, cay đắng họa dần vơi. Lũ chúng ta, lạc loài, năm bảy đứa. Bị quê hương ruồng bỏ, giống nòi khinh. Bể vô tận sá gì phương hướng nữa, Thuyền ơi thuyền! Theo gió hãy lênh đênh. Lũ chúng ta, đầu thai nhầm thế kỷ. Một đôi người u uất nỗi chơ vơ; Đời kiêu bạc không dung hồn giản dị; Thuyền ơi thuyền xin ghé bến hoang sơ (V.H.C, Phương xa).
    (còn tiếp...)
    Được temely sửa chữa / chuyển vào 01:04 ngày 28/06/2003
    Được tigerlily sửa chữa / chuyển vào 01:57 ngày 28/06/2003
  7. hothanhphuong

    hothanhphuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/12/2002
    Bài viết:
    599
    Đã được thích:
    0

    Trịnh Công Sơn - Chim họa mi và Nàng thơ
    Trần Nhựt Tân
    Trên khắp nẻo lãng du cho một cuộc tình, cho cuộc đời, thân phận, quê nhà, hay cả một-cõi-đi-về, có một người làm thơ mà không mang danh là thi sĩ: Trịnh Công Sơn, người chép sử tương lai trên lưng sóng nhạc, trên lưng thời gian, hay đó là gã du ca có trái-tim-làm-bến-hẹn, thật tự nhiên và cũng thật tình cờ, của họa mi với nàng thơ, và, là thiên-đàng-của-những-cuộc-tình-đã-mất: cái gì đã mất thì còn lại mãi mãi, ?oOn ne possède éternellement que ce quõon a perdu? (Ibsen). Biết bao phút giây yêu dấu ngậm ngùi, họa mi đã hót, đã hát, hát bằng hơi thở và cả hiện sinh của nàng thơ - tiếng hát vẳng từ cõi bất định đến vô hạn - tiếng hát sao rạt rào ước mơ đang trôi xuôi vào lòng vĩnh cửu, mà sao cũng mênh mông mênh mông một nỗi tàn phai: ?oTôi như trẻ thơ ngồi bên hiên nhà chờ xem thế kỷ tàn phai [...] Tôi như là người ngồi trong đêm dài nhìn tôi đang quá ngậm ngùi?: cảm thức về nỗi tàn phai, in như, có thể là chủ đề chính yếu vừa là mẫu số chung cho hết mọi chủ đề khác trong suốt khoảng sáu trăm ca khúc. Cảm thức này ta nghe vang dội vào lòng mình từ NHạC hay từ nỗi bâng khuâng không nơi nương tựa trong LờI CA, hay từ sự kết hợp tự nhiên của nhạc và lời? Một trường hợp tương tự ta có Charles Trénet: ?oLa poésie? Je ne lõai jamais cherchée. Elle est venue à moi, de temps en temps comme elle va à tous ceux qui savent regarder les choses. Parfois une phrase musicale nait en même temps que les rimes. Ce hasard nõest pas extraordinaire?. Thơ làm cho nhạc thêm màu ray rứt, và nhạc lại tạo cho lời thêm nhiều mộng mơ. Ca khúc của Trịnh Công Sơn quả là đám cưới của lời-thơ-và-ca-khúc ?onhạc và thơ quyện chặt cho nhau đến độ khó phân biệt cái nào là chính cái nào là phụ.?
    Bây giờ ta thử đi vào khu vườn lãng du kia xem người nhạc sĩ đã trồng cấy loại kì hoa dị thảo gì khiến tình chàng buồn tha thiết trong một thông điệp Nàng thơ gửi lại cho nhân gian khiến cho nhân gian cũng buồn tha thiết, như trang phúc âm buồn gửi cho một-cõi-đi-về, và nhất là, một nỗi tàn phai vương vương đầy tiếng hát mà ta nghe cũng như chính lòng mình vương vướng một nỗi tàn phai. Hai chủ đề mà chúng ta muốn nghe tiếng du ca kể lại cũng chính là những ám ảnh lớn của một đời người giữa cuộc đời đầy những bất trắc đó sao? là những gì mà chàng đã từng gọi là những giấc mơ đời hư ảo?

    Ị GÃ DU CA GIỮA LÒNG BIỆN CHỨNG CỦA TìNH YÊU

    Có ai nghe tiếng hát giữa trời khuya: ?oTình ngỡ đã phôi pha nhưng tình vẫn còn đầy? ?oTrời buông gió và mây về lưng đèo. Mùa xanh lá loài sâu ngủ quên trong tóc chiều. Cuộc đời đó nửa đêm tiếng ca lên như than phiền (Dấu chân địa đàng). Môi nào hãy còn thơm cho ta phơi cuộc tình [...] Không còn không còn ai. Ta trôi trong cuộc đời (Ru ta ngậm ngùi). ?oCon sông là quán trọ và trăng tên lãng du? (Biết đâu nguồn cội). Ai hát giữa trời khuya? Trầm mình trong một cảm thức về nỗi tàn phai, gã du ca hát lớn giữa trời khuya. Chàng tự gọi tên mình - vì không còn không còn ai, Ta trôi trong cuộc đời -, tự ru lấy tim mình, trong một cõi tình xa, tình nhớ, khi tình đã vội quên - không chờ không chờ ai - từng người tình bỏ ta đi như những dòng sông nhỏ ?oÔi những dòng sông nhỏ lời hẹn thề là những cơn mưa? (Tình Xa). Gã du ca chỉ muốn, cũng như bao thi sĩ lãng mạn, trốn chạy chốn đang ở, đang cư ngụ, đang sống, những mong chờ một chốn nào khác, một nơi yên tĩnh trên mây, ngoài địa cầu, phía bên kia hành tinh, như một gã trăng-tên-lãng-du. Chàng muốn làm một trăng kia (chứ làm gì có trong vũ trụ này một trăng tên lãng du!). Hẳn , chỉ có một người chĩu nặng tâm thức lưu đày mới ước mong một quê nhà để trốn chạy cái hiện tại vô nghĩa buồn nôn không chịu nổi, như chính ?oNgười đàn bà ngoại tình? trong L'Exil et le Royaume của A. Camus. Tâm thức lãng mạn với cảm thức lưu đầy chắp đôi cánh thơ mộng, cho chàng du ca bay vào cõi mênh mông của nhớ thương của vời vợi tình buồn ?oKhi bước chân ta về đêm khuya nhìn đường phố thành phố hoang vu như một lần qua cuộc tình. Làm sao em biết đời sống buồn tênh.? (Tình xa) Nơi này đã là nơi không còn không còn ai; chàng du ca muốn ẩn thân vào một chốn-xa-xăm-nào-đó-cũng-không-còn-ai-không-còn-ai để, nơi ấy, tháng ngày, chàng gậm nhấm nỗi tịch liêu tâm hồn cho vừa cơn yêu dấu, để ta ru ta ngậm ngùi ?oCon chim đứng lặng câm, khi về trong mùa đông. Tay rong rêu muộn màng. Thôi chờ những rạng đông. Xin chờ những rạng đông? (Ru ta ngậm ngùi). Vào cuối thế kỷ trước, một thi sĩ Pháp đã từng gọi trần gian này là một bệnh viện mà mỗi kẻ trần gian là một bệnh nhân chỉ muốn trốn chạy này: ?oCette vie est un hôpital où chaque malade est possédé du désir de changer le lit? (Baudelaire, Invitation au voyage).
    Từ khước nơi này và hôm nay là cảm thức lãng mạn từ đó mà nàng thơ đã xây nên bao lâu đài thi ca tuyệt mỹ. ?oIl est un pays superbe [...] que je rêve de visiter avec une vieille amie [...] Un vrai pays [...] où tout est beau, riche, tranquille, honnête; où le luxe a plaisir à se mirer dans lõordre; où la vie est grasse et douce à respirer [...] Oui, cõest là quõil faut aller respirer, rêver, allonger les heures par lõinfini des sensations?. (Invitation au voyage, Petits pòemes en prose). Trong thơ tiền chiến, tâm thức ấy được gọi dậy hơn một lần. ?oHỡi thượng đế!Tôi cúi đầu trả lại. Linh hồn tôi đà một kiếp đi hoang. Sầu đã chín xin người thôi hãy hái! Nhận tôi đi dầu địa ngục thiên đàng? (Huy Cận, Trình bày). ?oHãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh. Một vì sao trơ trọi cuối trời xa. Để nơi ấy tháng ngày tôi lẩn tránh. Những ưu phiền đau khổ với buồn lo.? (Chế Lan Viên, Những sợi tơ lòng). ?oTha phương réo gọi mong chờ. Con tàu luân lạc đêm mờ còn say.? (V.H. Chương, Con tàu say). ?oNhổ neo rồi thuyền ơi xin mặc sóng! Xô về đông hay lạc tới phương đoài. Xa mặt đất giữa vô cùng cao rộng. Lòng cô đơn, cay đắng họa dần vơi. Lũ chúng ta, lạc loài, năm bảy đứa. Bị quê hương ruồng bỏ, giống nòi khinh. Bể vô tận sá gì phương hướng nữa, Thuyền ơi thuyền! Theo gió hãy lênh đênh. Lũ chúng ta, đầu thai nhầm thế kỷ. Một đôi người u uất nỗi chơ vơ; Đời kiêu bạc không dung hồn giản dị; Thuyền ơi thuyền xin ghé bến hoang sơ (V.H.C, Phương xa).
    (còn tiếp...)
    Được temely sửa chữa / chuyển vào 01:04 ngày 28/06/2003
    Được tigerlily sửa chữa / chuyển vào 01:57 ngày 28/06/2003
  8. hothanhphuong

    hothanhphuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/12/2002
    Bài viết:
    599
    Đã được thích:
    0
    Chim Họa Mi Và Nàng Thơ (2)
    (tiếp theo)
    Lãng mạn như những tâm hồn ấy, gã du ca đã từng hôn lên nỗi đau lưu vong để hát vọng lên non tiếng khóc thầm mà tình yêu là men say là chất đời vĩnh cửu. ?oMột hôm buồn ra ngắm dòng sông. Một hôm buồn lên núi nằm xuống... Tôi như trẻ nhỏ tìm nơi nương tựa mà sau vẫn cứ lạc loài. Tôi nghe sa mạc nối dài. Đừng nghe tôi nói lời tăm tối. Đừng tin tôi nhé vì tiếng cười (...). Tôi như người ngồi trong đêm dài nhìn tôi đang quá ngậm ngùi? (Tự tình khúc). Có một điều thầm kín nhất và cuối cùng mà chàng muốn nói với người yêu, với một ai đó, nhưng không còn không còn ai, chung quanh chàng chỉ có sa mạc nối dài. Chỉ có tình yêu là men say là chất đời vĩnh cửu và tình yêu cũng ra đi bây giờ không còn không còn ai... Hồn muốn trốn chạy, chân vướng địa cầu, giấc mộng phiêu lưu chìm vào ưu uất để một hôm vang lên thành tiếng họa mi ?oAnh đi về đâu? Về cõi chiêm bao. Lìa những cơn đau. Hồn tuyết bao la? (Có một ngày như thế). Có dòng sông nào để chàng ra ngắm? Không. Đó là một dòng đời nào khác với dòng đời hiện tại, đó là một dòng đời nào chàng những thầm mơ ước để đánh đổi cuộc đời này, để nơi ấy chàng có thể nói với ai đó một lời thầm kín nhất và cũng là lời cuối cùng của một đời người - Khúc tự tình - nhưng chung quanh chỉ có một sa mạc nối dài, và, không còn không còn ai. Chàng vội úp mặt xuống địa cầu để gửi những giọt lệ câm vào lòng núi để không còn ai biết lý lịch đời chàng, không còn ai không còn ai vì đời chàng quá ngậm ngùi vì ?oTôi như nụ hồng nhiều khi ưu phiền chờ tôi rả cánh một lần? (Tự tình khúc). Bằng một khát khao sống, chàng du ca chỉ những muốn mở phơi nỗi lòng cho tình yêu, một dáng xuân nồng, cỏ hoa, cây lá mọi người và cả cuộc đời. ?oTôi như là người lạc loài trong đô thị một hôm đi, về biển khơi (...) (Tự tình khúc). Sống giữa đô thị mà vẫn lạc loài giữa đô thị: chàng du ca cô độc chạy trốn đô thị để về biển khơi. Biển khơi là một phạm trù không gian mơ ước nhằm hóa giải cho hiện tượng lạc loài giữa đô thị, nơi đó có mặt trời, hoàng hôn, biển, màu tóc nhân ngư, đường chân trời quằn quại cùng sợi buồn kết dệt trong hồn chàng, và đêm đêm về, để chàng thấy rõ hơn hồn chàng là một ngọn đèn vơi cạn lửa thắp sáng lên một niềm riêng. Lòng chàng muốn là biển kia, nơi đó ý thức đam mê vượt thoát được nỗi lạc loài, và cảm thức lạc loài sẽ bật lên thành những tiếng nấc trong cổ họng chim họa mi ?oTôi đi tìm ngày tìm đêm lâu dài một hôm thấy được đời tôi (...) Đừng tin tôi nhé vì tiếng cười?(Tự tình khúc) Làm sao cứu chuộc được cuộc đời lạc loài này! Làm sao vượt thoát được chiếc lưới cô độc bủa vây! Một thành trì không tường ngăn song chắn mà sao kín bưng giam lỏng một ngọn đèn vơi cạn lửa từng đêm từng đêm!
    Thôi cũng đành. Đành sống với đời này vậy. Gã du ca đành phải trốn chạy lạc loài bằng cách lao mình vào cõi lạc loài. ?oHãy cứ vui chơi cuộc đời. Đừng cuồng điên mơ trăm năm sau, còn đây em ngọt ngào, đứng bên ngày yêu dấu. Nhìn mây trôi đang tìm về núi cao.? (Hãy cứ vui như mọi ngày). Chàng tìm vui trong tình buồn, tình nhớ, tình xa và tình ngọt ngào đã chết. Bởi giữa chốn lạc loài này còn gì nữa đâu nếu không là hát khúc tình ca bình yên. ?oRồi từ nay em gọi tình yêu dấu chiêm bao, gọi thân hao gầy, gọi buồn ngất ngay. Ôi tóc em dài đêm thần thoại vùng tương lai chợt xa xôi?. (Gọi tên bốn mùa). ?oThôi ngủ đi em, mưa ru em ngủ, tay em kết nụ nuôi trọn một đời, nuôi một đời người.? (Ru em từng ngón xuân nồng).
    Lãng mạn như những thi sĩ lãng mạn, nhưng tình yêu trong cõi Trịnh Công Sơn không lãng mạn theo kiểu giục giã ái ân, tình kÿ nữ vội vàng nhòa nhạt gối chăn, cũng không than van cầu khẩn, dan díu thiết tha rồi sầu xa giẫy dụa, mà tình yêu hóa thân từ những người tình theo một biện chứng đến chỗ vô thường.
    Từ cụ thể đến trừu tượng, từ trừu tượng đến nên thơ siêu hình: đó là hành trình biện chứng của tình yêu xuyên suốt sáu trăm bài ca khúc của gã du ca vì gã là trăng và, trăng tên lãng du. ?oCó khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em (...) Ngoài phố mùa đông đôi môi em là đốm lửa hồng (...) Ru đời đi nhé ôi môi ngon này giữa trần gian? (Ru đời đi nhé). Chàng du ca không bao giờ muốn giữ lại một cơn yêu dấu: tình yêu chợt đến như bóng mây thì chàng ca ngợi rồi trả nó về cho bóng mây. Tình yêu đối với chàng không phải là tổng thể yếu tố thế gian kết cấu trong một pho tượng sống mà là chất đời và từ đó chất đời thăng hoa thành chất thơ và chất nhạc để lòng chàng phổ vào nỗi tàn phai. Những người tình không còn nữa. Những Diễm xưa, những Quỳnh hương, những người tình bỏ ta ra đi.. thảy đều không còn nữa: chỉ còn lại những cuộc tình. ?oKhông có em còn ai với ai (...) Em đã như ngọn gió quạnh hiu. Không có em đường cũ tiêu điều. Em đã xa lìa trong nổi đau. Em đi biền biệt muôn trùng quá (...) Từng nổi nhớ trùng trùng nỗi nhớ? (Còn ai với ai). Người tình đã biền biệt: chỉ còn lại cuộc tình quạnh hiu, như một ngọn gió quạnh hiu. Chàng không còn biết người tình là ai mà chỉ có một điều chàng không thể không biết được: còn lại một cuộc tình và những cuộc tình. Từ đó lòng chàng mở phơi cho niềm rung cảm dệt xanh chất đời để hương đời tỏa ngát như một nỗi tàn phai nhè nhẹ. Chàng chỉ còn biết hát lời tình buồn mà không ngần ngại, chỉ còn biết thả hồn lang thang về thành phố cũ, giữa đô thị lạc loài, giữa mênh mông mênh mông phôi phai, Và, bây giờ còn lại là có sợi tóc nào xanh, có sợi tóc nào bay, có còn môi nào thơm có còn môi nào yên cho chàng hát rêu rao đời mình, cho chàng mượn làm thuyền buồm mà rong chơi trên đường phố quạnh hiu, trên biển khơi lặng yên, trên núi cao xanh xao. ?oMột buổi chiều kia có người tình trẻ đi lang thang quanh ngôi thành cổ. Từ bờ môi hát lên nhè nhẹ. Từ lời ca rớt thành cơn mưa (Níu tay nghìn trùng).
    Cuộc tình, những cuộc tình là chất sống; men đời còn lại từ những người tình đã ra đi, và trở thành dưỡng chất trần gian (đã một lần thăng hoa) nuôi nàng thơ và họa mi trong cõi ca khúc của chàng-lãng-tử-là-trăng. Người tình đã ra đi: bây giờ còn lại là cơn mưa, mây, con đường hiu quạnh, ngôi thành cổ, như cánh vạc bay, tóc-em-dài-đêm-thần-thoại, nắng nghiêng cao... ?oKhi bước chân ta về đêm khuya nhìn đường phố. Thành phố hoang vu như một lần qua cuộc tình. Làm sao em biết đời sống buồn tênh. Đôi khi ta lắng nghe ta nghe sóng âm u dội vào đời buốt giá. Hồn ta gió cát phù du bay về. Đôi khi trên mái tình ta nghe những giọt mưa. Tình réo tình âm thầm sầu réo sầu bên bờ vực sâu (Tình xa). Muốn cho hồn chàng trở thành cõi hoang vu phì nhiêu để từ đó dấy lên lời thơ tiếng nhạc vang dội vào hàng triệu trái tim người thì hồn chàng phải bốn bề bỏ ngỏ cho người-tình-xa-cách-trong-không-gian, để chàng-được-gần-mãi-với-tình-trong-thời-gian mà hoang vu là bến hẹn mà bản chất là nỗi tàn phai. Chim họa mi bèn hát lên bên bờ quạnh hiu, trên đường phố chỉ có sa mạc nối dài, dưới thung lũng mưa mưa hồng, bên dòng sông nắng đang chờ, đang chờ ai, trên đường về chỉ có bóng chàng đổ dài hiu hắt chung quanh chàng không còn không còn ai và lòng chàng là cõi tình réo tính âm thần, sầu réo sầu trên bờ vực sâu. Chỉ có một mình chàng-là-trăng-là-lãng-du lắng nghe hồn mình nói với hồn mình, là mưa rơi từng giọt âm thầm bên vách tim chàng. Chàng im lặng, úp mặt xuống nghe, để kể cho lòng đất nghe một khúc tình tự mà sao hoang vu hoang vu bay đầy và mênh mông mênh mông một cõi tàn phai... ?oRu mãi ngàn năm giòng (sic) tóc em buồn (...) Ru mãi ngàn năm từng ngón xuân nồng (...) Còn lời ru mãi vang vọng một trời. Mùa xanh lá vội ru em miệt mài, còn lời ru mãi, còn lời ru này, ngàn năm ru hoài, ngàn đời ru ai? (Ru em từng ngón xuân nồng). Khi người tình chưa vội đi thì hồn chàng còn gắn chặt với bây giờ, hôm nay, còn kết chặt với hiện tại và ở đây, với một người, với một ai; nhưng khi người tình đã vội đi thì chàng cũng đã cởi trói ra khỏi một người, khỏi cái-hôm-qua-và-ở-đây để một hôm chàng phiêu lãng vào một không gian phi không gian, một thời gian phi hiện tại và một cuộc tình phi người tình: cõi hoang vu của thơ-và-nhạc. ?oCúi xuống bên bờ xót xa, trên cơn lửa đỏ trên khuôn mặt đã im lìm. Cúi xuống nhìn sâu trong mắt và nghe mưa bão tan đi trong đại dương. Cúi xuống cúi xuống thật buồn (...) Cúi xuống cho tắt nụ cười cho chút da thịt người trong tan hoang vẫn còn bóng mát che ngang? (Cúi xuống thật gần). Chàng vội khép mi lại nhìn lòng mình rõ hơn! Chàng bèn gọi tên mình giữa mưa gió, nắng, bão, trên núi, ngoài biển, trên cánh đồng phù du, bên dòng suối cũng thật quạnh hiu. Chàng bèn ca nỗi buồn cho chính mình nghe và cũng để cho người tình đã vội ra đi nghe cùng trong một không gian xa cách mịt mùng. ?oRồi từ nay em gọi tình yêu dấu chim bay, gọi thân hao gầy, gọi buồn ngất ngây. Ôi tóc em dài đêm thần thoại vùng tương lai chợt xa xôi? (Gọi tên bốn mùa) ?oThôi ngủ đi em, mưa ru em ngủ, tay em kết nụ, nuôi trọn một đời, nuôi một đời người? (Ru em từng ngón xuân nồng). Gọi tên em bốn mùa trong cõi thiên thu cũng chính là chàng du ca kia tự gọi tên mình cho đỡ nhớ vì không còn không còn ai để gọi tên mình. Quả nhiên, chàng không gọi tên một người tình nào, không gọi một ai, mà chỉ gọi chính lòng mình qua hình ảnh các em-phi-em; các em đã vội đi cho nên có còn gì chăng cũng chỉ là một mái tóc thần thoại, đôi cánh vạc bay, một môi hồng một nghìn năm trước một môi hồng một nghìn năm sau, những cơn mưa phi không gian, những đêm tối phi thời gian. Các em đã vắng mặt như một hư vô thì hư vô này lại còn hiện hữu hơn sự có mặt của các em: những cuộc tình dần dần chuyển sang tình yêu man mác mông lung, bao la là tàn phai và mông lung là hiu quạnh. ?oChìm dưới cơn mưa và chìm dưới đêm khuya. Trời đất bao la còn chìm đắm trong ta. Hạt cát ngu ngơ nằm chìm dưới chân đi. Bờ biển thiên thu nằm chìm dưới hư vô. Chìm dưới cơn mưa một nghìn năm trước mây qua mây qua môi em hồng nhạt. Chìm dưới cơn mưa một ngàn năm nữa mây qua mây qua môi em hồng vừa. Chìm dưới cơn mưa, một người nằm chết đêm qua. Chìm dưới đất kia một người sống thiên thu. Chìm dưới cơn mưa một dấu chân đi chìm dưới đất kia hạt cát bao la? (Chìm dưới cơn mưa). Hẳn chàng du ca không hề sẵn sàng xoay lưng với một người tình nào chợt mất mà ?ohình như? lúc nào chàng cũng sẵn sàng đợi chờ sự mất ấy bởi cái đẹp cái thơ mới thật sự bắt đầu bằng sự mất mát kia: những cuộc tình còn lại mang đến cho cõi-hoang-vu-là-lòng-chàng những tiếng hát dưới cơn mưa thật ngậm ngùi, những ngôn ngữ của nhạc-và-thơ trong một hạt cát bao la, bao la.
    (còn tiếp...)
    Được tigerlily sửa chữa / chuyển vào 01:07 ngày 28/06/2003
  9. hothanhphuong

    hothanhphuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/12/2002
    Bài viết:
    599
    Đã được thích:
    0
    Chim Họa Mi Và Nàng Thơ (2)
    (tiếp theo)
    Lãng mạn như những tâm hồn ấy, gã du ca đã từng hôn lên nỗi đau lưu vong để hát vọng lên non tiếng khóc thầm mà tình yêu là men say là chất đời vĩnh cửu. ?oMột hôm buồn ra ngắm dòng sông. Một hôm buồn lên núi nằm xuống... Tôi như trẻ nhỏ tìm nơi nương tựa mà sau vẫn cứ lạc loài. Tôi nghe sa mạc nối dài. Đừng nghe tôi nói lời tăm tối. Đừng tin tôi nhé vì tiếng cười (...). Tôi như người ngồi trong đêm dài nhìn tôi đang quá ngậm ngùi? (Tự tình khúc). Có một điều thầm kín nhất và cuối cùng mà chàng muốn nói với người yêu, với một ai đó, nhưng không còn không còn ai, chung quanh chàng chỉ có sa mạc nối dài. Chỉ có tình yêu là men say là chất đời vĩnh cửu và tình yêu cũng ra đi bây giờ không còn không còn ai... Hồn muốn trốn chạy, chân vướng địa cầu, giấc mộng phiêu lưu chìm vào ưu uất để một hôm vang lên thành tiếng họa mi ?oAnh đi về đâu? Về cõi chiêm bao. Lìa những cơn đau. Hồn tuyết bao la? (Có một ngày như thế). Có dòng sông nào để chàng ra ngắm? Không. Đó là một dòng đời nào khác với dòng đời hiện tại, đó là một dòng đời nào chàng những thầm mơ ước để đánh đổi cuộc đời này, để nơi ấy chàng có thể nói với ai đó một lời thầm kín nhất và cũng là lời cuối cùng của một đời người - Khúc tự tình - nhưng chung quanh chỉ có một sa mạc nối dài, và, không còn không còn ai. Chàng vội úp mặt xuống địa cầu để gửi những giọt lệ câm vào lòng núi để không còn ai biết lý lịch đời chàng, không còn ai không còn ai vì đời chàng quá ngậm ngùi vì ?oTôi như nụ hồng nhiều khi ưu phiền chờ tôi rả cánh một lần? (Tự tình khúc). Bằng một khát khao sống, chàng du ca chỉ những muốn mở phơi nỗi lòng cho tình yêu, một dáng xuân nồng, cỏ hoa, cây lá mọi người và cả cuộc đời. ?oTôi như là người lạc loài trong đô thị một hôm đi, về biển khơi (...) (Tự tình khúc). Sống giữa đô thị mà vẫn lạc loài giữa đô thị: chàng du ca cô độc chạy trốn đô thị để về biển khơi. Biển khơi là một phạm trù không gian mơ ước nhằm hóa giải cho hiện tượng lạc loài giữa đô thị, nơi đó có mặt trời, hoàng hôn, biển, màu tóc nhân ngư, đường chân trời quằn quại cùng sợi buồn kết dệt trong hồn chàng, và đêm đêm về, để chàng thấy rõ hơn hồn chàng là một ngọn đèn vơi cạn lửa thắp sáng lên một niềm riêng. Lòng chàng muốn là biển kia, nơi đó ý thức đam mê vượt thoát được nỗi lạc loài, và cảm thức lạc loài sẽ bật lên thành những tiếng nấc trong cổ họng chim họa mi ?oTôi đi tìm ngày tìm đêm lâu dài một hôm thấy được đời tôi (...) Đừng tin tôi nhé vì tiếng cười?(Tự tình khúc) Làm sao cứu chuộc được cuộc đời lạc loài này! Làm sao vượt thoát được chiếc lưới cô độc bủa vây! Một thành trì không tường ngăn song chắn mà sao kín bưng giam lỏng một ngọn đèn vơi cạn lửa từng đêm từng đêm!
    Thôi cũng đành. Đành sống với đời này vậy. Gã du ca đành phải trốn chạy lạc loài bằng cách lao mình vào cõi lạc loài. ?oHãy cứ vui chơi cuộc đời. Đừng cuồng điên mơ trăm năm sau, còn đây em ngọt ngào, đứng bên ngày yêu dấu. Nhìn mây trôi đang tìm về núi cao.? (Hãy cứ vui như mọi ngày). Chàng tìm vui trong tình buồn, tình nhớ, tình xa và tình ngọt ngào đã chết. Bởi giữa chốn lạc loài này còn gì nữa đâu nếu không là hát khúc tình ca bình yên. ?oRồi từ nay em gọi tình yêu dấu chiêm bao, gọi thân hao gầy, gọi buồn ngất ngay. Ôi tóc em dài đêm thần thoại vùng tương lai chợt xa xôi?. (Gọi tên bốn mùa). ?oThôi ngủ đi em, mưa ru em ngủ, tay em kết nụ nuôi trọn một đời, nuôi một đời người.? (Ru em từng ngón xuân nồng).
    Lãng mạn như những thi sĩ lãng mạn, nhưng tình yêu trong cõi Trịnh Công Sơn không lãng mạn theo kiểu giục giã ái ân, tình kÿ nữ vội vàng nhòa nhạt gối chăn, cũng không than van cầu khẩn, dan díu thiết tha rồi sầu xa giẫy dụa, mà tình yêu hóa thân từ những người tình theo một biện chứng đến chỗ vô thường.
    Từ cụ thể đến trừu tượng, từ trừu tượng đến nên thơ siêu hình: đó là hành trình biện chứng của tình yêu xuyên suốt sáu trăm bài ca khúc của gã du ca vì gã là trăng và, trăng tên lãng du. ?oCó khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em (...) Ngoài phố mùa đông đôi môi em là đốm lửa hồng (...) Ru đời đi nhé ôi môi ngon này giữa trần gian? (Ru đời đi nhé). Chàng du ca không bao giờ muốn giữ lại một cơn yêu dấu: tình yêu chợt đến như bóng mây thì chàng ca ngợi rồi trả nó về cho bóng mây. Tình yêu đối với chàng không phải là tổng thể yếu tố thế gian kết cấu trong một pho tượng sống mà là chất đời và từ đó chất đời thăng hoa thành chất thơ và chất nhạc để lòng chàng phổ vào nỗi tàn phai. Những người tình không còn nữa. Những Diễm xưa, những Quỳnh hương, những người tình bỏ ta ra đi.. thảy đều không còn nữa: chỉ còn lại những cuộc tình. ?oKhông có em còn ai với ai (...) Em đã như ngọn gió quạnh hiu. Không có em đường cũ tiêu điều. Em đã xa lìa trong nổi đau. Em đi biền biệt muôn trùng quá (...) Từng nổi nhớ trùng trùng nỗi nhớ? (Còn ai với ai). Người tình đã biền biệt: chỉ còn lại cuộc tình quạnh hiu, như một ngọn gió quạnh hiu. Chàng không còn biết người tình là ai mà chỉ có một điều chàng không thể không biết được: còn lại một cuộc tình và những cuộc tình. Từ đó lòng chàng mở phơi cho niềm rung cảm dệt xanh chất đời để hương đời tỏa ngát như một nỗi tàn phai nhè nhẹ. Chàng chỉ còn biết hát lời tình buồn mà không ngần ngại, chỉ còn biết thả hồn lang thang về thành phố cũ, giữa đô thị lạc loài, giữa mênh mông mênh mông phôi phai, Và, bây giờ còn lại là có sợi tóc nào xanh, có sợi tóc nào bay, có còn môi nào thơm có còn môi nào yên cho chàng hát rêu rao đời mình, cho chàng mượn làm thuyền buồm mà rong chơi trên đường phố quạnh hiu, trên biển khơi lặng yên, trên núi cao xanh xao. ?oMột buổi chiều kia có người tình trẻ đi lang thang quanh ngôi thành cổ. Từ bờ môi hát lên nhè nhẹ. Từ lời ca rớt thành cơn mưa (Níu tay nghìn trùng).
    Cuộc tình, những cuộc tình là chất sống; men đời còn lại từ những người tình đã ra đi, và trở thành dưỡng chất trần gian (đã một lần thăng hoa) nuôi nàng thơ và họa mi trong cõi ca khúc của chàng-lãng-tử-là-trăng. Người tình đã ra đi: bây giờ còn lại là cơn mưa, mây, con đường hiu quạnh, ngôi thành cổ, như cánh vạc bay, tóc-em-dài-đêm-thần-thoại, nắng nghiêng cao... ?oKhi bước chân ta về đêm khuya nhìn đường phố. Thành phố hoang vu như một lần qua cuộc tình. Làm sao em biết đời sống buồn tênh. Đôi khi ta lắng nghe ta nghe sóng âm u dội vào đời buốt giá. Hồn ta gió cát phù du bay về. Đôi khi trên mái tình ta nghe những giọt mưa. Tình réo tình âm thầm sầu réo sầu bên bờ vực sâu (Tình xa). Muốn cho hồn chàng trở thành cõi hoang vu phì nhiêu để từ đó dấy lên lời thơ tiếng nhạc vang dội vào hàng triệu trái tim người thì hồn chàng phải bốn bề bỏ ngỏ cho người-tình-xa-cách-trong-không-gian, để chàng-được-gần-mãi-với-tình-trong-thời-gian mà hoang vu là bến hẹn mà bản chất là nỗi tàn phai. Chim họa mi bèn hát lên bên bờ quạnh hiu, trên đường phố chỉ có sa mạc nối dài, dưới thung lũng mưa mưa hồng, bên dòng sông nắng đang chờ, đang chờ ai, trên đường về chỉ có bóng chàng đổ dài hiu hắt chung quanh chàng không còn không còn ai và lòng chàng là cõi tình réo tính âm thần, sầu réo sầu trên bờ vực sâu. Chỉ có một mình chàng-là-trăng-là-lãng-du lắng nghe hồn mình nói với hồn mình, là mưa rơi từng giọt âm thầm bên vách tim chàng. Chàng im lặng, úp mặt xuống nghe, để kể cho lòng đất nghe một khúc tình tự mà sao hoang vu hoang vu bay đầy và mênh mông mênh mông một cõi tàn phai... ?oRu mãi ngàn năm giòng (sic) tóc em buồn (...) Ru mãi ngàn năm từng ngón xuân nồng (...) Còn lời ru mãi vang vọng một trời. Mùa xanh lá vội ru em miệt mài, còn lời ru mãi, còn lời ru này, ngàn năm ru hoài, ngàn đời ru ai? (Ru em từng ngón xuân nồng). Khi người tình chưa vội đi thì hồn chàng còn gắn chặt với bây giờ, hôm nay, còn kết chặt với hiện tại và ở đây, với một người, với một ai; nhưng khi người tình đã vội đi thì chàng cũng đã cởi trói ra khỏi một người, khỏi cái-hôm-qua-và-ở-đây để một hôm chàng phiêu lãng vào một không gian phi không gian, một thời gian phi hiện tại và một cuộc tình phi người tình: cõi hoang vu của thơ-và-nhạc. ?oCúi xuống bên bờ xót xa, trên cơn lửa đỏ trên khuôn mặt đã im lìm. Cúi xuống nhìn sâu trong mắt và nghe mưa bão tan đi trong đại dương. Cúi xuống cúi xuống thật buồn (...) Cúi xuống cho tắt nụ cười cho chút da thịt người trong tan hoang vẫn còn bóng mát che ngang? (Cúi xuống thật gần). Chàng vội khép mi lại nhìn lòng mình rõ hơn! Chàng bèn gọi tên mình giữa mưa gió, nắng, bão, trên núi, ngoài biển, trên cánh đồng phù du, bên dòng suối cũng thật quạnh hiu. Chàng bèn ca nỗi buồn cho chính mình nghe và cũng để cho người tình đã vội ra đi nghe cùng trong một không gian xa cách mịt mùng. ?oRồi từ nay em gọi tình yêu dấu chim bay, gọi thân hao gầy, gọi buồn ngất ngây. Ôi tóc em dài đêm thần thoại vùng tương lai chợt xa xôi? (Gọi tên bốn mùa) ?oThôi ngủ đi em, mưa ru em ngủ, tay em kết nụ, nuôi trọn một đời, nuôi một đời người? (Ru em từng ngón xuân nồng). Gọi tên em bốn mùa trong cõi thiên thu cũng chính là chàng du ca kia tự gọi tên mình cho đỡ nhớ vì không còn không còn ai để gọi tên mình. Quả nhiên, chàng không gọi tên một người tình nào, không gọi một ai, mà chỉ gọi chính lòng mình qua hình ảnh các em-phi-em; các em đã vội đi cho nên có còn gì chăng cũng chỉ là một mái tóc thần thoại, đôi cánh vạc bay, một môi hồng một nghìn năm trước một môi hồng một nghìn năm sau, những cơn mưa phi không gian, những đêm tối phi thời gian. Các em đã vắng mặt như một hư vô thì hư vô này lại còn hiện hữu hơn sự có mặt của các em: những cuộc tình dần dần chuyển sang tình yêu man mác mông lung, bao la là tàn phai và mông lung là hiu quạnh. ?oChìm dưới cơn mưa và chìm dưới đêm khuya. Trời đất bao la còn chìm đắm trong ta. Hạt cát ngu ngơ nằm chìm dưới chân đi. Bờ biển thiên thu nằm chìm dưới hư vô. Chìm dưới cơn mưa một nghìn năm trước mây qua mây qua môi em hồng nhạt. Chìm dưới cơn mưa một ngàn năm nữa mây qua mây qua môi em hồng vừa. Chìm dưới cơn mưa, một người nằm chết đêm qua. Chìm dưới đất kia một người sống thiên thu. Chìm dưới cơn mưa một dấu chân đi chìm dưới đất kia hạt cát bao la? (Chìm dưới cơn mưa). Hẳn chàng du ca không hề sẵn sàng xoay lưng với một người tình nào chợt mất mà ?ohình như? lúc nào chàng cũng sẵn sàng đợi chờ sự mất ấy bởi cái đẹp cái thơ mới thật sự bắt đầu bằng sự mất mát kia: những cuộc tình còn lại mang đến cho cõi-hoang-vu-là-lòng-chàng những tiếng hát dưới cơn mưa thật ngậm ngùi, những ngôn ngữ của nhạc-và-thơ trong một hạt cát bao la, bao la.
    (còn tiếp...)
    Được tigerlily sửa chữa / chuyển vào 01:07 ngày 28/06/2003
  10. hothanhphuong

    hothanhphuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/12/2002
    Bài viết:
    599
    Đã được thích:
    0
    Chim Hoạ Mi Và Nàng Thơ (3)
    (tiếp theo)
    Những cuộc tình rồi cũng tàn phai úa rữa để mọc dậy, phục sinh những tình yêu của nhạc-và-thơ. Em đã ra đi, sầu ở lại. Em đã chết đi, anh vĩnh viễn nhớ. Tình em thu gồm trong một cá thể, bây giờ anh thấy em thần thoại nối hết mọi tha nhân. Hiện hữu mới thật bộc phát từ hư vô. Trong hiện hữu mọi hiện tượng đều bị giới hạn; trong hư vô mọi biên cương đều bị phá vỡ, tưởng tượng sẽ phong phú với hư vô hơn với hiện hữu. Nét môi em bây giờ là vần thơ anh viết trên trán một người chìm trong cõi hư vô. Mắt em bây giờ xanh thẳm và hút sâu như đôi ngôi sao cổ tích lúc nào cũng lấp lánh trong anh, trong cảnh hoang vu, cõi lạc loài, cõi sa mạc nối dài, em em ơi, làm sao em biết đời sống buồn tênh... Tình yêu đối với trăng-lãng-du là tình yêu đã ra đi và tình yêu đã ra đi trong suốt một hành trình biện chứng của hóa thân và thăng hoa. Từ cụ thể - người tình- tình yêu của em hóa thân thành trừu tượng - cuộc tình; Tình yêu trừu tượng này dần dần thăng hoa thành nhạc và thơ: ?oHoa thanh quý nở bừng trong diễm sử? (Đinh Hùng). Tuyệt đối, Trịnh Công Sơn không bao giờ muốn giữ lại trong tay chàng một người tình nào cả; thật ra, chàng cũng chẳng ý thức cụ thể về điều đó. Hồn chàng là cõi hoang vu dệt bằng hai canh chỉ nhạc và thơ. Trong hai từ nhạc và thơ đã bao hàm vô định lẫn vô biên, hư vô lẫn hiện hữu, buồn vui không biên giới, hạnh phúc và nỗi niềm thân phận cũng chỉ là một. Mọi cuộc tình đều mang yếu tính thế gian, chỉ có tình-yêu-nhạc-và-thơ mới phi thế gian, phi đời. Sự hoang vu dày dặc trong hồn chàng là cả một hiện sinh đợi thời gian đến để khước từ, đợi không gian đến để gọi tên rồi lặng yên. Tình yêu là gì? Là màu xanh rừng sẽ giữ mãi, là hương đời sẽ gửi mãi cho gió, là buồn vui đang nằm chờ để hợp nhất. ?oTấm lòng em như lá kia còn xanh. Rừng ơi hãy giữ cho bền nhé (...) Em đã đến nơi này tựa như cánh én. Dịu dàng trao chút hương hoa mùa xuân. Nhớ gì mà nắng vàng cánh rừng. Thương gì mà sương khuya vội buông. Chiều nay bên trời xao xuyến, còn em trong từng nhớ thương.? (Vẫn có em bên đời). Tình yêu của chàng du ca không chỉ là hiển thể (étant) mà tất yếu phải biện chứng sanh hữu thể (être). Hiện thể thì tất yếu tàn phai tan tác như một vật chất thuần túy; và hữu thể thì cũng tất yếu và luôn luôn khai phóng để phong phú hơn và mãi mãi phong phú hơn như bất tử. Khi tình yêu thế gian bắt đầu ngả đổ tan tác thì cũng là lúc tình-yêu-hữu-thể bắt đầu thơ mộng. ?oCó khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt đã nương theo vào đời làm nỗi ưu phiền. Ngoài phố mùa đông đôi môi em là đốm lửa hồng (...) Ru đời đi nhé ôi môi ngon này giữa trần gian? (Ru đời đi nhé). Em như cơn gió quạnh hiu. Không có em đường cũ tiêu điều. Em đã xa lìa nỗi đau. Em đi biền biệt muôn trùng quá. Từng cơn gió và từng cơn gió. Em đi gió lạnh bến xa bờ. Từng nỗi nhớ trùng trùng nỗi nhớ.? (Còn ai với ai). Hình như nhạc sĩ du ca lúc nào cũng muốn nói rằng: này tình yêu, em ơi, không bao giờ em chết trên cung tay ta như một loài côn trùng ngủ sâu, mà chính ta sẽ chết theo năm tháng hạnh phúc đã thăng hoa từ mắt em, từ môi em, từ ngón xuân nồng, từng ngón chân xưa dội về phố cũ - Ôi tóc em dài đêm thần thoại - Không, không bao giờ em chết trên tay ta theo tháng năm trần lụy mà ta sẽ ru em. Ru mãi ngàn năm giòng tóc em buồn. Ru mãi ngàn năm từng phiến môi mềm. Còn lời ru mãi, vang vọng một trời. Mùa xanh lá vội, ru em miệt mài, còn lời ru mãi, còn lời ru này ngàn năm ru hoài, ngàn đời ru ai. Người du ca không còn ru những người tình nữa mà ru những cuộc tình đã thăng hoa thành tình-thơ-và-nhạc để rồi những tình này cũng sẽ thăng hoa thành một đóa. ?oHoa thanh quý bừng trong diễm sử?. Ngàn đời ru ai. Ai. Không còn ai, là tất cả các em đã ra đi, là những cuộc tình cũng đã vội trôi; giờ đây, không còn một ai, tức là còn tất cả. Tất cả các em bây giờ là một: ai. Các cuộc tình đã thăng hoa để đạt đến chỗ đồng nhất một: một là ai; ai là tất cả, là em, là những em. ?oRu em ngủ những đêm khuya, ru em ngủ tháng âm u ru em cùng những u mê ru em dù đã chia xa. Ru em vì những đêm xưa (...) Ru em từng giọt bùi đã qua (...) Cuối đời còn gì nữa đâu, đã tàn mộng mị khát khao? (Ru em). Những cuộc tình bây giờ chỉ còn là kỷ niệm. Kỷ niệm là thời-gian-hoài-mộng, mà cũng là thời-gian-phóng-hiện-vào-tương-lai trên con đường sáng tạo nghệ thuật. Nhớ lại các em, những cuộc tình: người du tử bèn chép sử tương lai vì tương lai là quê hương của khát vọng, của mộng mị, là bến hẹn của tục lụy đầu thai làm thanh quý, để những tình yêu đầu thai ********-yêu-nhạc-và-thơ để tình-yêu-nhạc-và-thơ đầu thai làm đóa hoa vô thường.
    Không, không bao giờ các em chết trong những quạnh quẽ của tháng năm, của bẽ bàng thân phận, của hững hờ định mệnh và, và, của bội bạc lẽ sống. Không. Các em sẽ ngủ mãi trong lời ru này, trong tiếng hót của họa mi, ngủ mãi trong lòng ta, trong hơi thở của nàng thơ. Chim họa mi và nàng thơ cùng ta sẽ ru các em mãi mãi trên lưng sóng nhạc, trong giấc ngủ thiên thu của đóa hoa vô thường . Đối với trăng-lãng-du, không có một tình yêu nào mất đi cả. Những cuộc tình đã vội qua là những thăng hoa của tình yêu vội thăng hoa theo cấp số nhân mà thời gian chỉ trôi giạt theo cấp số cộng, hỡi các em, xin đa tạ các em đã cho ta, giờ đây, sự bất tử của tình yêu. Xin đa tạ các em. Em đã cho tôi bầu trời là những mênh mông vô hạn. Em đã cho tôi yêu thêm loài người: tình yêu các em là dưỡng chất trần gian nuôi hồn tôi thêm cao quý: mở rộng cho tha nhân... Và, chiều nay em muôn đời nằm xuống là lúc tôi có em đời đời vì từ đây tôi xót xa chờ đợi, vì từ đây không còn có ai phụ người. (Em đã cho tôi bầu trời). Những cuộc tình đã vội quên là những hóa thân vội vã của những cuộc tình thành những Tình xa, Tình nhớ, Biển nhớ, Ru em từng ngón xuân hồng, Ru ta ngậm ngùi, Ru em... Nỗi bận bịu lớn nhất đối với trăng-lãng-du không phải là ?osợ tình yêu sẽ ra đi hay đã quên đã chết? mà chính là hăm hở chờ cho tình yêu đã ra đi (vô thức) để tình-thật-sự-là-tình-trở-về-mãi-mãi bên chàng. ?oTình ngỡ chết trong nhau, nhưng tình vẫn rộn ràng. Người ngỡ đã quên lâu nhưng người vẫn bâng khuâng? (Tình nhớ). ?oCuộc tình nào đã ra khơi ta còn mãi nơi đây. Từng người tình bỏ ta đi như những giòng (sic) sông nhỏ. Ôi những giòng (sic) sông nhỏ lời hẹn thề là những cơn mưa (...) Đôi khi ta lắng nghe ta nghe sóng âm u dội vào đời buốt giá. Hồn ta gió cát phù du bay về. Đôi khi trên mái cuộc tình ta nghe những giọt mưa, Tình réo tình ta âm thầm, sầu réo sầu bên bờ vực sâu? (Tình xa) ?oTình yêu như trái phá con tim mù lòa. Một mai thức dậy chợt hồn như ngất ngây, chợt buồn như mắt nai, rồi tình vui trong mắt, rồi tình mềm trong tay (...) Tình như cơn bão đi qua địa cầu. Tình khắp cơn sầu, tình dìu qua hố sâu tình vời lên núi cao rồi trong cơn yếu dấu, tình đầy tình xa nhau. Cuộc tình lên cao vút như chim mõi cánh rồi, như chim xa lìa bầy như chim bỏ đường bay. Tình yêu như trái chín trên cây rụng rời. Một mai thức dậy chuyện trò với lá cây, rồi buồn như lá bay (...) Tình cho nhau môi ấm một lần là trăm năm? (Tình sầu). Tình yêu như trẻ thơ, như người ngu si, như tên mù lòa mới sống được với cõi thật của tình yêu, để rồi, khi tình thế gian gian dối, thì ta còn lại mãi chất đời và men yêu trong mưa, trong nắng trong bóng đêm, trên đường phố, trên chiếc lá, và, trên môi trên tóc ai ôi những đêm dài thần thoại. Kẻ có mãi những nét đẹp của tình yêu là kẻ đã không giữ lại trong tay một đôi môi nào, một mái tóc nào, một ánh mắt nào. Hạnh phúc chính thống trong tình yêu nào phải là cười cợt lả lơi với người tình, mà là chính mình gặm nhắm những miếng thời gian ghi dấu ánh mắt ấy môi sầu kia, một mình trên lưng thành phố cổ, trong bóng đêm heo hút, trong quạnh hiu. Hỡi các em, xin giã biệt, để ta trở về, trở về... để thở theo nhịp thở nàng thơ và ca tụng một đóa hoa thanh quý theo giọng họa mi. Chàng đang gặm nhắm những miếng tình khuất bóng bên bờ vực sâu tâm hồn để nghe hư vô réo gọi tình về hiện hữu trong những phát sóng mông mênh, mênh mông bên đời quanh hiu, bao la trong nỗi tàn phai, bao la... Tình yêu trở về từ cõi xa xăm - ôi áo xưa ***g lộng; người ngỡ quá xa xăm bỗng về quá thênh thang. Tình yêu thật là đời sống buồn tênh, tình yêu đẹp là những giọt mưa long lanh trong mắt em, làn hơi thở mỏng trên màu lá úa trong cõi hoang vu, là tình âm thầm réo gọi bên bờ vực sâu. Tình xa không phải là tình đã mất đi mà là tình mãi-mãi-chờ-ta-bên-bờ-quạnh-hiu. Tình sầu không phải là tình gục ngã đớn đau mà là tình cấy trong thời gian và không gian những bó hoa ngát hương bốn mùa ảo giác. Tình nhớ không phải là tình ủ dột quÿ lụy van xin ố (mà van xin tình yêu sao không là một hạnh phúc kia chứ) - mà là tình thế gian đã chết và chờ ngày phục sinh để vĩnh viễn đẹp như Môi (các em), Tóc (các em) và mãi mãi thành điệp khúc của nỗi tàn phai... ?oCó những nghìn năm xưa hóa thân em bây giờ Nên tôi vẫn nhìn thấy em, Giữa đám đông xa lạ Vì em như chim trắng giữa đồng trống bước ra (...) Vì em như Hoa lá Giữa thiên nhiên hiền hòa? (Em đến từ nghìn xưa). P. Eluard đã từng nói ?oAnh còn nghe giọng em ngân vang trong mỗi tiếng lòng tạo vật? (Jõentends vibrer ta voix dans tous les bruits du monde). Chàng du ca Việt Nam vẫn còn thấy em đi quanh từng giọt nước mắt, đi quanh từng ngọn nến tắt, còn nghe tiếng em gọi xa xôi nghìn trùng, run theo từng ngọn gió ?oNhững con mắt bình minh tắt trên giòng (sic) sông. Những con mắt mùa đông tắt trong hoàng hôn. Ta thấy em bâng khuâng vì ngọn lá úa. Ta thấy em đêm đêm đòi lại tiếng nói. Ta thấy em lênh đênh trên giòng (sic) nước lũ. Ta thấy em đêm đêm đồi bại bóng tối. Ta thấy em vang trong một ngày bão tố?. (Ru đời đã mất).
    Những người tình đã đến với chàng đều dạy cho chàng mỗi một điều duy nhất: Cái đẹp của tình yêu là chính cái còn lại của những tình yêu đã mất. Những gì còn lại của những cuộc tình là hơi thở của Nàng thơ, là tiếng hót của họa mi: bây giờ, bóng tối gợi dậy trong lòng chàng những ánh mắt âm u, huyền hoặc, mưa, những giọt nước mắt, bão, những đợt nước mắt chứa chan, gió, tóc các em bay bay, thần thoại, hoàng hôn, bình minh, ôi những đôi môi nồng nàn dường ấy, con đường, hôn những gót chân em, những hẹn hò, những chia tay, những nỗi nhớ; tất cả, và tất cả đã làm nên thế giới ca từ của Trịnh Công Sơn. Hơn thế nữa, những gì còn lại của những cuộc tình đều hóa thân để không còn một dấu vết gì cho thế gian. ?oTìm trong vô thường có đôi dòng kinh sấm bay rền vang. Bỗng tôi thấy em dưới chân cội nguồn. Tôi mời em về đêm gội mưa trong em ngồi bốn bề thơm ngát hương trầm. Trong vườn mưa tạnh tiếng nhạc hân hoan. Trăng vàng khai hội một đóa hoa quỳnh (...) Từ nay anh đã có nàng. Biết ơn núi đáp đền tiếng ca. Mùa xuân trên những mái nhà. Có con chim hót tên là ái ân (...) Từ đó ta nằm đau. Ôi núi cũng như đèo. Một chút vô thường theo. Từng phút cao giờ sâu. Từ đó hoa là em. Một sớm kia rất hồng nở hết trong hoàng hôn. Đợi gió vô thường lên. Từ đó em là sương. Rụng mát trong bình minh. Từ đó ta là đêm nở đóa hoa vô thường. Từ đó trong vườn khuya. Ôi áo xưa em là một chút mây phù du. Đã thoáng qua đời ta. Từ đó trong hồn ta. Ôi tiếng chuông não nề. Ngựa hí vang rừng xa. Vọng suốt đất trời kia. Từ đó ta ngồi mê. Để thấy trên đường xa. Một chuyến xe tựa như vừa đến nơi chia lìa (Đóa hoa vô thường).
    (còn tiếp...)
    Được tigerlily sửa chữa / chuyển vào 01:13 ngày 28/06/2003

Chia sẻ trang này