1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

UFC ultimate fighting championship [chù? ?'Ă??? cò? nhiĂ???u ngươ??i ?'ò?c, ?'ược mod lyhl giới th

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi romance_soldier, 31/08/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kakalot99

    kakalot99 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2005
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    0
    Trận đấu giữa Fedor vs Arloski đã được xác nhận sẽ diễn ra vào ngày 11/10/2008 của Affliction 2
    Trận tiếp theo của Fedor có thể là người thắng ở cặp đấu Crocop vs Overeem diễn ra ở Dream 6 ở Nhật
  2. masktuxedo

    masktuxedo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    1.625
    Đã được thích:
    1
    Fedor vs Coture để cho công bằng tốt nhất nên đánh trên võ đài TNA :D - võ đài sáu cạnh (quen thuộc với Coture) căng dây (quen thuộc với Fedor).
  3. copshindo

    copshindo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2008
    Bài viết:
    443
    Đã được thích:
    0
    Lê Cung vs Anderson Silva , thèm trận này vãi
    Ông sư tử nói cũng có lí , nhưng Cung vật cũng rất hay dù ko đánh ground được , lộn xộn gãy tay như chơi . Còn cái chân trái nữa chi , trúng đầu 1 cái cũng nằm như chơi ( Crocop vs Gonzaga đó ) . Fedor có ưu thế hơn chứ kết wả tui thấy cũng xem xem
  4. Expand_Z

    Expand_Z Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/07/2006
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    UFC87 có thằng Brock Lesnar ghê quá các bác nhỉ. Search google mới biết thằng này nổi tiếng bên WWE. Không biết mấy thằng bên WWE sang UFC đánh thì kết quả thế nào. Ko biết bọn này võ vẽ thế nào chứ khỏe như voi ấy. Ko biết ngoài thằng này ra còn thằng nào là đô vật WWE chơi ở UFC nữa không. Hehe nhiều ko biết quá. Các bác giải đáp giùm cái
  5. ItsRaining

    ItsRaining Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/09/2007
    Bài viết:
    809
    Đã được thích:
    0
    Brock Lesnar từng là 1 trong những đô vật xếp vào hàng legend của WWE, nhớ lúc hồi nhỏ còn ghiền Smackdown rất khoái ku này, vì nó cực khỏe
    Theo tui biết thì chỉ có Brock Lesnar là chuyển từ đô vật chuyên nghiệp sang MMA thôi, vì 2 môn này khác nhau nhiều lắm, với lại đô vật kiếm được tiền còn nhiều hơn đánh MMA nữa
    Kết quả của Brock Lesnar hiện nay là thắng 2 thua 1. Vì đánh ít quá nên chưa dám bình luận gì nhiều về lối đánh của tên này. Nhưng qua 2 trận đầu thì thấy được đại loại là nó khỏe, cực khỏe, lại có lợi thế về thể hình (1m94, 120kg). Thể lực thì khỏi nói, dân WWE thì thể lực là chính mà, rất trâu bò, tuy nhiên hơi chậm với thiếu kinh nghiệm. Nhìn chung trình độ của Brock Lenas chỉ mới ở bậc trung thôi, muốn lên đến cỡ CroCop hay Fedor thì còn phải phấn đấu nhiều. Năm nay Brock mới 30 tuổi, tương lai còn dài, hy vọng sắp tới sẽ được thấy những đòn smackdown chính hiệu sử dụng trong octagon

    vs Min sung kim http://www.youtube.com/watch?v=3euHn9YCwjg
    vs Frank Miller http://www.youtube.com/watch?v=DMNGHoLlYN0&feature=related
    p/s: anh bạn có clip trận vs heath hearing ở UFC 87 ko, share với, trận này kiếm chưa thấy
  6. whynotme

    whynotme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/11/2007
    Bài viết:
    114
    Đã được thích:
    0
    WWE là tổ chức giải trí mà, có phải thể thao đâu? Ở đấy đánh nhau có kịch bản hết rồi, người tham gia chỉ toàn tập thể hình chứ võ vẽ gì, đánh không lại võ sĩ chuyên nghiệp đâu
    Khoẻ kiểu võ sĩ, có người ăn hàng seri đòn, ngã lên ngã xuống vẫn đủ sức chiến đấu khác với khoẻ kiểu dùng steroid. Hầu như mấy ông tham gia WWE vì không đủ khả năng để tham gia một môn thể thao chính thức nào cả
  7. Expand_Z

    Expand_Z Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/07/2006
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Sao lại ko võ vẽ gì hả bác. Trước khi là đô vật chuyên nghiệp thằng này từng là 1 vận động viên vật tự do khét tiếng của Mỹ. Google còn nói từng có 1 đô vật chuyên nghiệp từng đoạt HCV olympic 1996. Mà vật cũng là 1 môn võ mà. Ko võ vẽ gì mà chú Heath vừa bị nó đập te tua nát hết mặt mày. Tôi xem 2 trận tại Ufc của thằng này thì thấy phong cách đánh của nó là quật đối phương xuống sàn rồi tra tấn từ từ bằng nắm đấm chứ ko chơi kiểu bẻ, khoá như jujitsu hay judo. Nói chung là đơn giản dùng sức. Nhìn cái cổ của nó thì hiểu nó khỏe đến cỡ nào, chú Heath sức trâu nhưng gặp thằng này ko khác gì voi, lại thêm nặg 120kg nữa. Nhưng mà cái phong cách đầu gấu của thằng này thì giống hệt Tito, ko thể ưa được. Bọn võ sĩ Mỹ là vậy
    @Raining : tôi ko biết xem ufc trên tv ở kênh nào nên toàn phải down torrent về. Nếu net nhà bác trọn gói thì lên mininova.org search ufc sẽ có cả đống, bạt ngàn seed l
  8. Expand_Z

    Expand_Z Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/07/2006
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    SAMBO - Nghệ thuật tự về của dân tộc Nga.
    (Nguồn của Wikipedia:
    http://en.wikipedia.org/wiki/Sambo_(martial_art))
    I ?" TỔNG QUAN VỀ SAMBO:
    A. ?" Nguồn gốc của SAMBO:
    SAMBO là môn võ thể thao và tự vệ hiện đại được truyền bá tại Liên Xô cũ (Nga) vào đầu thế kỷ 20. Tên gọi của môn võ này, trong tiếng Nga là САo'z, được viết tắt từ ?САoоза?и,а 'ез z?fжия? . Một số nơi trên thế giới còn gọi SAMBO là SOMBO, như tại Mỹ và tại một số quốc gia khác.
    Theo tư liệu của Liên đoàn các Bộ môn Võ vật thế giới (International Federation of Associated Wrestling Styles (FILA)), SAMBO hiện là một trong 4 bộ môn võ vật có tổ chức giải đấu nghiệp dư chính thức trên toàn thế giới. Ba bộ môn võ vật còn lại gồm: Vật cổ điển (Greco-Roman Wrestling 1), Vật tự do (Free-style Wrestling 2) và Nhu đạo (Judo 3).
    SAMBO được phát triển dựa sự trên kết tinh và tập hợp nền tảng của các nghệ thuật vật truyền thống của các dân tộc thuộc Liên bang Xô Viết. Bộ môn cũng không ngừng phát triển và kế thừa có chọn lọc những tinh hoa của các môn võ vật khác trên thế giới. Chính vì vậy, khác với các bộ môn võ thuật khác, SAMBO được xem như được gầy dựng bởi nhiều thế hệ của dân tộc Nga và không có người sáng lập . SAMBO chính thức được Hội động thể dục thể thao tòan Liên Bang Xô Viết công nhận là một môn thể thao vào ngày 16/11/1930 và chính thức trở thành một môn kỹ năng bắt buộc cho lực lượng vũ trang của Liên Xô (và Nga ngày nay).
    B. ?" Các hướng phát triển của SAMBO hiện đại:
    Xuất phát từ gốc, SAMBO được chia thành ba hướng phát triển theo nhu cầu của cộng đồng:
    - SAMBO thể thao (Sport SAMBO): Đây là hướng phát triển của САo'z, có tên gọi tiếng Nga là 'zP'A САo'z, (theo tiếng Việt, nghĩa là SAMBO thi đấu). Hướng phát triển này được tổ chức và xây dựng cho các giải thi đấu Đô vật nghiệp dư hay giải thi đấu Nhu đạo nghiệp dư. Về phương thức thi đấu, tương tự như Nhu đạo (Judo hiện đại), САo'z cũng có một số nét đặc trưng riêng về luật thi đấu, nghi thức và võ phục. Ví dụ về luật thi đấu, САo'z khác với Nhu đạo hiện đại (Judo hiện đại) ở một số điểm như sau:
    o Cho phép sử dụng mọi đòn khóa chân của đối thủ.
    o Nghiêm cấm mọi kỹ thuật khóa gây bất tỉnh (Chokeholds Technics 4).
    - SAMBO tự vệ (Self ?" Defence SAMBO): Đây là hướng phát triển của môn võ САo'z, có tên gọi tiếng Nga là САoz-АЩ~ТHO САo'z. Hướng phát triển này được tổ chức và xây dựng trên cơ sở kết hợp với kỹ thuật tự vệ của Aikijutsu, Jujitsu hay Aikido, và các kỹ thuật dùng để tự vệ tay không hay sử dụng vũ khí khác.
    - SAMBO chiến đấu (Combat SAMBO): Đây là hướng phát triển của môn võ САo'z, có tên gọi tiếng Nga là 'z.'z. САo'z. Hướng phát triển này được dùng để huấn luyện cho quân đội, Chính vì vậy, nhánh này khá xa rời với cội nguồn САo'z ban đầu. Nhánh này bao gồm tất cả các kỹ thuật tự vệ có vũ khí hay tay không thực dụng. Nói cách khác, nhánh này tương tự như môn võ tự do hiện đại, trong đó, САo'z được kết hợp với nhiều kỹ thuật thực chiến khác (striking & grappling technics).
    C. ?" Võ phục thi đấu của SAMBO:
    Võ phục của các võ sinh SAMBO gồm:
    o Aùo võ phục màu xanh dương hay màu đỏ (tương tự áo võ phục của Judo), được gọi là sУРТsА (Kurtka).
    o Đai buộc (không có màu bắt buộc, thường gồm các màu chính sau: trắng, đen, xanh nước biển và đỏ, có thể sử dụng các màu khác nhưng hiếm).
    o Quần đùi thể thao ngán cùng màu vói áo hay có thể có màu đen/ trắng.
    o Đôi giày mềm tưong tự trong bộ môn vật cổ điển/ tự do, thường được gọi là САo'z's~ (Sambovki).
    II ?" LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN SAMBO:
    Các nhà tiên phong trong phong trào phát triển SAMBO đã cởi mở tiếp thu có chọn lọc nghệ thuật tự vệ thực dụng của các dân tộc trên thế giới, để củng cố và nâng cao kỹ năng chiến đấu tay không cho lực lượng vũ trang tại Liên Xô cũ và Nga ngày nay (Hình 1. Bìa cuốn sách hướng dẫn ?oKỹ thuật thi đấu SAMBO? ('zРЬ'А САo'z), xuất bản 1973, tại Liên Xô). Trên lý thuyết, SAMBO tiếp thu nền tảng võ thuật truyền thống của dân tộc Nga xây dựng, và không ngừng tiếp thu các kỹ thuật chiến đấu và học thuyết võ thuật của tất cả các dân tộc khác trên thế giới, thực dụng và phù hợp nhất với đặc điểm nhân chủng học của dân tộc mình.
    Xuất phát từ vị trí giao thoa giữa Châu Aâu và Châu Á, nước Nga đã không ngừng tiếp thu các kỹ thuật chiến đấu từ chính các đạo quân xâm lược khác của họ trong suất bề dày lịch sử vệ quốc. Trong lịch sử , nước Nga đã từng chịu sự đe dọa từ nhiều phía:
    o Các tộc người Viking từ phía Tây (Bắc Aâu, vùng Scandinavji ngày nay).
    o Các tộc người Tartar và tộc Lều Vàng của Thành Cát Tư Hãn (Genghis Khan?Ts Golden Horde) từ phía Đông (Mông Cổ ngày nay).
    Về mặt địa lý, SAMBO cũng thể hiện sự giao thoa giữa các nền văn hóa của các dân tộc thuộc Liên Xô (cũ), ví dụ như nghệ thật tự vệ:
    o Tuvan KưräY (của dân tộc vùng Tuvan, phía Bắc nước Nga, thuộc các nước Cộng hòa Estonia và nước Cộng hòa Litva (Lithuana) ngày nay),
    o Yakuts khapsagai (của dân tộc vùng Yakuts ?" cực Đông nước Nga),
    o Chuvash akatuy (của dân tộc Chuvash, thuộc nước Cộng hòa Kazaxtan ngày nay),
    o Georgian chidaoba (của dân tộc Gruzia/ Georgia, thuộc nước Cộng hòa Gruzia ngày nay),
    o Moldavian trinta (của dân tộc Moldavia, thuộc nước Cộng hòa Moldavia ngày nay),
    o Armenian kokh (của dân tộc Armenia thuộc nước Cộng hòa Armenia ngày nay),
    o Uzbek Kurash (của dân tộc Uzbek, thuộc nước Cộng hòa Uzbekistan ngày nay),
    Các ảnh hưởng từ bên ngoài tác động đến quá trình phát triển của SAMBO được ghi nhận từ nhiều từ nhiều nền võ thuật khác nhau như: các kỹ thuật vật của phương Tây (European Wrestling), Nhu thuật phương Đông (Oriental jujitsu) và cả một số các kỹ thuật tự vệ đ4a được chuẩn hóa và đưa vào thi đấu tại thế vận hội như: Quyền Anh (Boxing), Vật cổ điển (Greco-Roman wrestling) và vật tự do (free-style wrestling), ? SAMBO ngoài ra còn rút tỉa một số kỹ thuật dị biệt của một số môn khác vào trong kỹ thuật của mình, ví dụ như: cảc kỹ thuật đâm/ thích kiếm (lunging techniques) và các kỹ thuật đỡ gạt (parrying techniques) trong môn đấu kiếm Ý (Italian scherma fencing).
    Sự phát triển của SAMBO hiện đại, trong những tháng năm đầu tiên, được sự đóng góp rất lớn và vô tư của võ sư Vasili Oshchepkov ('АС~>~T zШЧ.'sz') và một võ sư Nga, tên là Victor Spiridonov ('~sТzР СY~Р~"zНz'), trong việc chọn lựa và phối hợp các kỹ thuật của Nhu Đạo (Kỹ thuật của Nhu đạo trong giai đoạn đầu tiên khác với kỹ thuật của Nhu đạo dùng để thi đấu rộng rãi ngày nay) để bổ sung cho kỹ thuật vật truyền thống của dân tộc Nga. Cả hai ông đều hy vọng kỹ thuật đô vật của Liên Xô (Liên Bang Xô Viết cũ) có thể được cải thiện bởi sự bổ trợ của các kỹ thuật được rút tỉa từ ?oTân Nhu thuật? (Kano?Ts jujitsu), của ***** Nhu đạo KANO (Kano), với kỹ thuật vật ?onắm áo?o (jacket wrestling).
    Oâng VASILI OSHCHEPKOV ('АС~>~T zШЧ.'sz'), được xem là một trong những người tiên phong trong công cuộc chấn hưng SAMBO, đã từng huấn luyện Nhu đạo (Judo) và Không Thủ Đạo (Karaté) cho Đội đặc nhiệm của Hồng quân tại Đại bản doang của Hồng Quân. Oâng được chính ***** Nhu đạo (Judo), cố võ sư JIGORO KANO, công nhận huyền đai đệ nhị đẳng trong đợt đầu tiên huấn luyện cho các võ sinh nước ngoài (cùng đợt thụ phong với ông tại Nhật còn có 4 võ sư khác) và đã áp dụng triết lý của ***** Nhu đạo để đặt nền tảng cho sự phát triển của nghệ thuật tự vệ Nga hiện đại.
    Võ sư Victor Spiridonov ('~sТzР СY~Р~"zНz') là cựu chiến binh Thế chiến thứ I và là một trong những huấn luyện viên đầu tiên, được CLB Dinamo mời giảng huấn về đô vật và kỹ thuật tự vệ. Oâng có kinh nghiệm và hiểu biết sâu sắc về vật cổ điển (Greco-Roman wrestling), vật tự do (Free style wrestling), và nhiều bộ môn vật khác của các dân tộc ?oXiø - la - vơ?o (theo phiên âm tiếng Việt, phân bố ở Trung và Đông Aâu, hay một phần vùng đồng bằng sông Danube). Dưới vai trò là ?ongười hướng dẫn kỹ thuật chiến đấu?, ông đã đi du khảo và tìm hiểu tại Mông Cổ (quê hương của môn đô vật Mông Cổ khá nổi tiếng) và Trung Hoa dân quốc về kỹ thuật chiến đấu truyền thống của các dân tộc tại đây.
    Vào năm 1918, V. I. Lenin ký quyết định thành lập tổ chức Vseobuch ('С.z'УЧ) (Vseobshchee voennoye obuchienie ('С.z'Щ.. 'z.ННzT. z'УЧ.Н~.) hay còn gọi là Học viện Quân sự tổng hợp (tương tự như General Military Training)), nhằm huấn luyện và đào tạo Hồng Quân (Red Army), hoạt động dưới sự chỉ đạo của ông N.I. Podovoyskiy (Н. ~. Yz"z'zTСs~T) . Trong đó, công tác phát triển huấn luyện và tổ chức kỹ năng tự vệ cận chiến cho Hồng Quân, chương trình huấn luyện bắt buộc đối với sỹ quan và quân đặc nhiệm), được giao cho huấn luyện viên K. Voroshilov (s. 'zРzШ~>z'), là người sáng lập Trung tâm thể dục thể thao NVKD (NKVD physical training center), được biết đến trên toàn thê giới với tên gọi là trung tâm thể thao hay CLB ?oDinamo? ("~НАoz) ( Nói thiệt mình chỉ biết Đội bóng Dinamo Moscow và Dinamo Kiev thập niên 60 ?" 70 của thế kỷ trước thôi ! :)) ).
    Vào năm 1923, hai ông Vasili Oshchepkov và Victor Spiridonov đã cùng phối hợp với một nhóm các chuyên gia khác, được Chính quyền Xô Viết giao nhiệm vụ, nhằm xây dựng một chương trình huấn luyện mới hợp lý và hiệu quả hơn về kỹ năng tự vệ cho Hồng quân. collaborated with a team of other experts on a grant from the Soviet government to improve the Red Army?Ts hand-to-hand combat system. Với tầm nhìn mang tính bao quát có hệ thống, Victor Spiridonov đã thu lược, sắp xếp và phối hợp các kỹ năng tự vệ trên thế giới thành một hệ thống liên hoàn để tăng khả năng tự vệ trước mọi tình huống. Cùng lúc, Vasili Oshchepkov thì nghiên cứu các kỹ thuật riêng đã được ***** Nhu đạo, Jigoro Kano, rút tỉa từ Nhu thuật dòng Tenjin Shin?Tyo Ryu (Tenjin Shin?Tyo Ryu jujitsu) và dòng Kito Ryu (Kito Ryu jujitsu) để áp dụng vào Nhu đạo. Đồng thời, ông cũng xây dựng một hệ thống lý luận và thực tiễn để phối hợp và đánh giá khả năng ứng dụng của các kỹ thuật chiến đấu dựa trên cơ sở khoa học vào cùng một hệ thống kỹ thuật mới của SAMBO. Đội chuyên gia sau đó được huy động thêm sự phối hợp về kinh nghiệm và kiến thức từ các ông Anatoly Kharlampiev (АНАТz>~ ХАР>АoY.') và I.V. Vasiliev (~. '. 'АС~>.'), những người đã từng thụ giáo nhiều kỹ năng tự vệ trên thế giới. Sau mười năm nghiên cứu và phát triển, bộ giáo trình huấn luyện đấu tiên của họ ra đời và đã đặt nền tảng cho SAMBO hiện đại. Trong đó, các nghiên cứu của các ông Oshchepkov và Spiridonov về phát huy khả năng của môn vật truyền thống được chuyển thành chương trình huấn luyện riêng về kỹ thuật cận chiến cho quân đội.
    Mỗ kỹ thuật của SAMBO đều dược mổ xẻ và phân tích kỹ lưỡng về tính hiệu quả và hợp lý về nhân chủng học của dân tộc Nga, với tham vọng là kỹ năng tự vệ tay không với mục tiêu tối thượng là khống chế địch thủ trong thời gian ngắn nhất. Chính vì vậy, SAMBO đã đưa các kỹ thuật cận chiến hiệu quả nhất của Nhu thuật (Jujitsu) và ?ongười anh em mềm dẻo của nó? là Nhu đạo vào hệ thống đào tạo của mình. SAMBO vẫn đang được nghiên cứu và phát triển bởi các chuyên gia về thể dục thể thao. Mục đích chính của SAMBO là tối ưu hoá kỹ thuật và khả năng huấn luyện để có thể áp dụng cho nhu cầu tự vệ cá nhân, cho cảnh sát, cảnh sát dã chiến, bộ đội biên phòng, đặc cảnh, bảo vệ yếu nhân, nhân viên bệnh viện tâm thần, quân đội và biệt kích.
    Một số võ sinh SAMBO tiêu biểu:
    ? Fedor Emelianenko đạt giải Vô địch thế giới SANBO chiến đấu (World Combat Sambo Champion) và Vô địch giải SAMBO cận chiến toàn Liên Bang Nga (Russian Combat Sambo Champion). Anh cũng là võ sĩ võ tự do và là vô địch hạng nặng giải PRIDE Fighting Championships tại Nhật Bản.
    ? Aleksander Emelianenko, em trai của Fedor Emelianenko, đã từng 2 lần vô địch giải SAMBO toàn Liên Bang Nga (Russian national Sambo champion) và 2 lần vô địch giải chung kêt SAMBO thế giới (World Sambo champion).
    ? Oleg Taktarov là Vô địch giải UFC 6 (UFC6 Champion) và tham gia trận chung kết giải UFC ''''95 Ultimate Ultimate Tournament .
    ? Andrei Arlovski là Vô địch hạng nặng giải UFC (UFC heavyweight champion) và Vôđịch giải SAMBO trẻ thế giới (the Junior World Sambo Champion).
    ? Scott Sonnon đạt huy chương bạc Giải hội thao các trường Đại học Thế giới 1993, huy chương vàng Pan-American Games 1994 và US Grand National SOMBO Championships 1995. Scott Sonnon cũng là thành viên của ban huấn luyện quốc gia của Mỹ về SAMBO từ năm 1993 đến năm 1995. Hiện nay, ông đang là huấn luyện viên trình diễn cho RMAX RMAX International [2].
    ? Vladimir Putin cũng đã từng tập luyện SAMBO một thời gian.
    Xem Olympic thấy các đô vật của Nga nói riêng và Đông Âu nói chung làm vương làm tướng quá nên search thử nguyên nhân. Thì ra là do môn võ Sambo nổi tiếng này
    Được Expand_Z sửa chữa / chuyển vào 15:42 ngày 13/08/2008
  9. ItsRaining

    ItsRaining Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/09/2007
    Bài viết:
    809
    Đã được thích:
    0
    trungtiger có post 1 cái ebook về môn Sambo này, bạn có thể down về tham khảo nếu thích, hình ảnh nhiều lắm
    http://files.myopera.com/TRUNG-TIGER/files/Sambo%20Book.pdf
    thấy môn Sambo này nó có vẻ... lai lai Judo với Ju-jitsu sao ấy, hình như hồi đó box này có bác nào nói Sambo của tụi Nga vừa ăn cắp vừa la làng
    ko biết Sambo với Systema cái nào hơn nhỉ, cả 2 đều cùng là từ Nga ra
    Được ItsRaining sửa chữa / chuyển vào 19:58 ngày 13/08/2008
  10. ItsRaining

    ItsRaining Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/09/2007
    Bài viết:
    809
    Đã được thích:
    0
    nói không võ vẽ gì thì cũng không đúng, vì WWE tuy là diễn 100% nhưng đô vật cũng không phải người tầm thường, chứ nếu chỉ tập ta không thì Lý Đức hay Phạm Văn Mách cũng chơi được rồi. Một trận "diễn" của Smackdown có thể lến đến hơn nữa tiếng, mấy đòn vật, bốc tuy là diễn nhưng cũng tiêu thể lực khiếp lắm (có thằng hơn 200 kí mà), vậy nên nền tảng thể lực của 1 đấu vật hoàn toàn ngang ngửa với 1 võ sĩ MMA. Ngoài ra khả năng chịu đựng của đấu vật cũng phải rất khá, tuy là cái sàn nó mềm nhưng cứ rầm rầm liên tục vậy vậy thì xương cốt thường dễ gì chịu nổi
    Brock Lesnar lại thuộc hàng top của top bên WWE. Tên này lại xuất thân từ thể thao chuyên nghiệp đẳng cấp thế giới nên càng không phải là người bình thường.
    Tuy nhiên cái khỏe của wresling khác với cái khỏe của MMA, cái trâu bò của MMA là khả năng chịu đòn, chịu đấm, chịu choáng... cái này thì 1 đô vật hoàn toàn không có. Nếu tui không lầm thì Brock Lesnar bỏ sự nghiệp bên WWE từ năm 2003, mà đến năm 2008 Brock mới đánh trận đầu tiên ở UFC, nghĩa là chú này cũng có quá trình tập MMA suốt 4-5 năm trời để thích hợp với đấu trường này huống hồ vốn liếng wresling ít nhiều cũng giúp thêm được khá nhiều. Thế nên việc nổi tiếng nhanh chóng cũng không phải là khó hiểu. Heart Hearing cũng thuộc loại lão làng trong UFC lắm chứ không phải lôm côm đâu, thắng bằng điểm thì rõ ràng Brock cũng mạnh thiệt
    Vấn đề là ở chỗ Brock tập MMA nhiều năm mới đánh được như vậy, chứ giờ John Cena hay Triple H mà sang UFC thì bảo đảm bị luộc như cái giẻ rách trong 30s

Chia sẻ trang này