Ứng dụng của hiệu ứng Cashimir Hiệu ứng Cashimir thì ai cũng rõ, chả mô tả lại cho tốn chỗ. Tuy nhiên có ai biết đến những ứng dụng đã dùng nó? Và có ai suy nghĩ về ungs dụng khác của nó chưa? Xin mọi người cho ý kiến.
hiệu ứng Casimir: đặt 2 bản kim loại song song có diện tích A cách nhau 1 khoảng L thì 2 bản này hút nhau với 1 lực F được tính theo công thức lực này rất yếu, tuy nhiên khi chế tạo các vật liệu ở kích thước nano thì nó lại thể hiện rõ rệt.
Utiliser l''effet Casimir pour faire léviter des petits objets Des scientifiques de l''université de St Andrews au Royaume-Uni ont découvert que, théoriquement, en inversant l''effet Casimir, il serait possible de faire léviter des objets de petite taille. Tout d''abord il faut savoir que l''effet Casimir est une force attractive due aux fluctuations du champ électromagnétique entre deux plaques parallèles conductrices mais non chargées. En utilisant une lentille parfaite ayant un indice de réfraction négatif ?" dont la lumière serait déviée vers la source au lieu de s''en éloigner ?" entre deux surfaces qui, habituellement, s''attirent, on pourrait ainsi créer une force répulsive. La lentille serait fabriquée en métamatériaux (ensemble de matériaux composites artificiels). Les scientifiques affirment que la lentille serait suffisamment forte pour faire léviter un miroir en aluminium de 500 nanomètres d''épaisseur. Mais pour l''instant il n''y a pas encore de démonstration pratique, contrairement aux chinois, qui ont déjà réussi à faire léviter des animaux de moins d''un cm (coccinelle, poisson) en utilisant les ultrasons. Cette découverte, si elle est mise en application, serait grandement utile dans la nanotechnologie où le frottement justement engendré par l''effet Casimir limite actuellement les performances des matériels. http://www.sur-la-toile.com/article-4119-Utiliser-l-effet-Casimir-pour-faire-leviter-des-petits-objets.html Sử dụng hiệu ứng Casimir để làm bay những vật nhỏ Các nhà khoa học ở trường ĐH St Andrews ở vương quốc Anh đã tìm ra rằng, về mặt lý thuyết, có thể làm bay các vật rất nhỏ. Trước tiên, hiệu ứng Casimir là một lực hút trong sự thăng giáng của trường điện từ giữa 2 tấm dẫn điện song song nhưng không tích điện. Sử dụng một thấu kính hoàn hảo có hệ số khúc xạ âm - như vậy ánh sáng sẽ lệch đến nguồn thay vì ra xa. Ở giữa hai tấm sinh ra một lực hút. Thấu kính được làm từ vật liệu tổng hợp. Các nhà khoa học tin rằng chiếc thấu kính này đủ mạnh để làm bay một chiếc gương bằng nhôm dày 500 nm. Nhưng bây giờ vẫn chưa chứng minh được bằng thực nghiệm. Trái lại, những người Trung Quốc đã thành công khi làm bay các con vật bé hơn 1 cm như bọ rùa, cá bằng việc sử dụng sóng siêu âm. Phát minh này, nếu được áp dụng, sẽ rất hữu ích trong công nghệ nano, nơi mà ma sát được sinh ra do hiệu ứng Casimir làm giới hạn những hiệu năng của vật liệu tạm dịch thế, trình độ có hạn, mong các bác thông cảm Được 450nm sửa chữa / chuyển vào 01:51 ngày 11/02/2008