1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Uýnh cải lương bằng guitar điện - heo mi !

Chủ đề trong 'Nhạc cụ - Kỹ thuật' bởi xiabachao, 13/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thitmeongonhon

    thitmeongonhon Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/01/2002
    Bài viết:
    1.330
    Đã được thích:
    2
    Anh hai lua mat tam dau roi`, em cung~ ket lam nhưng mà không có tài liệu, lùng trên mạng mãi mà không có được :(
  2. xiabachao

    xiabachao Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/09/2003
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Hôm rồi nghe Hailúa nói là phải dũa. Thế là mình cứ hì hục ngồi dũa, mệt đứt cả hơi. Cuối cùng mình kéo thằng nhóc bán vé số vào cho nó mười ngàn nó làm một buổi là xong rồi ,hê hê. Đúng là nghệ thuật cũng cần đến đầu tư về kinh tế chút xíu ! Mai đi mua cây bút xóa về chấm lại mấy chỗ 3,5,7,9,12 v.v...
    Bác Hai lúa cố gắng nhanh dùm đeeee, để bà con khỏi phải ngong đợi dài cổ !
  3. xiabachao

    xiabachao Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/09/2003
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Hôm rồi nghe Hailúa nói là phải dũa. Thế là mình cứ hì hục ngồi dũa, mệt đứt cả hơi. Cuối cùng mình kéo thằng nhóc bán vé số vào cho nó mười ngàn nó làm một buổi là xong rồi ,hê hê. Đúng là nghệ thuật cũng cần đến đầu tư về kinh tế chút xíu ! Mai đi mua cây bút xóa về chấm lại mấy chỗ 3,5,7,9,12 v.v...
    Bác Hai lúa cố gắng nhanh dùm đeeee, để bà con khỏi phải ngong đợi dài cổ !
  4. xiabachao

    xiabachao Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/09/2003
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    À? quĂn, HailĂa nh> nĂi luĂn vụ phơ phiếc phải ch?nh phơ như thế nĂo nhĂ. T> nghe như vẻ họ cho chorus vĂ delay lĂn chĂt xĂu chứ khĂng phải ascountica khĂng 'Ău, phải hĂng dfzạ ?
  5. xiabachao

    xiabachao Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/09/2003
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    À? quĂn, HailĂa nh> nĂi luĂn vụ phơ phiếc phải ch?nh phơ như thế nĂo nhĂ. T> nghe như vẻ họ cho chorus vĂ delay lĂn chĂt xĂu chứ khĂng phải ascountica khĂng 'Ău, phải hĂng dfzạ ?
  6. HaiLua-Return

    HaiLua-Return Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/07/2002
    Bài viết:
    1.200
    Đã được thích:
    0
    Cách đọc ký âm:
    ? Các notes nào cần phải nhấn để rung sẽ có dấu hiệu "làn sóng" ngay phía trên note.
    ? Note nhạc được ký âm theo qui uớc quốc tế (conventionnal) do đó có thể tự học trên Computer (chép lại vào 1 software nào có thể playback). Dĩ nhiên Computer không phát được những âm do sự vừa nhấn từ 1/4 tới 1/2 phím vừa rung (trill).
    Ví dụ : XANG (Ré) , nhấn cho đến khi nghe phát ra âm Mi, "mùi" hơn là Mi bình thường.
    ? Mỗi note trong bảng ký âm đều có đánh số như sau, để dù không quen vẫn có thể ấn trúng note:
    o SỐ CÓ KHOANH TRÒN: để chỉ GIÂY số mấy (1, 2, 3, 4, 5)
    o SỐ KHÔNG CÓ khoanh tròn: để chỉ BẬC PHÍM trên cần đàn (Từ 0 đến 17)
    Ký âm 6 câu vọng cổ "CĂN BẢN":
    Cải lương(hay gọi là Vọng cổ) có 6 câu chính, các câu vọng cổ này có thể được gọi là 6 câu "vọng cổ căn bản". Ðiều này có nghĩa là các notes nhạc của bài vọng cổ này không có kiểu cách "bay ****" (fantaisie) như các tay đàn nhà nghề. Dĩ nhiên sau khi biết rành rẽ các câu căn bản, với thời gian, năng khiếu và... sự tìm cách bắt chước, ai cũng có thể tạo ra cách đàn bay **** riêng biệt cho mình.

    Chiều dài của 6 câu vọng cổ:
    Theo ngữ vựng cổ nhạc thì mỗi câu vọng cổ có 32 "nhịp". Khi ký âm theo nhạc lý Tây phương thì tương đương với 32 trường canh (32 mesures).
    Ðể thống nhất trong bài này tôi xử dụng các định nghĩa như sau:
    Mesure (trường canh) sẽ được gọi là "NHỊP" như cổ nhạc. Như nói ở trên, bài Vọng Cổ mỗi câu có 32 nhịp theo nghĩa này. Và mỗi nhịp như vậy sẽ có 4 phách.

    Riêng câu 1 và câu 4 thì từ nhịp 1 đến nhịp 15 được thay thế bằng phần RAO.

    RAO: Thí dụ như bắt đầu câu 1 VC là "nói lối" hoặc ngâm sa mạc (hoặc ca tân nhạc) tức là phần ad. lib, trong lúc đó thì nhạc sĩ cũng ad. lib, gọi là "RAO". Khi ca sĩ bắt đầu "vô" thì đàn ngưng lại và bắt đầu lúc xuống HÒ, cùng 1 lúc ăn khớp với nhau thì thính giả bắt hứng, sẽ vỗ tay khen thưởng.
    Do đó ký âm câu Vọng Cổ 1 từ nhịp 16 trở đi. Phần "RAO" được viết riêng sau đây (lúc học thường được dạy sau cùng, sau khi đã hoàn tất các câu Vọng Cổ).

    Vì câu 1 (như thí dụ nói trên) và câu 4 đặc biệt chỉ có từ nhịp 16, cho nên phần đầu của 2 câu này (từ nhịp 1 cho tới 15) có thể RAO. RAO là đàn "ad. lib" trong lúc đó ca sĩ "nói lối" cho tới nhịp 16 thì "vô" cùng một lúc vào HÒ.

    Phần RAO có thể đàn 1 đoạn ngắn hay dài tùy theo cảm hứng. Sau đây chỉ là một đoạn rao căn bản. Các bạn có thể tự sáng tạo riêng cho mình một thể cách riêng. Chúng tôi sẽ thêm những thể cách khó khăn hơn về sau khi có dịp. Người nhạc sĩ (danh từ khi xưa gọi là "thầy đờn") càng nhiều kinh nghiệm càng RAO rất hay. Vì là ad. lib nên sự chế biến thật muôn hình vạn trạng.

    NHỒI: Sau khi ca sĩ vô chử HÒ (nhịp 16) cùng với nhạc sĩ, khi khán giả vỗ tay và sân khấu phực đèn màu, thì nhạc sĩ sẽ NHỒI.

    Về phương diện kỷ thuật, nhồi có vài đặc điểm sau đây mà chúng ta cần phải biết:

    a) Có nhiều chọn lựa cách nhồi tùy theo sở thích như các thí dụ dưới đây:


    b) Nhồi là tận cùng của 1 câu và cũng là trường canh bắt đầu của câu kế tiếp (trường canh chung)

    c) Tùy theo cách nhồi nhanh hay chậm mà sẽ quyết định tempo nhanh hay chậm để ca sĩ theo đó mà ca.

    d) Cũng có khi đi thẳng từ câu này qua câu khác mà không cần nhồi (sẽ đề cập về sau này)

    SONG LANG: Ðây là 1 nhạc cụ gõ gồm 2 bộ phận chính bằng gỗ:
    ? một cái mõ có công dụng gần như cái mõ tụng kinh nhưng dẹp hơn, ở giữa có khoét hình lòng máng, để nằm dưới đất,
    ? bộ phận để gõ là cục gỗ tròn như viên bi sẽ thay thế cái đầu dùi để gõ vào mõ này.

    Hai bộ phận được nối liền với nhau bằng 1 cái lưỡi gà (thanh lò xo bằng sắt) hình chử U nằm ngang, mỗi đầu chữ U được gắn vào 1 bộ phận kể trên. Khi muốn "đánh" hay "nhịp" song lang (SL), nhạc công đạp bàn chân lên trên lưỡi gà để đánh xuống và ta nghe như một tiếng mõ: "cốc".
    ---------
    Phần sau: Lý thuyết và ví dụ của 6 câu vọng cổ.
  7. HaiLua-Return

    HaiLua-Return Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/07/2002
    Bài viết:
    1.200
    Đã được thích:
    0
    Cách đọc ký âm:
    ? Các notes nào cần phải nhấn để rung sẽ có dấu hiệu "làn sóng" ngay phía trên note.
    ? Note nhạc được ký âm theo qui uớc quốc tế (conventionnal) do đó có thể tự học trên Computer (chép lại vào 1 software nào có thể playback). Dĩ nhiên Computer không phát được những âm do sự vừa nhấn từ 1/4 tới 1/2 phím vừa rung (trill).
    Ví dụ : XANG (Ré) , nhấn cho đến khi nghe phát ra âm Mi, "mùi" hơn là Mi bình thường.
    ? Mỗi note trong bảng ký âm đều có đánh số như sau, để dù không quen vẫn có thể ấn trúng note:
    o SỐ CÓ KHOANH TRÒN: để chỉ GIÂY số mấy (1, 2, 3, 4, 5)
    o SỐ KHÔNG CÓ khoanh tròn: để chỉ BẬC PHÍM trên cần đàn (Từ 0 đến 17)
    Ký âm 6 câu vọng cổ "CĂN BẢN":
    Cải lương(hay gọi là Vọng cổ) có 6 câu chính, các câu vọng cổ này có thể được gọi là 6 câu "vọng cổ căn bản". Ðiều này có nghĩa là các notes nhạc của bài vọng cổ này không có kiểu cách "bay ****" (fantaisie) như các tay đàn nhà nghề. Dĩ nhiên sau khi biết rành rẽ các câu căn bản, với thời gian, năng khiếu và... sự tìm cách bắt chước, ai cũng có thể tạo ra cách đàn bay **** riêng biệt cho mình.

    Chiều dài của 6 câu vọng cổ:
    Theo ngữ vựng cổ nhạc thì mỗi câu vọng cổ có 32 "nhịp". Khi ký âm theo nhạc lý Tây phương thì tương đương với 32 trường canh (32 mesures).
    Ðể thống nhất trong bài này tôi xử dụng các định nghĩa như sau:
    Mesure (trường canh) sẽ được gọi là "NHỊP" như cổ nhạc. Như nói ở trên, bài Vọng Cổ mỗi câu có 32 nhịp theo nghĩa này. Và mỗi nhịp như vậy sẽ có 4 phách.

    Riêng câu 1 và câu 4 thì từ nhịp 1 đến nhịp 15 được thay thế bằng phần RAO.

    RAO: Thí dụ như bắt đầu câu 1 VC là "nói lối" hoặc ngâm sa mạc (hoặc ca tân nhạc) tức là phần ad. lib, trong lúc đó thì nhạc sĩ cũng ad. lib, gọi là "RAO". Khi ca sĩ bắt đầu "vô" thì đàn ngưng lại và bắt đầu lúc xuống HÒ, cùng 1 lúc ăn khớp với nhau thì thính giả bắt hứng, sẽ vỗ tay khen thưởng.
    Do đó ký âm câu Vọng Cổ 1 từ nhịp 16 trở đi. Phần "RAO" được viết riêng sau đây (lúc học thường được dạy sau cùng, sau khi đã hoàn tất các câu Vọng Cổ).

    Vì câu 1 (như thí dụ nói trên) và câu 4 đặc biệt chỉ có từ nhịp 16, cho nên phần đầu của 2 câu này (từ nhịp 1 cho tới 15) có thể RAO. RAO là đàn "ad. lib" trong lúc đó ca sĩ "nói lối" cho tới nhịp 16 thì "vô" cùng một lúc vào HÒ.

    Phần RAO có thể đàn 1 đoạn ngắn hay dài tùy theo cảm hứng. Sau đây chỉ là một đoạn rao căn bản. Các bạn có thể tự sáng tạo riêng cho mình một thể cách riêng. Chúng tôi sẽ thêm những thể cách khó khăn hơn về sau khi có dịp. Người nhạc sĩ (danh từ khi xưa gọi là "thầy đờn") càng nhiều kinh nghiệm càng RAO rất hay. Vì là ad. lib nên sự chế biến thật muôn hình vạn trạng.

    NHỒI: Sau khi ca sĩ vô chử HÒ (nhịp 16) cùng với nhạc sĩ, khi khán giả vỗ tay và sân khấu phực đèn màu, thì nhạc sĩ sẽ NHỒI.

    Về phương diện kỷ thuật, nhồi có vài đặc điểm sau đây mà chúng ta cần phải biết:

    a) Có nhiều chọn lựa cách nhồi tùy theo sở thích như các thí dụ dưới đây:


    b) Nhồi là tận cùng của 1 câu và cũng là trường canh bắt đầu của câu kế tiếp (trường canh chung)

    c) Tùy theo cách nhồi nhanh hay chậm mà sẽ quyết định tempo nhanh hay chậm để ca sĩ theo đó mà ca.

    d) Cũng có khi đi thẳng từ câu này qua câu khác mà không cần nhồi (sẽ đề cập về sau này)

    SONG LANG: Ðây là 1 nhạc cụ gõ gồm 2 bộ phận chính bằng gỗ:
    ? một cái mõ có công dụng gần như cái mõ tụng kinh nhưng dẹp hơn, ở giữa có khoét hình lòng máng, để nằm dưới đất,
    ? bộ phận để gõ là cục gỗ tròn như viên bi sẽ thay thế cái đầu dùi để gõ vào mõ này.

    Hai bộ phận được nối liền với nhau bằng 1 cái lưỡi gà (thanh lò xo bằng sắt) hình chử U nằm ngang, mỗi đầu chữ U được gắn vào 1 bộ phận kể trên. Khi muốn "đánh" hay "nhịp" song lang (SL), nhạc công đạp bàn chân lên trên lưỡi gà để đánh xuống và ta nghe như một tiếng mõ: "cốc".
    ---------
    Phần sau: Lý thuyết và ví dụ của 6 câu vọng cổ.
  8. HaiLua-Return

    HaiLua-Return Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/07/2002
    Bài viết:
    1.200
    Đã được thích:
    0
    à quên, bác nào thích dũa đàn thì cứ dũa, còn bác nào ở HN có điều kiện thì qua Dốc Nhạc viện mà tìm mua cái đàn guitar phím lõm của nó, Sài gòn làm nhưng cũng khá là ngon, có cả phơ delay sẵn trong đàn.
  9. HaiLua-Return

    HaiLua-Return Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/07/2002
    Bài viết:
    1.200
    Đã được thích:
    0
    à quên, bác nào thích dũa đàn thì cứ dũa, còn bác nào ở HN có điều kiện thì qua Dốc Nhạc viện mà tìm mua cái đàn guitar phím lõm của nó, Sài gòn làm nhưng cũng khá là ngon, có cả phơ delay sẵn trong đàn.
  10. trungdia

    trungdia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/02/2004
    Bài viết:
    91
    Đã được thích:
    0
    BÁc 2 lúa tiếp đi chứ....đang hay mà......bác có bản nhạc CL nào thì pót lên cho anh em tập cái..............thỉnh thoảng đổi món cũng hay ra phết,,,,,,,,,,,,,,,,

Chia sẻ trang này