1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Uýnh cải lương bằng guitar điện - heo mi !

Chủ đề trong 'Nhạc cụ - Kỹ thuật' bởi xiabachao, 13/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. trungdia

    trungdia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/02/2004
    Bài viết:
    91
    Đã được thích:
    0
    BÁc 2 lúa tiếp đi chứ....đang hay mà......bác có bản nhạc CL nào thì pót lên cho anh em tập cái..............thỉnh thoảng đổi món cũng hay ra phết,,,,,,,,,,,,,,,,
  2. linkinleninpark

    linkinleninpark Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2003
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    khà ! bác Hai lúa có chơi được cải lương trên e - guitar ko ? khi nào offline bác thể hiện okie?
  3. linkinleninpark

    linkinleninpark Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2003
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    khà ! bác Hai lúa có chơi được cải lương trên e - guitar ko ? khi nào offline bác thể hiện okie?
  4. HaiLua-Return

    HaiLua-Return Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/07/2002
    Bài viết:
    1.200
    Đã được thích:
    0
    VỌNG CỔ CÂU 1:
    Cấu trúc:
    (HÒ 16, HÒ 20, XÊ 24 (SL), XANG 28, CỐNG 32)
    Nhịp 16 & 20 là cặp: HÒ-HÒ.
    Nhịp 16 là điểm xuất phát cho những câu vọng cổ có HÒ 16 và HÒ 20 đi liền (như câu 1, 2, 4, 5) vì từ nhịp 16 trở đi, những câu này đi theo một TEMPO giống hệt nhau và thuờng được diễn tả là rất... mùi !
    Nhịp 24 (SL) tận cùng bằng note: XÊ
    Câu 1 chỉ có 16 nhịp và trước nhịp 16 thường là ngâm thơ, nói lối, tân nhạc v.v... trong lúc đó thì nhạc sĩ cũng ad. lib, gọi là "RAO". Khi ca sĩ bắt đầu "vô" thì đàn ngưng lại đến đúng nhịp 16 thì cả hai bên, người hát lẫn người đàn phải vào cùng 1 lúc đúng ngay chổ "note" HÒ. Do đó ký âm bài này được bắt đầu từ nhịp 16 HÒ. Phần RAO được nói trong 1 phần riêng.
    Sau phần ngâm ad. lib lúc ca sĩ "vô vọng cổ" xuống chữ HÒ thì nhạc sĩ phải "NHỒI"

    Lời ca:
    + TRUỚC HÒ 16 thuờng là ngâm sa mạc, nói lối hoặc tân nhạc. Thông thuờng là 4 câu văn hoặc có thể dài hơn.
    + HÒ 16-20 ÐI LIỀN nhau, luôn luôn dấu HUYỀN
    + HÒ 20 chỉ có MỘT câu văn (lời ca) mà thôi, bởi vì khi ca-nhạc-sĩ cùng vào 1 lúc ở nhịp 16 nghe rất mùi ,khán giả có thì giờ vổ tay. Ca sĩ có thì giờ lấy hơi... (lời ca những nhịp khác có HAI câu văn)
    + XÊ 24 (SL) luôn luôn không dấu,
    + XANG 32 không dấu,
    + XANG 28 dấu gì cũng được, không bị chi phối bởi luật bằng trắc, và cũng không được thống nhất nên có thể là XÊ hay XANG.
    + CỐNG 32 ở câu 1 phải là vần trắc
  5. HaiLua-Return

    HaiLua-Return Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/07/2002
    Bài viết:
    1.200
    Đã được thích:
    0
    VỌNG CỔ CÂU 1:
    Cấu trúc:
    (HÒ 16, HÒ 20, XÊ 24 (SL), XANG 28, CỐNG 32)
    Nhịp 16 & 20 là cặp: HÒ-HÒ.
    Nhịp 16 là điểm xuất phát cho những câu vọng cổ có HÒ 16 và HÒ 20 đi liền (như câu 1, 2, 4, 5) vì từ nhịp 16 trở đi, những câu này đi theo một TEMPO giống hệt nhau và thuờng được diễn tả là rất... mùi !
    Nhịp 24 (SL) tận cùng bằng note: XÊ
    Câu 1 chỉ có 16 nhịp và trước nhịp 16 thường là ngâm thơ, nói lối, tân nhạc v.v... trong lúc đó thì nhạc sĩ cũng ad. lib, gọi là "RAO". Khi ca sĩ bắt đầu "vô" thì đàn ngưng lại đến đúng nhịp 16 thì cả hai bên, người hát lẫn người đàn phải vào cùng 1 lúc đúng ngay chổ "note" HÒ. Do đó ký âm bài này được bắt đầu từ nhịp 16 HÒ. Phần RAO được nói trong 1 phần riêng.
    Sau phần ngâm ad. lib lúc ca sĩ "vô vọng cổ" xuống chữ HÒ thì nhạc sĩ phải "NHỒI"

    Lời ca:
    + TRUỚC HÒ 16 thuờng là ngâm sa mạc, nói lối hoặc tân nhạc. Thông thuờng là 4 câu văn hoặc có thể dài hơn.
    + HÒ 16-20 ÐI LIỀN nhau, luôn luôn dấu HUYỀN
    + HÒ 20 chỉ có MỘT câu văn (lời ca) mà thôi, bởi vì khi ca-nhạc-sĩ cùng vào 1 lúc ở nhịp 16 nghe rất mùi ,khán giả có thì giờ vổ tay. Ca sĩ có thì giờ lấy hơi... (lời ca những nhịp khác có HAI câu văn)
    + XÊ 24 (SL) luôn luôn không dấu,
    + XANG 32 không dấu,
    + XANG 28 dấu gì cũng được, không bị chi phối bởi luật bằng trắc, và cũng không được thống nhất nên có thể là XÊ hay XANG.
    + CỐNG 32 ở câu 1 phải là vần trắc
  6. xiabachao

    xiabachao Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/09/2003
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Này, chuyện dũa đàn mua đàn thì tạm gác qua. Bác Hai lúa chỉ em cách chính con phơ làm sao chó nó giống tiếng với. Em dùng con guitar điện Maxtone và phơ Zoon 505 II.
  7. xiabachao

    xiabachao Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/09/2003
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Này, chuyện dũa đàn mua đàn thì tạm gác qua. Bác Hai lúa chỉ em cách chính con phơ làm sao chó nó giống tiếng với. Em dùng con guitar điện Maxtone và phơ Zoon 505 II.
  8. xiabachao

    xiabachao Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/09/2003
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Này thì ruồi ! hê hê hê
    http://www.convoi.org/nghieptan/naythiruoi.mp3
  9. xiabachao

    xiabachao Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/09/2003
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Này thì ruồi ! hê hê hê
    http://www.convoi.org/nghieptan/naythiruoi.mp3
  10. yennhi_8tuoi

    yennhi_8tuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2004
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Chào anh HaiLua,phải nói là em rất thích nghe cải lương,Ba em hát đuợc vọng cổ rất hay(vì hồi nhỏ có đi biểu diễn tài tử)Nhưng em lai không có khả năng hát được.
    Gần đây em có thử tập chơi đàn ghita,mà sao nguời ta dạy toàn là nhạc trẻ không hà,chẳng biết chổ nào dạy cổ nhạc nữa.Em đã đi nhiều nhà sách mà không tìm được có cuốn sách nào dạy học cổ nhạc hết.
    Hôm nay vô tình em vào diễn đàn này ,đọc được bài anh em thấy hay quá!!
    Mong anh hãy hưóng dẫn thêm
    cám ơn anh rất nhiều

Chia sẻ trang này