1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

V/đ Thực tế áp dụng CN CAD/CAM/CIM & Công Nghệ Mới tại VN

Chủ đề trong 'Cơ khí - Tự động hoá' bởi Hoailong, 07/12/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.603
    Đã được thích:
    49
    (tiếp theo)
    Cơ sở mô hình được tạo ra và lưu trữ trong các dạng mô hình dự báo theo yêu cầu của cơ sở hiểu biết. Độ chính xác của các dự báo sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới độ tin cậy và bản chất hc của việc ra quyết định.
    III. ứng dụng của việc quản lý nước tưới tiết kiệm trong hệ thống trợ giúp ra quyết định (Decision Support System DSS)
    Dự báo nước tưới và ra quyết định để quản lý nước tiết kiệm
    Tiểu hệ thống này được tổng hợp từ các kết quả nghiên cứu mới về quản lý nước tưới tiết kiệm trong những năm qua ở trong và ngoài nước như tưới hạn chế, tưới thiếu hụt có điều chỉnh, tưới luân phiên vùng rễ và công nghệ quan trắc các thông tin tưới nước tiết kiệm vv.. dựa vào thực tế. Qua việc đối thoại giữa người sử dụng và máy tính, các số liệu đầu vào là khí hậu, đất, cây trồng.. trong vùng có thể rút ra được nhanh chóng và chính xác việc dự báo tưới tiết kiệm nước và ra quyết định tưới.
    Trong thực tế tưới tiết kiệm nước, thường sử dụng phương trình cân bằng nước trong đất sau đây:
    I+P+G= ET +D+R± ASW (1)
    Trong đó:
    I là lượng nước tưới (mm), P: lượng mưa, G: độ thiếu hụt nước ngầm (mm), ET: bốc thoát hơi cây trồng (mm), D độ thấm sâu, R dòng chảy mặt (mm), ASW: sự thay đổi độ thiếu hụt nước trong đất, T: thời gian.
    Khoảng thời gian nghỉ cần cho lần tưới tiếp theo là
    t= (pe+ASW)/(ETc-Ge) (2)
    Trong đó, t là số ngày nghỉ cần cho lần tưới tiếp theo, Pe mưa hiệu quả (mm), Ge độ thiếu hụt nước ngầm hiệu quả trung bình (mm/ngày), ETc: bốc thoát hơi cây trồng trung bình ngày trong thời gian T (mm/ngày).
    Bước phỏng đoán của toàn bộ hệ thống là: trước tiên là dựa vào dữ liệu khí hậu để tính toán giá trị ETo, dựa vào giống cây trồng, sinh trưởng cây trồng hàng tháng hoặc tổng số ngày có nhiệt độ lớn hơn 15oC để xác định giá trị Kc nhằm tính toán bốc thoát hơi cây trồng ETc= Kc. ETo. Sau đó từ loại đất, mức thấm, hàm lượng nước trong đất lúc ban đầu và mức nước ngầm có thể xác định lượng mưa hiệu quả (Pe), độ thiếu hụt nước ngầm hiệu quả (Ge) và sự thay đổi của lượng trữ nước hiệu quả trong đất (ASW).
    Khi ra quyết định tưới tiết kiệm nước, ngoại trừ việc xem xét giai đoạn tăng trưởng của cây trồng, chỉ số giới hạn của hàm lượng nước trong đất thích hợp cho sự tăng trưởng của cây trồng, việc ra quyết định lần tưới cuối cùng sẽ phụ thuộc vào lợi ích kèm theo (Py. D y) . Giá trị này phải lớn hơn chi phí phát sinh (Px. D x), trong đó, Py, Px là giá sản phẩm và giá nước tưới; D y, D x năng suất cây trồng tăng thêm và lượng nước tưới.
    2. Hệ thống quản lý tưới dùng để qui hoạch sử dụng nước và phân phối nước
    Hệ thống này dùng để quản lý qui hoạch sử dụng nước và ra quyết định phân phối nước trong hệ thống kênh cho một vùng tưới. Nó có 3 chức năng: thứ nhất phác thảo kế hoạch sử dụng nước ở mỗi mức quản lý trước vụ tưới, bao gồm kế hoạch sử dụng nước năm, kế hoạch sử dụng nước vụ của toàn bộ hệ thống kênh, kế hoạch sử dụng nước cho các kênh chính và kênh nhánh (hoặc trạm quản lý), và kế hoạch sử dụng nước cho kênh bên. Thứ hai là phân phối nước trong hệ thống kênh trong mùa vụ sử dụng nước thực tế, bao gồm các hệ thống phân phối khác nhau: theo yêu cầu, theo sự phân phối nước tối ưu và theo tỷ lệ có liên quan tới điều kiện sử dụng nước. Thứ ba là khi kết thúc sử dụng nước trong một thời gian nhất định, thực hiện nhanh và chính xác tổng lượng nước sử dụng theo kế hoạch, bao gồm số ngày, tổng lượng ngày, tổng lượng mỗi thời kỳ luân phiên, mỗi vụ tưới hoặc năm tưới.
    3. Hệ thống chuyên dụng dùng để cải tiến quản lý ở vùng tưới
    Việc cải tiến hệ thống quản lý là một công việc mới đối với mỗi vùng tưới ở Trung Quốc.
    Đó là hệ thống quản lý phù hợp tới sự phát triển của kinh tế thị trường, hoạt động phát triển tự chủ và thúc đẩy tự chủ tài chính của vùng tưới.
    Do vậy, hệ thống này đưa ra chi tiết hơn ý nghĩa của việc cải tiến quản lý hệ thống, các mô hình cải cách chính của các hệ thống kênh nhánh, kênh bên và phân tích phân tích các bước, các đặc điểm, thuận lợi và không thuận lợi trong khi vận hành; kiểm tra các nguyên tắc và điều chỉnh giá nước do những hộ cá thể quản lý; giới thiệu thành phần kênh chính và các cải tiến hệ thống chính cũng như hệ thống về quản lý bằng kế hoạch thực hiện trong cải tiến hệ thống quản lý ở vùng tưới Guanzhong tỉnh Shaanxi (Sơn Tây).
    Hình 1. Sơ đồ cấu trúc và các thành phần của một hệ thống trợ giúp ra quyết định (Decision Support System DSS) tối ưu
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.603
    Đã được thích:
    49
    1 v/đ xãy ra gần đây là trong Vụ "Robot leo cầu thang", trích từ:
    http://www.vietnamnet.vn/khoahoc/trongnuoc/2004/12/356891/
    Vụ "Robot leo cầu thang": Truy tiếp trách nhiệm! "Nghiên cứu" = Sao chép?
    (VietNamNet) - Theo PGS TS Phan Minh Tân, phó giám đốc Sở KHCN TP.HCM, trách nhiệm trong vụ bê bối "Mô hình robot leo cầu thang" thuộc về Hội đồng xét duyệt, nghiệm thu đề tài và nhóm nghiên cứu. Gặp gỡ và trao đổi tiếp với các bên liên quan về vấn đề trách nhiệm xung quanh vụ bê bối này:
    Đề tài chưa nghiệm thu, đã mang đi dự thi ở Hà Nội

    Một thành viên trong Hội đồng nghiệm thu tiết lộ: Trước cuộc họp nghiệm thu, KS Đoàn Thế Thảo có khoe là đã gửi đề tài "Robot leo cầu thang" để tham gia cuộc thi "Tuổi trẻ với Tự động hoá" và có thể sẽ... đoạt giải cao (!).
    Cuộc thi này do Hội Khoa học Công nghệ Tự động (KHCNTĐ) Việt Nam tổ chức, dành cho các công trình nghiên cứu tự động hoá của sinh viên các trường dạy nghề, cao đẳng, đại học, Trung tâm, Viện và các nhà khoa học trẻ. Trên website của Hội KHCNTĐ Việt Nam giới thiệu danh sách các đề tài dự thi năm 2004, đề tài "Mô hình robot leo cầu thang" đứng thứ hai, và là một trong tám đề tài mà trường ĐH Bách khoa TP.HCM đăng ký dự thi. Theo Thông báo của Ban Tổ chức cuộc thi, hạn chót đăng ký dự thi là vào ngày 30/8/2004. Trong khi đó, đề tài "Mô hình robot leo cầu thang" chỉ mới được "nghiệm thu" vào ngày 10/12. Như vậy, dù còn chưa được nghiệm thu, Ban chủ nhiệm đề tài đã "mạnh dạn" đưa đề tài đi đăng ký dự thi ở Hà Nội.
    Theo giải thích của TS Nguyễn Văn Giáp với phóng viên VietNamNet vào chiều 15/12, người đứng tên dự thi là một... sinh viên mới ra trường tên là Hoàng Ngọc Hà với luận văn tốt nghiệp về "Mô hình robot leo cầu thang". Còn TS Nguyễn Văn Giáp và KS Đoàn Thế Thảo chỉ đứng tên với tư cách là... giáo viên hướng dẩn (?!)
    Thế nhưng, khi tra trên website của Hội KHCNTĐ Việt Nam, mục đăng ký đề tài dự thi thì phần họ tên người tham gia cuộc thi bỏ trống và chỉ thấy tên của chủ nhiệm đề tài là TS Nguyễn Văn Giáp và KS Đoàn Thế Thảo! Đây cũng là đề tài duy nhất trong số 59 đề tài đăng ký dự thi "Tuổi trẻ với Tự động hoá - năm 2004" không có tên người tham gia!
    Trao đổi với VietNamNet qua điện thoại, ông Trịnh Đình Đề, Tổng thư ký Hội KHCNTĐ Việt Nam cho biết: Qua báo chí, Ban tổ chức cuộc thi đã biết việc thiếu trung thực của đề tài nên sẽ không đưa vào danh sách chấm để xét giải.

    - TSKH Nguyễn Xuân Hùng: Hội đồng sẽ còn làm việc quyết liệt trong thời gian tới!
    TSKH Nguyễn Xuân Hùng
    Có thể nói: Các thành viên trong Hội đồng xét duyệt và Hội đồng nghiệm thu đề tài "Mô hình robot leo cầu thang" đã làm việc rất nghiêm túc.
    Thoạt tiên, khi tự đăng ký và đưa đề tài ra trước Hội đồng xét duyệt để xin kinh phí nghiên cứu, nhóm nghiên cứu (hay Ban chủ nhiệm đề tài) là TS Nguyễn Văn Giáp và KS Đoàn Thế Thảo còn hăng hái đề xuất sẽ thực hiện luôn một loạt mô hình robot thông minh, robot chữa cháy, robot vượt chướng ngại vật... Nhóm nghiên cứu còn đề xuất nội dung nghiên cứu không chỉ robot chữa cháy thông thường mà robot còn có thể leo cầu thang, có gắn camera để quan sát bên trong đám cháy. Không chỉ có vậy, robot này còn có thể mang vác nhằm cứu người bị nạn ra khỏi đám cháy (!).
    Trươc một loạt đề xuất xem ra có thể vượt quá khả năng của nhóm nghiên cứu, Hội đồng đã phải đề nghị nhóm nghiên cứu giới hạn bớt mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài và chỉ nên tập trung vào mô hình robot leo cầu thang nhằm mục đích chữa cháy. Như vậy, lần thứ nhất xét duyệt coi như không đạt do nhóm nghiên cứu ôm đồm quá nhiều mục tiêu.
    Sau đó, tức là chỉ sau khi Hội đồng xét duyệt đề tài đã góp ý, nhóm nghiên cứu mới chỉnh sửa và thu hẹp mục tiêu nghiên cứu còn lại bảy hạng mục phải hoàn thành như trong hợp đồng mà nhóm đã ký với Sở KH-CN TP.HCM. Lúc ấy, đề tài mới được Hội đồng xét duyệt chấp thuận. Kinh phí 68 triệu đồng cũng là do chính nhóm nghiên cứu tự đề xuất sau khi dự toán những việc cần làm.
    Xin nói rõ thêm là ở đây, chúng ta chỉ làm robot mô hình chứ không phải làm một con robot thật. Với một con robot thật, chắc chắn kinh phí sẽ phải lớn hơn gấp nhiều lần. Đối với robot mô hình, Hội đồng nghiệm thu chỉ yêu cầu nhóm nghiên cứu thực hiện đúng mục tiêu đã đề ra: Robot phải leo vượt được các loại cầu thang. Trước mắt, robot chưa cần phải chữa cháy mà chỉ leo được cầu thang (tất nhiên là các loại cầu thang thật!) để định hướng vào mục tiêu chữa cháy. Đáng tiếc, mô hình robot do nhóm nghiên cứu thực hiện chỉ leo được... cầu thang mô hình mà nhóm đã tự làm ra!
    Thật ra, với kinh phí gần 70 triệu đồng cấp cho nhóm nghiên cứu đề tài này là đủ để có thể đi mua một robot thật. Thế nhưng, khi xét duyệt đề tài, Hội đồng vẫn cân nhắc để thông qua. Mục đích là nhằm khuyến khích các nhà khoa học tiếp cận với những kiến thức mới qua việc nghiên cứu, chế tạo mô hình robot. Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu đề tài sẽ có sự sáng tạo thêm nhằm phục vụ lợi ích xã hội sau này.
    ___
    Tại sao chúng ta gặp phải chuyện này nhỉ ?
    Được Hoailong sửa chữa / chuyển vào 03:29 ngày 09/01/2005
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.603
    Đã được thích:
    49
    1 v/đ xãy ra gần đây là trong Vụ "Robot leo cầu thang", trích từ:
    http://www.vietnamnet.vn/khoahoc/trongnuoc/2004/12/356891/
    Vụ "Robot leo cầu thang": Truy tiếp trách nhiệm! "Nghiên cứu" = Sao chép?
    (VietNamNet) - Theo PGS TS Phan Minh Tân, phó giám đốc Sở KHCN TP.HCM, trách nhiệm trong vụ bê bối "Mô hình robot leo cầu thang" thuộc về Hội đồng xét duyệt, nghiệm thu đề tài và nhóm nghiên cứu. Gặp gỡ và trao đổi tiếp với các bên liên quan về vấn đề trách nhiệm xung quanh vụ bê bối này:
    Đề tài chưa nghiệm thu, đã mang đi dự thi ở Hà Nội

    Một thành viên trong Hội đồng nghiệm thu tiết lộ: Trước cuộc họp nghiệm thu, KS Đoàn Thế Thảo có khoe là đã gửi đề tài "Robot leo cầu thang" để tham gia cuộc thi "Tuổi trẻ với Tự động hoá" và có thể sẽ... đoạt giải cao (!).
    Cuộc thi này do Hội Khoa học Công nghệ Tự động (KHCNTĐ) Việt Nam tổ chức, dành cho các công trình nghiên cứu tự động hoá của sinh viên các trường dạy nghề, cao đẳng, đại học, Trung tâm, Viện và các nhà khoa học trẻ. Trên website của Hội KHCNTĐ Việt Nam giới thiệu danh sách các đề tài dự thi năm 2004, đề tài "Mô hình robot leo cầu thang" đứng thứ hai, và là một trong tám đề tài mà trường ĐH Bách khoa TP.HCM đăng ký dự thi. Theo Thông báo của Ban Tổ chức cuộc thi, hạn chót đăng ký dự thi là vào ngày 30/8/2004. Trong khi đó, đề tài "Mô hình robot leo cầu thang" chỉ mới được "nghiệm thu" vào ngày 10/12. Như vậy, dù còn chưa được nghiệm thu, Ban chủ nhiệm đề tài đã "mạnh dạn" đưa đề tài đi đăng ký dự thi ở Hà Nội.
    Theo giải thích của TS Nguyễn Văn Giáp với phóng viên VietNamNet vào chiều 15/12, người đứng tên dự thi là một... sinh viên mới ra trường tên là Hoàng Ngọc Hà với luận văn tốt nghiệp về "Mô hình robot leo cầu thang". Còn TS Nguyễn Văn Giáp và KS Đoàn Thế Thảo chỉ đứng tên với tư cách là... giáo viên hướng dẩn (?!)
    Thế nhưng, khi tra trên website của Hội KHCNTĐ Việt Nam, mục đăng ký đề tài dự thi thì phần họ tên người tham gia cuộc thi bỏ trống và chỉ thấy tên của chủ nhiệm đề tài là TS Nguyễn Văn Giáp và KS Đoàn Thế Thảo! Đây cũng là đề tài duy nhất trong số 59 đề tài đăng ký dự thi "Tuổi trẻ với Tự động hoá - năm 2004" không có tên người tham gia!
    Trao đổi với VietNamNet qua điện thoại, ông Trịnh Đình Đề, Tổng thư ký Hội KHCNTĐ Việt Nam cho biết: Qua báo chí, Ban tổ chức cuộc thi đã biết việc thiếu trung thực của đề tài nên sẽ không đưa vào danh sách chấm để xét giải.

    - TSKH Nguyễn Xuân Hùng: Hội đồng sẽ còn làm việc quyết liệt trong thời gian tới!
    TSKH Nguyễn Xuân Hùng
    Có thể nói: Các thành viên trong Hội đồng xét duyệt và Hội đồng nghiệm thu đề tài "Mô hình robot leo cầu thang" đã làm việc rất nghiêm túc.
    Thoạt tiên, khi tự đăng ký và đưa đề tài ra trước Hội đồng xét duyệt để xin kinh phí nghiên cứu, nhóm nghiên cứu (hay Ban chủ nhiệm đề tài) là TS Nguyễn Văn Giáp và KS Đoàn Thế Thảo còn hăng hái đề xuất sẽ thực hiện luôn một loạt mô hình robot thông minh, robot chữa cháy, robot vượt chướng ngại vật... Nhóm nghiên cứu còn đề xuất nội dung nghiên cứu không chỉ robot chữa cháy thông thường mà robot còn có thể leo cầu thang, có gắn camera để quan sát bên trong đám cháy. Không chỉ có vậy, robot này còn có thể mang vác nhằm cứu người bị nạn ra khỏi đám cháy (!).
    Trươc một loạt đề xuất xem ra có thể vượt quá khả năng của nhóm nghiên cứu, Hội đồng đã phải đề nghị nhóm nghiên cứu giới hạn bớt mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài và chỉ nên tập trung vào mô hình robot leo cầu thang nhằm mục đích chữa cháy. Như vậy, lần thứ nhất xét duyệt coi như không đạt do nhóm nghiên cứu ôm đồm quá nhiều mục tiêu.
    Sau đó, tức là chỉ sau khi Hội đồng xét duyệt đề tài đã góp ý, nhóm nghiên cứu mới chỉnh sửa và thu hẹp mục tiêu nghiên cứu còn lại bảy hạng mục phải hoàn thành như trong hợp đồng mà nhóm đã ký với Sở KH-CN TP.HCM. Lúc ấy, đề tài mới được Hội đồng xét duyệt chấp thuận. Kinh phí 68 triệu đồng cũng là do chính nhóm nghiên cứu tự đề xuất sau khi dự toán những việc cần làm.
    Xin nói rõ thêm là ở đây, chúng ta chỉ làm robot mô hình chứ không phải làm một con robot thật. Với một con robot thật, chắc chắn kinh phí sẽ phải lớn hơn gấp nhiều lần. Đối với robot mô hình, Hội đồng nghiệm thu chỉ yêu cầu nhóm nghiên cứu thực hiện đúng mục tiêu đã đề ra: Robot phải leo vượt được các loại cầu thang. Trước mắt, robot chưa cần phải chữa cháy mà chỉ leo được cầu thang (tất nhiên là các loại cầu thang thật!) để định hướng vào mục tiêu chữa cháy. Đáng tiếc, mô hình robot do nhóm nghiên cứu thực hiện chỉ leo được... cầu thang mô hình mà nhóm đã tự làm ra!
    Thật ra, với kinh phí gần 70 triệu đồng cấp cho nhóm nghiên cứu đề tài này là đủ để có thể đi mua một robot thật. Thế nhưng, khi xét duyệt đề tài, Hội đồng vẫn cân nhắc để thông qua. Mục đích là nhằm khuyến khích các nhà khoa học tiếp cận với những kiến thức mới qua việc nghiên cứu, chế tạo mô hình robot. Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu đề tài sẽ có sự sáng tạo thêm nhằm phục vụ lợi ích xã hội sau này.
    ___
    Tại sao chúng ta gặp phải chuyện này nhỉ ?
    Được Hoailong sửa chữa / chuyển vào 03:29 ngày 09/01/2005
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.603
    Đã được thích:
    49
    Cái máy đẻ ra tiền!
    Một câu chuyện có thật 100%, chiếc máy bán hàng tự động được trưng bày tại Chợ công nghệ và thiết bị Hải Phòng - Hà Nội 2004, diễn ra trong các ngày từ 21/10 - 23/10/2004, tại thành phố Hải Phòng bỗng? đẻ ra tiền.
    Do viết đề tài này cho nên tôi rất quan tâm đến lĩnh vực này .
    Nghe thấy ở đâu có các phát minh mới, các sản phẩm mới của khoa học và công nghệ có lợi cho cuộc sống là tôi lập tức tìm đến để tìm hiểu và viết bài. Đến một gian hàng trong hội chợ, tôi cùng nhiều người nữa được các nhân viên ở đó giới thiệu về cái máy này là một công nghệ rất mới, lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam, do chính người Việt Nam thiết kế và chế tạo.
    Chỉ cần bỏ một đồng xu vào trong máy, ấn nút, chờ một lát, bạn sẽ có ngay một lon nước giải khát. Nếu đem ra kinh doanh sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí do không cần sử dụng đội ngũ nhân viên bán hàng. Vẻ tự hào và hồi hộp hiện rõ trên nét mặt những người đến xem.
    Theo lời đề nghị của một người, mà qua cách nói ai cũng hiểu anh ta là một doanh nghiệp, đang rất muốn sở hữu cái máy tiện ích này, một đồng xu mệnh giá 5000 đồng được bỏ vào khe máy, ấn nút, chờ một lát? Không lâu sau, mọi người cùng ồ lên thán phục, một lon nước ngọt rơi ra. Nhưng? vừa dứt tiếng ồ, mọi người lại tiếp tục ồ lên một lần nữa to hơn vì ở khe trên của máy, một loạt tiền xu loảng xoảng rơi đầy xuống xung quanh máy.
    Anh doanh nghiệp nọ thốt lên đầy kinh ngạc: Đúng là một cái máy đẻ ra tiền! Chỉ cần cho một đồng xu vào là được rất nhiều đồng xu. Song nếu đem nó ra kinh doanh chắc tôi? phá sản.
    Chuyện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ theo kiểu ?ocũ người mới ta? không lạ, song nếu có thái độ nghiên cứu nghiêm túc để phù hợp với điều kiện thực tế của thị trường trong nước thì cũng rất đáng hoan nghênh.
    Tiếc thay, nhiều nhà nghiên cứu và sản xuất lại chỉ có thói quen bê nguyên công nghệ của nước ngoài vào khai thác. Vì vậy, đã có những sản phẩm không phù hợp với thị trường, thậm chí có những sản phẩm chất lượng kém, gây nên cảnh đáng ?obuồn cười? như trên.
    Đó là những Công nghệ... nửa vời ..
    ( Trích KHCN Số 5/2004 (trang 35))
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.603
    Đã được thích:
    49
    Cái máy đẻ ra tiền!
    Một câu chuyện có thật 100%, chiếc máy bán hàng tự động được trưng bày tại Chợ công nghệ và thiết bị Hải Phòng - Hà Nội 2004, diễn ra trong các ngày từ 21/10 - 23/10/2004, tại thành phố Hải Phòng bỗng? đẻ ra tiền.
    Do viết đề tài này cho nên tôi rất quan tâm đến lĩnh vực này .
    Nghe thấy ở đâu có các phát minh mới, các sản phẩm mới của khoa học và công nghệ có lợi cho cuộc sống là tôi lập tức tìm đến để tìm hiểu và viết bài. Đến một gian hàng trong hội chợ, tôi cùng nhiều người nữa được các nhân viên ở đó giới thiệu về cái máy này là một công nghệ rất mới, lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam, do chính người Việt Nam thiết kế và chế tạo.
    Chỉ cần bỏ một đồng xu vào trong máy, ấn nút, chờ một lát, bạn sẽ có ngay một lon nước giải khát. Nếu đem ra kinh doanh sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí do không cần sử dụng đội ngũ nhân viên bán hàng. Vẻ tự hào và hồi hộp hiện rõ trên nét mặt những người đến xem.
    Theo lời đề nghị của một người, mà qua cách nói ai cũng hiểu anh ta là một doanh nghiệp, đang rất muốn sở hữu cái máy tiện ích này, một đồng xu mệnh giá 5000 đồng được bỏ vào khe máy, ấn nút, chờ một lát? Không lâu sau, mọi người cùng ồ lên thán phục, một lon nước ngọt rơi ra. Nhưng? vừa dứt tiếng ồ, mọi người lại tiếp tục ồ lên một lần nữa to hơn vì ở khe trên của máy, một loạt tiền xu loảng xoảng rơi đầy xuống xung quanh máy.
    Anh doanh nghiệp nọ thốt lên đầy kinh ngạc: Đúng là một cái máy đẻ ra tiền! Chỉ cần cho một đồng xu vào là được rất nhiều đồng xu. Song nếu đem nó ra kinh doanh chắc tôi? phá sản.
    Chuyện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ theo kiểu ?ocũ người mới ta? không lạ, song nếu có thái độ nghiên cứu nghiêm túc để phù hợp với điều kiện thực tế của thị trường trong nước thì cũng rất đáng hoan nghênh.
    Tiếc thay, nhiều nhà nghiên cứu và sản xuất lại chỉ có thói quen bê nguyên công nghệ của nước ngoài vào khai thác. Vì vậy, đã có những sản phẩm không phù hợp với thị trường, thậm chí có những sản phẩm chất lượng kém, gây nên cảnh đáng ?obuồn cười? như trên.
    Đó là những Công nghệ... nửa vời ..
    ( Trích KHCN Số 5/2004 (trang 35))
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.603
    Đã được thích:
    49
    16/06/2004

    Tự động hoá (TĐH) hay Nghề bắt máy móc phục vụ con người, ứng dụng rất nhiều trong các ngành công nghiệp như công nghiệp than, xi măng,... trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp, trong thuỷ lợi, là một trong những ngành được Nhà nước đặc biệt quan tâm và có những chính sách hỗ trợ ưu tiên hàng đầu.
    Thế nhưng so với các nước phát triển, TĐH của Việt Nam vẫn đang tụt hậu với khoảng cách khá xa
    - Bài toán khó bao giờ cũng bắt đầu từ vốn?
    Đã gần hơn với đòi hỏi của cuộc sống?
    Làm việc dưới lòng đất, người công nhân càng đào sâu hơn vào lòng đất để khai thác thì nồng độ khí mêtan và nguy cơ cháy nổ dưới hầm lò lại càng tăng. Nếu nồng độ khí này vượt quá mức cho phép và các điều kiện an toàn trong sản xuất không được đảm bảo, nguy cơ này lại trở thành mối đe doạ trực tiếp đến tính mạng người công nhân, đồng thời cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành than.
    Trước yêu cầu đó, ngành than đã ứng dụng công nghệ vào việc đầu tư xây dựng những hệ thống cảnh báo khí tự động nhằm quản lý và theo dõi mức độ an toàn trong sản xuất của ngành than. Từ khi áp dụng hệ thống này vào sản xuất, việc kiểm soát nồng độ khí mêtan và một số loại khí khác đã trở nên dễ dàng hơn, tăng khả năng phát hiện sớm nguy cơ cháy nổ, từ đó có các biện pháp kịp thời ngăn chặn tai nạn xảy ra trong mỏ.
    Hệ thống quan trắc trung tâm trong các khu vực hầm lò của mỏ than Mạo Khê hoạt động 24/24h để theo dõi nồng độ khí là một ví dụ. Dữ liệu về nồng độ khí sẽ được thu vào các đầu đo đặt tại một số vị trí trong hầm lò rồi được truyền về hệ thống máy chủ đặt tại trung tâm.
    Các dữ liệu qua xử lý sẽ được hiển thị trên màn hình vi tính, giúp cán bộ kỹ thuật có thể theo dõi nồng độ khí ở từng khu vực khác nhau trong mỏ.
    Ngành sản xuất xi măng cũng là một ngành ứng dụng Công nghệ tự động hoá khá phát triển. Để điều khiển toàn bộ dây chuyền sản xuất xi măng công suất 3500 tấn/ngày chỉ cần 10 kỹ sư. Mỗi người chịu trách nhiệm vận hành và theo dõi một công đoạn từ nghiền liệu, lò nung đến nghiền than và nghiền xi măng, tất cả đều thông qua hệ phần mềm điều khiển tự động. Với sự phân chia công đoạn như thế, các khâu trong quá trình sản xuất xi măng được vận hành trôi chảy, ít gặp sự cố và điều đặc biệt là có khả năng lưu trữ và quản lý dữ liệu rất tốt. Toàn bộ các thông số và kết quả sản xuất của từng ca, từng ngày được ghi lại và như vậy, hệ thiết bị tự động này không chỉ có chức năng điều hành sản xuất mà còn cho phép theo dõi và giám sát hiệu quả làm việc của chính con người.

    Không chỉ ứng dụng trong công nghiệp, công nghệ tự động hoá còn được ứng dụng rộng rãi trong thuỷ lợi. Trạm bơm Cụm thủy nông Minh Tân - Bắc Ninh với công suất 12.600m3/h có nhiệm vụ tưới tiêu, phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của một số huyện thuộc 2 tỉnh Bắc Ninh và Hải Dương.
    Đây là một trạm bơm lớn, hoạt động mạnh nhưng thời gian trước, tình trạng bèo rác cuốn theo dòng nước thường xuyên xảy ra gây ảnh hưởng đến công suất và khả năng vận hành, thậm chí gây hỏng hóc các máy bơm của trạm, chi phí khắc phục sửa chữa nhiều khi lên tới hàng trăm triệu đồng. Trước thực trạng này, đề tài nghiên cứu hệ thống thiết bị vớt rác tự động của các nhà khoa học Viện khoa học thủy lợi đã ra đời.
    Đây là một trong số những công trình tham dự và đạt giải VIFOTEC 2003 trong lĩnh vực tự động hóa. Với nguyên lý hoạt động hết sức đơn giản dựa trên chuyển động xích tải và bàn cào, các nhà khoa khọc đã tính toán công suất và tốc độ vòng quay hợp lý để đảm bảo có thể chặn và vớt được toàn bộ bèo và rác trước khi đưa nước qua cửa xả.
    Ứng dụng TĐH vào sản xuất - bài toán còn nhiều khó khăn
    Việc đào tạo kỹ sư TĐH ở các trường đại học cũng gần hơn với yêu cầu thực tiễn. Nhiều mô hình hoàn chỉnh như mô hình dây chuyền sản xuất ôtô được đưa vào cho sinh viên làm quen và vận hành thử.
    Mọi công đoạn của quá trình sản xuất đều tự động và khép kín. Với những buổi thực hành thú vị như thế này, khả năng nắm bắt và tiếp thu công nghệ của sinh viên sẽ được nâng lên, từ đó tăng cường và phát huy khả năng sáng tạo của lực lượng trẻ. Tuy nhiên, ngay cả khi chúng ta có thể làm chủ được hoàn toàn về công nghệ nhưng việc đưa mô hình này trở thành hiện thực sản xuất của cả một dây chuyền lại là điều vượt quá sức của chúng ta trong thời điểm hiện tại. Rõ ràng, tiềm lực tài chính là nguyên nhân gây cản trở đến quá trình phát triển của ngành tự động hóa nước ta.
    Đề cập đến vấn đề này, GS.TSKH Cao Tiến Huỳnh - Viện trưởng Viện Tự động hóa - Phó Chủ tịch Hội KHCN tự động Việt Nam nói: "Do đặc thù là một ngành có sự tham gia của nhiều ngành khác như công nghệ thông tin, cơ khí, điện, điện tử... tự động hoá sẽ không có điều kiện phát triển nếu những ngành khác không cùng vào cuộc.
    Trong bối cảnh ấy, việc ứng dụng các công trình có trình độ tự động hoá cao cũng trở nên xa vời và về lâu dài có thể sẽ hạn chế rất nhiều năng lực và khả năng sáng tạo của các nhà khoa học Việt Nam. Bản thân việc chuẩn bị năng lực cho sinh viên tham gia lĩnh vực này không phải lúc nào cũng đạt yêu cầu đặt ra".
    Nhịp cầu công nghệ
    Trước yêu cầu của thực tế, nhiều cuộc thi về tự động hóa đã được tổ chức nhằm khuyến khích sức sáng tạo tuổi trẻ, điển hình như cuộc thi sáng tạo Robocon. Ngoài ra, Cuộc thi "Tuổi trẻ với Tự động hóa" do Trung ương Đoàn, Bộ GDĐT, Hội KHCN tự động Việt Nam phối hợp tổ chức hàng năm cũng không nằm ngoài mục đích khơi dậy tiềm năng nghiên cứu trong giới trẻ để từ đó góp phần xây dựng nguồn nhân lực vững chắc cho tự động hoá - lĩnh vực công nghệ mũi nhọn trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

    Bên cạnh đó, việc chưa biết cách khai thác triệt để hiệu quả đầu tư cũng là một vấn đề cần xem xét. Trong chiến lược phát triển KHCN Việt Nam, việc đầu tư các phòng thí điểm trọng điểm là một trong những mục tiêu nhằm đẩy nhanh hơn nữa công tác nghiên cứu và triển khai công nghệ.
    Coi tự động hóa là một trong 4 ngành công nghệ mũi nhọn, Nhà nước ta cũng đã đầu tư riêng 1 phòng thí nghiệm trọng điểm về tự động hóa với kinh phí hàng chục tỷ đồng. Tuy nhiên, số lượng các đề tài nghiên cứu từ đây được ứng dụng vào cuộc sống xem ra còn quá hạn chế, chưa tương xứng với mức đầu tư.
    Đối với các ngành sản xuất công nghiệp, nhu cầu ứng dụng tự động hóa có thể nói ở mức độ cao nhất. Tuy nhiên, khả năng tự nghiên cứu của ta còn hạn chế nên việc nhập các hệ dây chuyền tự động của nước ngoài là điều tất yếu nhằm cải thiện năng suất chất lượng sản phẩm.
    Thực tế cho thấy, việc ứng dụng công nghệ tự động hóa vào sản xuất còn phải đối mặt với rát nhiều khó khăn.
    Phải nhìn nhận một cách khách quan và công bằng, do điều kiện khó khăn của đất nước nên trình độ tự động hóa của Việt Nam còn giữ một khoảng cách khá xa so với thế giới.
    Quan trọng nhất là cần nhanh chóng tập hợp được một lực lượng các nhà khoa học trẻ nắm chắc về công nghệ tự động hóa, cộng thêm điều kiện tài chính, lúc đó, chúng ta mới có khả năng nghiên cứu sáng tạo ra những công nghệ hoàn toàn của Việt Nam.
    Vì vậy, trước mắt, chúng ta chỉ có thể tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ trong các ngành sản xuất nhằm tăng khả năng tiếp cận và làm chủ được những công nghệ tiên tiến của thế giới, đồng thời áp dụng phù hợp vào điều kiện của Việt Nam.
    Trích VTV1/CongNghe 06/2004

    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 10:39 ngày 08/03/2005
  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.603
    Đã được thích:
    49
    16/06/2004

    Tự động hoá (TĐH) hay Nghề bắt máy móc phục vụ con người, ứng dụng rất nhiều trong các ngành công nghiệp như công nghiệp than, xi măng,... trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp, trong thuỷ lợi, là một trong những ngành được Nhà nước đặc biệt quan tâm và có những chính sách hỗ trợ ưu tiên hàng đầu.
    Thế nhưng so với các nước phát triển, TĐH của Việt Nam vẫn đang tụt hậu với khoảng cách khá xa
    - Bài toán khó bao giờ cũng bắt đầu từ vốn?
    Đã gần hơn với đòi hỏi của cuộc sống?
    Làm việc dưới lòng đất, người công nhân càng đào sâu hơn vào lòng đất để khai thác thì nồng độ khí mêtan và nguy cơ cháy nổ dưới hầm lò lại càng tăng. Nếu nồng độ khí này vượt quá mức cho phép và các điều kiện an toàn trong sản xuất không được đảm bảo, nguy cơ này lại trở thành mối đe doạ trực tiếp đến tính mạng người công nhân, đồng thời cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành than.
    Trước yêu cầu đó, ngành than đã ứng dụng công nghệ vào việc đầu tư xây dựng những hệ thống cảnh báo khí tự động nhằm quản lý và theo dõi mức độ an toàn trong sản xuất của ngành than. Từ khi áp dụng hệ thống này vào sản xuất, việc kiểm soát nồng độ khí mêtan và một số loại khí khác đã trở nên dễ dàng hơn, tăng khả năng phát hiện sớm nguy cơ cháy nổ, từ đó có các biện pháp kịp thời ngăn chặn tai nạn xảy ra trong mỏ.
    Hệ thống quan trắc trung tâm trong các khu vực hầm lò của mỏ than Mạo Khê hoạt động 24/24h để theo dõi nồng độ khí là một ví dụ. Dữ liệu về nồng độ khí sẽ được thu vào các đầu đo đặt tại một số vị trí trong hầm lò rồi được truyền về hệ thống máy chủ đặt tại trung tâm.
    Các dữ liệu qua xử lý sẽ được hiển thị trên màn hình vi tính, giúp cán bộ kỹ thuật có thể theo dõi nồng độ khí ở từng khu vực khác nhau trong mỏ.
    Ngành sản xuất xi măng cũng là một ngành ứng dụng Công nghệ tự động hoá khá phát triển. Để điều khiển toàn bộ dây chuyền sản xuất xi măng công suất 3500 tấn/ngày chỉ cần 10 kỹ sư. Mỗi người chịu trách nhiệm vận hành và theo dõi một công đoạn từ nghiền liệu, lò nung đến nghiền than và nghiền xi măng, tất cả đều thông qua hệ phần mềm điều khiển tự động. Với sự phân chia công đoạn như thế, các khâu trong quá trình sản xuất xi măng được vận hành trôi chảy, ít gặp sự cố và điều đặc biệt là có khả năng lưu trữ và quản lý dữ liệu rất tốt. Toàn bộ các thông số và kết quả sản xuất của từng ca, từng ngày được ghi lại và như vậy, hệ thiết bị tự động này không chỉ có chức năng điều hành sản xuất mà còn cho phép theo dõi và giám sát hiệu quả làm việc của chính con người.

    Không chỉ ứng dụng trong công nghiệp, công nghệ tự động hoá còn được ứng dụng rộng rãi trong thuỷ lợi. Trạm bơm Cụm thủy nông Minh Tân - Bắc Ninh với công suất 12.600m3/h có nhiệm vụ tưới tiêu, phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của một số huyện thuộc 2 tỉnh Bắc Ninh và Hải Dương.
    Đây là một trạm bơm lớn, hoạt động mạnh nhưng thời gian trước, tình trạng bèo rác cuốn theo dòng nước thường xuyên xảy ra gây ảnh hưởng đến công suất và khả năng vận hành, thậm chí gây hỏng hóc các máy bơm của trạm, chi phí khắc phục sửa chữa nhiều khi lên tới hàng trăm triệu đồng. Trước thực trạng này, đề tài nghiên cứu hệ thống thiết bị vớt rác tự động của các nhà khoa học Viện khoa học thủy lợi đã ra đời.
    Đây là một trong số những công trình tham dự và đạt giải VIFOTEC 2003 trong lĩnh vực tự động hóa. Với nguyên lý hoạt động hết sức đơn giản dựa trên chuyển động xích tải và bàn cào, các nhà khoa khọc đã tính toán công suất và tốc độ vòng quay hợp lý để đảm bảo có thể chặn và vớt được toàn bộ bèo và rác trước khi đưa nước qua cửa xả.
    Ứng dụng TĐH vào sản xuất - bài toán còn nhiều khó khăn
    Việc đào tạo kỹ sư TĐH ở các trường đại học cũng gần hơn với yêu cầu thực tiễn. Nhiều mô hình hoàn chỉnh như mô hình dây chuyền sản xuất ôtô được đưa vào cho sinh viên làm quen và vận hành thử.
    Mọi công đoạn của quá trình sản xuất đều tự động và khép kín. Với những buổi thực hành thú vị như thế này, khả năng nắm bắt và tiếp thu công nghệ của sinh viên sẽ được nâng lên, từ đó tăng cường và phát huy khả năng sáng tạo của lực lượng trẻ. Tuy nhiên, ngay cả khi chúng ta có thể làm chủ được hoàn toàn về công nghệ nhưng việc đưa mô hình này trở thành hiện thực sản xuất của cả một dây chuyền lại là điều vượt quá sức của chúng ta trong thời điểm hiện tại. Rõ ràng, tiềm lực tài chính là nguyên nhân gây cản trở đến quá trình phát triển của ngành tự động hóa nước ta.
    Đề cập đến vấn đề này, GS.TSKH Cao Tiến Huỳnh - Viện trưởng Viện Tự động hóa - Phó Chủ tịch Hội KHCN tự động Việt Nam nói: "Do đặc thù là một ngành có sự tham gia của nhiều ngành khác như công nghệ thông tin, cơ khí, điện, điện tử... tự động hoá sẽ không có điều kiện phát triển nếu những ngành khác không cùng vào cuộc.
    Trong bối cảnh ấy, việc ứng dụng các công trình có trình độ tự động hoá cao cũng trở nên xa vời và về lâu dài có thể sẽ hạn chế rất nhiều năng lực và khả năng sáng tạo của các nhà khoa học Việt Nam. Bản thân việc chuẩn bị năng lực cho sinh viên tham gia lĩnh vực này không phải lúc nào cũng đạt yêu cầu đặt ra".
    Nhịp cầu công nghệ
    Trước yêu cầu của thực tế, nhiều cuộc thi về tự động hóa đã được tổ chức nhằm khuyến khích sức sáng tạo tuổi trẻ, điển hình như cuộc thi sáng tạo Robocon. Ngoài ra, Cuộc thi "Tuổi trẻ với Tự động hóa" do Trung ương Đoàn, Bộ GDĐT, Hội KHCN tự động Việt Nam phối hợp tổ chức hàng năm cũng không nằm ngoài mục đích khơi dậy tiềm năng nghiên cứu trong giới trẻ để từ đó góp phần xây dựng nguồn nhân lực vững chắc cho tự động hoá - lĩnh vực công nghệ mũi nhọn trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

    Bên cạnh đó, việc chưa biết cách khai thác triệt để hiệu quả đầu tư cũng là một vấn đề cần xem xét. Trong chiến lược phát triển KHCN Việt Nam, việc đầu tư các phòng thí điểm trọng điểm là một trong những mục tiêu nhằm đẩy nhanh hơn nữa công tác nghiên cứu và triển khai công nghệ.
    Coi tự động hóa là một trong 4 ngành công nghệ mũi nhọn, Nhà nước ta cũng đã đầu tư riêng 1 phòng thí nghiệm trọng điểm về tự động hóa với kinh phí hàng chục tỷ đồng. Tuy nhiên, số lượng các đề tài nghiên cứu từ đây được ứng dụng vào cuộc sống xem ra còn quá hạn chế, chưa tương xứng với mức đầu tư.
    Đối với các ngành sản xuất công nghiệp, nhu cầu ứng dụng tự động hóa có thể nói ở mức độ cao nhất. Tuy nhiên, khả năng tự nghiên cứu của ta còn hạn chế nên việc nhập các hệ dây chuyền tự động của nước ngoài là điều tất yếu nhằm cải thiện năng suất chất lượng sản phẩm.
    Thực tế cho thấy, việc ứng dụng công nghệ tự động hóa vào sản xuất còn phải đối mặt với rát nhiều khó khăn.
    Phải nhìn nhận một cách khách quan và công bằng, do điều kiện khó khăn của đất nước nên trình độ tự động hóa của Việt Nam còn giữ một khoảng cách khá xa so với thế giới.
    Quan trọng nhất là cần nhanh chóng tập hợp được một lực lượng các nhà khoa học trẻ nắm chắc về công nghệ tự động hóa, cộng thêm điều kiện tài chính, lúc đó, chúng ta mới có khả năng nghiên cứu sáng tạo ra những công nghệ hoàn toàn của Việt Nam.
    Vì vậy, trước mắt, chúng ta chỉ có thể tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ trong các ngành sản xuất nhằm tăng khả năng tiếp cận và làm chủ được những công nghệ tiên tiến của thế giới, đồng thời áp dụng phù hợp vào điều kiện của Việt Nam.
    Trích VTV1/CongNghe 06/2004

    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 10:39 ngày 08/03/2005
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.603
    Đã được thích:
    49
    Công viên nông nghiệp công nghệ cao
    Hải Phòng đầu tư 22 tỷ đồng xây dựng công viên nông nghiệp công nghệ cao theo quy trình công nghệ Israel

    Theo ông Dương Đức Tùng ?" Phó giám đốc Sở NN&PTNT Hải Phòng, thành phố vừa đầu tư 22 tỷ đồng để xây dựng khu công viên nông nghiệp công nghệ cao với diện tích 8.000 m2 theo công nghệ do Israel chuyển giao với một nhà điều khiển vi tính hiện đại các hệ thống chiếu sáng và tưới tiêu.

    Ông Tùng cho biết, tất cả các loại cây đều được trồng trên các giá thể nhân tạo, không dùng đất mà dùng xỉ tro núi lửa và xơ dừa. Đặc biệt, tất cả quy trình chăm sóc đều do máy vi tính tự điều khiển. Được biết, năng suất trồng trọt theo mô hình này cao gấp 10 ?" 15 lần canh tác thông thường và dự kiến, công viên nông nghiệp này của Hải Phòng sẽ ra mắt ngày 13/5/2005 .
    Date: 2/3/2005 - Theo Tuổi Trẻ

    Công viên nông nghiệp công nghệ cao đả được các nước có nền nông nghiệp fát triển ứng dụng có kết quả ở những vùng bị
    khan hiếm nước & chủ yếu dùng hệ thống fa trộn hóa chất & các chất tăng trưởng để cây trồng fát triển (đa số là các loại cà ,dưa rau sạch vv...) .
    (*): Hiện nay, các nền nông nghiệp tiên tiến như Mỹ, Hà Lan, Ixraen, ? đang phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp trong dung dịch (mô hình thuỷ canh ). Đây là biểu hiện cao nhất mô hình nông nghiệp công nghiệp hoá. Đơn giản nhất là trồng rau trong hộp.
    Phức tạp nhất là trồng cây trong nhà kính ở chế độ tự động hoá. Tuy nhiên, sản phẩm của những mô hình này vẫn còn chiềm tỷ trọng nhỏ trong tổng sản phẩm nông nghiệp của các nước kể trên. [Nguồn: Nguyễn Điền, Nguyễn Vũ Hạnh, Nguyễn Thu Hằng: ?oNông nghiệp thế giới bước vào thế kỷ XXI?
    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 12:02 ngày 14/03/2005
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.603
    Đã được thích:
    49
    Công viên nông nghiệp công nghệ cao
    Hải Phòng đầu tư 22 tỷ đồng xây dựng công viên nông nghiệp công nghệ cao theo quy trình công nghệ Israel

    Theo ông Dương Đức Tùng ?" Phó giám đốc Sở NN&PTNT Hải Phòng, thành phố vừa đầu tư 22 tỷ đồng để xây dựng khu công viên nông nghiệp công nghệ cao với diện tích 8.000 m2 theo công nghệ do Israel chuyển giao với một nhà điều khiển vi tính hiện đại các hệ thống chiếu sáng và tưới tiêu.

    Ông Tùng cho biết, tất cả các loại cây đều được trồng trên các giá thể nhân tạo, không dùng đất mà dùng xỉ tro núi lửa và xơ dừa. Đặc biệt, tất cả quy trình chăm sóc đều do máy vi tính tự điều khiển. Được biết, năng suất trồng trọt theo mô hình này cao gấp 10 ?" 15 lần canh tác thông thường và dự kiến, công viên nông nghiệp này của Hải Phòng sẽ ra mắt ngày 13/5/2005 .
    Date: 2/3/2005 - Theo Tuổi Trẻ

    Công viên nông nghiệp công nghệ cao đả được các nước có nền nông nghiệp fát triển ứng dụng có kết quả ở những vùng bị
    khan hiếm nước & chủ yếu dùng hệ thống fa trộn hóa chất & các chất tăng trưởng để cây trồng fát triển (đa số là các loại cà ,dưa rau sạch vv...) .
    (*): Hiện nay, các nền nông nghiệp tiên tiến như Mỹ, Hà Lan, Ixraen, ? đang phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp trong dung dịch (mô hình thuỷ canh ). Đây là biểu hiện cao nhất mô hình nông nghiệp công nghiệp hoá. Đơn giản nhất là trồng rau trong hộp.
    Phức tạp nhất là trồng cây trong nhà kính ở chế độ tự động hoá. Tuy nhiên, sản phẩm của những mô hình này vẫn còn chiềm tỷ trọng nhỏ trong tổng sản phẩm nông nghiệp của các nước kể trên. [Nguồn: Nguyễn Điền, Nguyễn Vũ Hạnh, Nguyễn Thu Hằng: ?oNông nghiệp thế giới bước vào thế kỷ XXI?
    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 12:02 ngày 14/03/2005
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.603
    Đã được thích:
    49
    Không phải chỉ riêng Hải Phòng mới cócông viên nông nghiệp công nghệ cao; Hà Nội , từ năm 2002, đã chính thức bắt tay vào thực hiện chương trình nông nghiệp công nghệ cạo
    Địa điểm đầu tiên được thí điểm là Trung tâm Kỹ thuật rau hoa quả Hà Nội (phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội) bằng công nghệ sản xuất hiện đại nhất của Israel lần đầu tiên được đưa vào VN...
    Trồng rau bằng... "(máy vi tính)"
    Chúng tôi không khỏi choáng ngợp khi tới thăm khu vực sản xuất rau, hoa của Trung tâm Kỹ thuật rau hoa quả Hà Nội.
    Có thể nói đây là một trong những khu vực sản xuất rau, hoa, quả hiện đại nhất nước ta hiện nay, công nghệ không hề thua kém so với các trang trại của châu Âu.
    Toàn bộ khu sản xuất được xây dựng bằng hệ thống nhà kính trong suốt và kín đến... bụi cũng không thể lọt vào được.
    Hệ thống thiết bị, máy móc sản xuất ở đây đều được ứng dụng theo công nghệ hiện đại nhất của Israel, đặc biệt là chế độ theo dõi, chăm sóc.
    Theo công nghệ này, tất cả các quy trình kỹ thuật từ tưới nước cho tới bón phân, chăm bón, điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng đều được lập trình sẵn trên hệ thống "computer" (máy vi tính), từ đó các chế độ chăm sóc đều được điều chỉnh tự động hoàn toàn theo từng thời kỳ sinh trưởng khác nhau của cây trồng.
    Ông Phan Minh Nguyệt- Giám đốc Trung tâm cho biết: ?oKhu sản xuất này nằm trong dự án Xây dựng cơ sở ứng dụng, sản xuất giống và sản phẩm giống cây trồng chất lượng cao do UBND TP. Hà Nội và Trung tâm cùng đầu tư xây dựng có tổng vốn đầu tư trên 24 tỉ đồng, mục tiêu là để tạo ra các sản phẩm rau, hoa chất lượng cao...".
    Theo quy hoạch, khu vực chuyên sản xuất rau, hoa này có tổng diện tích xây dựng khu vực lên tới 15ha bao gồm các hạng mục chính: Khu vực nhà kính để sản xuất giống (diện tích 2.758m2), khu nhà lưới phục vụ chuyển giao công nghệ (5.000m2), khu nhà xưởng và kho lạnh để phân loại (316m2), nhà xưởng sản xuất giá thể, xưởng bảo quản, khu trưng bày sản phẩm...
    Anh Nguyễn Văn Kiên- Trưởng ban Quản lý Dự án cho biết: ?oHiện để vận hành hệ thống công nghệ này, phía Israel đã cử 3 cán bộ kỹ thuật làm việc trực tiếp tại đây. Các cán bộ kỹ thuật này có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình chăm sóc rau, hoa và đặc biệt họ sẽ dạy các công nhân Việt Nam kỹ thuật trồng và chăm sóc rau, hoa". Theo nhận xét của các chuyên gia kỹ thuật Israel, điều kiện đất đai ở Việt Nam nhìn chung rất tốt với hàm lượng dinh dưỡng cũng như độ cơ giới không khác nhiều so với Israel, nên rất thuận lợi để ứng dụng công nghệ này vào sản xuất.
    Giá trị tăng tới 10 lần
    Ông Phan Minh Nguyệt khẳng định: ?oVới việc đầu tư như thế này, giá trị canh tác trên 1ha diện tích có thể đạt tới hàng tỉ đồng do năng suất trung bình của mỗi loại cây trồng đều tăng từ 10 lần trở lên so với các hệ thống canh tác thông thường, như cà chua có thể đạt từ 200-250 tấn/ha (bình thường 20 tấn), hoa hồng đạt mật độ 200 bông/m2 (bình thường 30 bông/m2), những loại cây khác như dưa chuột, ớt xào... cũng đạt năng suất và chất lượng rất cao. Đặc biệt, với kiểu sản xuất này, chúng ta không phải phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, nên có thể trồng rất nhiều loại rau, hoa trái vụ mà chất lượng vẫn đảm bảo như dưa chuột, cà chua, đậu đỗ vào mùa hè...
    Tới nay, sau 2 năm sản xuất đã có hàng chục giống rau, hoa khác nhau (chủ yếu nhập từ nước ngoài về) đã được đưa vào sản xuất tại 2 khu nhà kính hiện đại. Theo dự kiến, dự án trên sẽ hoàn thành vào tháng 10 tới đây. Khi hoàn thành, trung tâm có khả năng cung cấp 2,5-2,6 triệu cây giống chất lượng cao các loại, 4-4,5 tấn hạt giống rau đầu dòng, 360 tấn rau thành phẩm các loại, 6-7 triệu bông hoa hồng. Theo ông Nguyệt, với năng lực sản xuất như hiện nay, sản lượng trên hoàn toàn có thể đạt được để cung cấp ra cho thị trường các tỉnh miền Bắc và tạo điều kiện thuận lợi để Hà Nội sớm hình thành được các khu nông nghiệp công nghệ cao khác theo mô hình trên.
    TP.Hà Nội đang có kế hoạch xây dựng 4 khu nông nghiệp công nghệ cao tại các huyện: Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm cho các lĩnh vực về rau, hoa và cá với tổng diện tích lên tới hàng trăm ha.
    Theo NÔNG THÔN NGÀY NAY
    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 13:05 ngày 22/03/2005

Chia sẻ trang này