1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

V.S. Naipaul: Deux mondes (+ bản dịch Viêt ngữ)

Chủ đề trong 'Pháp (Club de Francais)' bởi Angelique, 05/01/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Angelique

    Angelique Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/04/2001
    Bài viết:
    940
    Đã được thích:
    0
    V.S. Naipaul: Deux mondes (+ bản dịch Viêt ngữ)

    V.S. Naipaul: Deux mondes

    Conférence Nobel le 7 décembre 2001
    Il s'agit pour moi d'une situation inhabituelle. S'il m'arrive de donner des lectures, je ne fais ni causeries ni discours. Je réponds toujours cela aux gens qui me demandent une conférence. Et c'est la pure vérité. Il peut paraître étrange qu'un homme qui depuis près de cinquante ans fait profession de manier les mots, les émotions et les idées n'ait rien à proposer, en quelque sorte. Mais tout ce que j'ai à dire de valable se trouve dans mes livres. Ou alors n'est pas encore entièrement formé. J'en suis d'ailleurs à peine conscient. Cela attend le prochain livre et, avec un peu de chance, me viendra en écrivant ?" par surprise. C'est cet élément de surprise que je cherche quand j'écris, et qui me permet ?" entreprise toujours délicate ?" de juger mon travail.

    Dans Contre Sainte-Beuve, Proust parle avec une grande pénétration de la différence entre l'écrivain et son être social. Sainte-Beuve croyait que pour comprendre un auteur il fallait en savoir le plus possible sur l'homme extérieur et sur les détails de sa vie. Éclairer l'"uvre par l'homme est une démarche séduisante et qui peut paraître inattaquable. Proust la démolit néanmoins de manière très convaincante. "Cette méthode", ***-il, "méconnaît ce qu'une fréquentation un peu profonde avec nous-mêmes nous apprend : qu'un livre est le produit d'un autre moi que celui que nous manifestons dans nos habitudes, dans la société, dans nos vices. Ce moi-là, si nous voulons essayer de le comprendre, c'est au fond de nous-mêmes, en essayant de le recréer en nous, que nous pouvons y parvenir."

    Nous devrions avoir ces mots de Proust à l'esprit chaque fois que nous lisons la biographie d'un écrivain, ou de quiconque dépend de ce qu'on peut appeler l'inspiration. On aura beau nous exposer tous les détails de sa vie, ses bizarreries et ses amitiés, le mystère de l'écriture subsistera. Aucune quantité d'information, si passionnante soit-elle, ne saurait nous y conduire. La biographie d'un écrivain ?" ou même l'autobiographie ?" présentera toujours cette lacune.

    Proust est un maître de l'amplification heureuse, et j'aimerais revenir brièvement à Contre Sainte-Beuve. "En réalité", poursuit-il, "ce qu'on donne au public, c'est ce qu'on a écrit seul, pour soi-même, c'est bien l'"uvre de soi. Ce qu'on donne à l'intimité, c'est-à-dire à la conversation [...] et ces productions destinées à l'intimité, c'est-à-dire rapetissées au goût de quelques personnes et qui ne sont guère que de la conversation écrite, c'est l'"uvre d'un soi bien plus extérieur, non pas du moi profond qu'on ne retrouve qu'en faisant abstraction des autres et du moi qui connaît les autres [...]."

    Lorsqu'il écrivait ces mots, Proust n'avait pas encore trouvé le sujet qui allait le conduire au bonheur de son grand travail littéraire. Et vous pouvez conclure de ce que je viens de citer que c'était un homme qui se fiait à son intuition et guettait sa chance. J'ai déjà cité ces phrases en d'autres circonstances. Parce qu'elles définissent la manière dont je procède. Je m'en remets à l'intuition. Je le faisais au début. Je le fais encore aujourd'hui. Je ne sais absolument pas comment les choses vont tourner, où l'écriture va me mener ensuite. Je m'abandonne à l'intuition pour trouver mes sujets et j'écris intuitivement. Sans doute ai-je une idée, une forme, en commençant, mais il me faudra attendre des années avant de comprendre pleinement ce que j'ai écrit.

    J'ai *** tout à l'heure que tout ce qu'il y a de valable en moi est dans mes livres. Je vais aller plus loin : je suis la somme de mes livres. Chacun d'eux, intuitivement senti et, dans le cas de la fiction, intuitivement élaboré, couronne les précédents et en procède. Il me semble qu'à n'importe quelle étape de ma carrière littéraire on aurait pu dire que le dernier ouvrage contenait tous les autres.

    Cela s'explique par les circonstances, à la fois extrêmement simples et extrêmement compliquées, dans lesquelles j'ai grandi. Je suis né à Trinidad, petite île à l'embouchure de l'Orénoque, le grand fleuve vénézuélien. Trinidad n'appartient donc, à proprement parler, ni à l'Amérique du Sud ni aux Antilles. Cette colonie de plantation du Nouveau Monde comptait en 1932, année de ma naissance, quelque 400 000 habitants, dont environ 150 000 Indiens, hindous et musulmans, presque tous de souche paysanne et, dans leur immense majorité, originaires de la plaine du Gange.

    Telle était ma minuscule communauté natale. L'essentiel de son immigration s'était déroulée après 1880. Aux con***ions suivantes : les gens s'engageaient à travailler cinq ans dans les plantations et à la fin de cette période ils recevaient un lopin de terre, peut-être deux hectares, ou un billet de retour pour l'Inde. En 1917, à la suite de l'agitation de Gandhi et d'autres, ce système de contrat fut aboli. Et peut-être à cause de cela, ou pour d'autres raisons, nombre des derniers arrivés n'obtinrent pas les terres ou le rapatriement promis. Ces gens étaient totalement démunis. Ils dormaient dans les rues de Port of Spain, la capitale. Je les y ai vus, enfant. J'imagine qu'alors je ne les savais pas dans la misère ?" j'ai dû le comprendre beaucoup plus tard ?", et ils ne m'ont pas laissé une impression particulière. Cela faisait partie de la cruauté de la colonie de plantation.

    Je suis né à Chaguanas, une bourgade de l'intérieur, à quatre ou cinq kilomètres du golfe de Paria. Chaguanas était un nom étrange, par l'orthographe et la prononciation, et beaucoup d'Indiens ?" ils étaient majoritaires dans la région ?" préféraient lui donner le nom de caste indienne de Chauhan.

    J'avais trente-quatre ans lorsque j'ai découvert d'où venait le nom du lieu de ma naissance. J'habitais à Londres et cela faisait seize ans que je vivais en Angleterre. J'étais en train d'écrire mon neuvième livre, une histoire de Trinidad qui s'efforçait de faire revivre les gens et leurs histoires. J'allais souvent au British Museum lire les documents espagnols sur la région. Ces documents avaient été recopiés dans les archives espagnoles pour le gouvernement britannique dans les années 1890, au moment d'une acerbe querelle frontalière avec le Venezuela. Ils commencent en 1530 et s'achèvent avec la disparition de l'Empire espagnol.

    J'enquêtais sur l'absurde recherche de l'Eldorado et sur l'intrusion meurtrière du héros anglais, Sir Walter Raleigh. En 1595, il assaillit Trinidad, massacra tous les Espagnols qu'il attrapa et remonta l'Orénoque en quête de l'Eldorado. Il ne trouva rien, mais préten*** le contraire en regagnant l'Angleterre. Il avait à montrer une pépite d'or, extraite, assurait-il, d'une falaise sur les berges de l'Orénoque, et un peu de sable. La Monnaie royale *** que le sable qu'il lui demandait d'analyser ne valait rien, et d'autres insinuèrent qu'il avait acheté l'or auparavant en Afrique du Nord. Raleigh écrivit alors un livre pour prouver ses dires, et depuis quatre siècle on croit qu'il avait trouvé quelque chose. La magie du livre de Raleigh, d'une lecture vraiment ardue, repose dans son très long titre : La Découverte du grand, riche et bel Empire de Guyane, avec une relation de la grande cité dorée de Manoa (que les Espagnols appellent El Dorado) et des provinces d'Emeria, d'Aromaia, d'Amapaia et d'autres contrées, ainsi que des rivières avoisinantes. Que cela semble réel ! Alors qu'il s'était à peine aventuré sur le cours principal de l'Orénoque.

    Puis, comme il arrive parfois aux escrocs, Raleigh fut rattrapé par sa propre affabulation. Vingt et un ans plus tard, vieux et malade, on le sortit de sa prison londonienne pour qu'il allât chercher en Guyane les mines d'or qu'il disait avoir découvertes. Son fils trouva la mort dans cette aventure frauduleuse. Le père, pour sauver sa réputation, pour ne pas désavouer ses mensonges, avait envoyé son fils à la mort. Ensuite, plein de chagrin, sans plus aucune raison de vivre, Raleigh retourna à Londres se faire exécuter.

    L'histoire aurait pu s'arrêter là. Mais les Espagnols avaient la mémoire longue ?" sans doute parce que leur correspondance impériale était si lente : il fallait parfois deux ans pour qu'une lettre de Trinidad soit lue en Espagne. Huit ans après, les Espagnols de Trinidad et de Guyane réglaient encore leurs comptes avec les Indiens du Golfe. En témoigne cette lettre du roi d'Espagne au gouverneur de Trinidad, datée du 12 octobre 1625, que j'ai lue au British Museum : "Je vous ai demandé", écrivait le roi, "de m'éclairer sur certaine nation d'Indiens appelés Chaguanes, dont le nombre, disiez-vous, dépasse le millier, et qui sont en si mauvaises dispositions que c'étaient eux qui conduisaient les Anglais lorsque ceux-ci s'emparèrent de la ville. Leur crime n'a pas été puni parce qu'il n'y avait pas de forces disponibles à cet effet et parce que les Indiens ne connaissent d'autre maître que leur propre volonté. Vous avez décidé de les châtier. Suivez les règles que je vous ai tracées et faites-moi connaître le résultat de vos démarches."

    Ce que fit le gouverneur, je l'ignore. Je n'ai pu trouver d'autre référence aux Chaguanes dans les dossiers du musée. Peut-être existait-il dans la montagne de papier conservée aux Archives de Séville d'autres documents sur les Chaguanes, que les doctes envoyés du gouvernement britannique laissèrent échapper ou ne jugèrent pas dignes de transcrire. Ce qui est certain, en tout cas, c'est que la petite tribu de plus d'un millier d'Indiens ?" qui devait vivre sur les deux rives du golfe de Paria ?" disparut si totalement que nul dans la ville de Chaguanas ou de Chauhan ne savait quoi que ce fût à son propos. Et je me suis ***, ce jour-là au British Museum, que j'étais la première personne depuis 1625 pour qui cette lettre du roi d'Espagne signifiait réellement quelque chose. Et celle-ci n'avait été exhumée des archives qu'en 1896 ou 1897. Une disparition, puis des siècles de silence.

    Nous vivions sur les terres des Chaguanes. Tous les jours de l'année scolaire ?" je commençais tout juste à fréquenter l'école ?", je quittais la maison de ma grand-mère et longeais les deux ou trois magasins de la Grand-rue, la buvette chinoise, le théâtre du Jubilé et la petite usine portugaise aux puissantes odeurs qui fabriquait du savon bleu et jaune à bon marché, longues barres mises le matin dehors à sécher et à durcir dès le matin. Chaque jour je passais devant ces choses qui me paraissaient éternelles pour me rendre à l'école publique de Chaguanas. Par delà l'école, des plantations de canne à sucre s'étendaient jusqu'au golfe de Paria. Les Indiens dépossédés avaient leur propre genre d'agriculture, leur calendrier, leurs codes et leurs lieux sacrés. Ils comprenaient intimement les courants que trace l'Orénoque dans le golfe de Paria. Or toutes leurs connaissances et tout ce qui les concernait avait été anéanti.

    Le monde est toujours en mouvement. Partout, à un moment ou à un autre, des gens sont spoliés. J'ai été bouleversé en 1967 par cette découverte à propos de ma ville natale parce que j'en ignorais tout. Mais c'était ainsi que la plupart d'entre nous vivions dans la colonie agricole : aveuglément. Non que les autorités aient mé***é de nous maintenir dans nos ténèbres. Je crois tout simplement que les connaissances mêmes étaient absentes. Ce genre d'information sur les Chaguanes n'aurait pas été jugé important et n'aurait pas été facile à exhumer. Ils formaient une petite tribu, et c'étaient des aborigènes. Nous avions entendu parler de leurs semblables sur le continent, dans ce qu'on appelait B.G., British Guiana, la Guyane britannique, et ils faisaient l'objet de plaisanteries. À Trinidad, et je crois dans toutes les communautés, on qualifiait de warrahoons les mauvais sujets tapageurs. Je croyais que c'était un mot forgé exprès, pour suggérer la sauvagerie. C'est seulement quand j'ai commencé à voyager au Venezuela, la quarantaine venue, que j'ai découvert que c'était le nom d'une tribu autochtone assez importante de l'endroit.

    Quand j'étais enfant, il y avait une vague histoire ?" et c'est une histoire qui me bouleverse terriblement aujourd'hui ?" d'indigènes qui venaient parfois du continent en canot à certains moments, s'enfonçaient dans la forêt du sud de l'île et, à un endroit donné, cueillaient un fruit particulier ou faisaient une sorte d'offrande, puis retraversaient le golfe de Paria pour regagner l'estuaire détrempé de l'Orénoque. Ce rite devait avoir une énorme importance pour avoir survécu aux bouleversements de quatre siècles et à l'extinction des indigènes à Trinidad. Ou peut-être ?" bien que Trinidad et le Venezuela aient une flore commune ?" venaient-ils seulement cueillir un fruit particulier. Je ne sais pas. Personne ne s'en souciait, pour autant que je me le rappelle. Et maintenant le souvenir est entièrement perdu ; et ce lieu sacré, s'il existait, est désormais un terrain vague.

    Le passé était passé. Je suppose que c'était l'attitude générale. Et nous autres Indiens, immigrés de l'Inde, nous avions cette attitude envers l'île. Nous menions pour l'essentiel des vies ritualisées et n'étions pas encore capables de l'auto-évaluation nécessaire pour commencer à apprendre. La moitié d'entre nous sur cette terre des Chaguanes prétendait ?" ou peut-être ne prétendait pas, mais sentait, sans jamais en formuler l'idée ?" que nous avions apporté une sorte d'Inde avec nous, que nous pouvions, pour ainsi dire, dérouler comme un tapis sur la plaine.

    La maison de ma grand-mère à Chaguanes se divisait en deux parties. Celle de devant, en brique et en plâtre, était peinte en blanc. C'était une sorte de maison indienne, avec une grande terrasse à balustrade au premier et une salle de prière à l'étage au-dessus. La décoration se voulait ambitieuse : colonnes aux chapiteaux en fleur de lotus et sculptures de divinités indiennes, toutes réalisées par des gens pour qui l'Inde n'était plus qu'un souvenir. À Trinidad, c'était une bizarrerie architecturale. À l'arrière de cette demeure, et reliée à celle-ci par une galerie supérieure, s'élevait une construction en bois de style français des Antilles. L'entrée était sur le côté, entre les deux maisons. Son haut portail de tôle ondulée aux montants de bois signifiait une intimité farouche.

    Enfant, j'avais donc ce sentiment de deux mondes, le monde à l'extérieur du haut portail de tôle ondulée, et le monde de chez moi ?" ou du moins de chez ma grand-mère. C'était un reste de notre sentiment de caste, la chose qui excluait et isolait. À Trinidad, où, nouveaux arrivants, nous formions une communauté désavantagée, cette idée d'exclusion était une sorte de protection, qui nous permettait ?" pour un moment seulement - de vivre à notre manière et selon nos propres règles, de vivre dans notre propre Inde en train de s'effacer. D'où un extraordinaire égocentrisme. Nous regardions vers l'intérieur ; nous accomplissions nos journées ; le monde extérieur existait dans une sorte d'obscurité ; nous ne nous interrogions sur rien.

    Il y avait une échoppe musulmane juste à côté. La petite loggia de la boutique de ma grand-mère butait contre son mur aveugle. L'homme s'appelait Mian. C'était tout ce que je savais de lui et de sa famille. J'imagine que nous devions le voir, mais il ne me reste de lui aucune image mentale. Nous ne savions rien des musulmans. Cette idée de l'étranger, de ce qu'il faut contenir à l'extérieur, s'étendait même aux autres hindous. Par exemple, nous mangions du riz au milieu de la journée et du blé le soir. Or il existait des gens très bizarres qui inversaient cet ordre naturel et mangeaient du riz le soir. Pour moi ces gens étaient des étrangers ?" il faut m'imaginer, gamin de moins de sept ans, parce que j'avais sept ans lorsque cette vie dans la maison de ma grand-mère à Chaguanas prit fin pour moi. Nous avons déménagé dans la capitale, puis dans les collines au nord-ouest.

    Mais les habitudes mentales engendrées par cette existence de confinement et d'exclusion ont longtemps persisté. Sans les nouvelles qu'écrivait mon père, je n'aurais pratiquement rien su de la vie générale de notre communauté indienne. Ces histoires m'ont donné plus que des connaissances, une sorte de soli***é : un point d'appui dans le monde. Je ne peux imaginer ce que mon univers mental aurait été sans ces nouvelles.

    Le monde extérieur existait dans une sorte d'obscurité ; et nous ne nous interrogions sur rien. J'étais juste assez grand pour connaître un peu les épopées indiennes, le Ramayana en particulier. Les enfants arrivés quelque cinq ans après nous dans notre famille élargie n'ont pas eu cette chance. Personne ne nous enseignait l'hindi. Parfois quelqu'un écrivait l'alphabet pour que nous l'apprenions, et c'était tout ; nous étions censés faire le reste tout seuls. Aussi, à mesure que s'infiltrait l'anglais, nous avons commencé à perdre notre langue. La maison de ma grand-mère était pleine de religion ; il y avait toute sorte de cérémonies et de lectures, certaines se prolongeant des jours entiers. Mais personne n'expliquait ou ne traduisait pour nous, qui ne pouvions plus suivre la langue. Notre foi ancestrale s'est donc dissoute, est devenue mystérieuse, sans écho dans notre vie quotidienne.

    Nous ne cherchions pas à nous renseigner sur l'Inde ou sur les familles que les gens avaient laissées là-bas. Quand notre manière de penser eut changé et que nous avons voulu le savoir, il était trop tard. Je ne sais rien de ma branche paternelle ; je sais seulement que quelques-uns venaient du Népal. Il y a deux ans, un aimable Népalais, à qui mon nom plaisait, m'a envoyé quelques pages recopiées dans un répertoire géographique anglais de 1872 sur l'Inde, Castes et tribus hindoues à Bénarès. On y trouvait, parmi une multitude d'autres noms, une liste de Népalais résidant dans la ville sainte de Bénarès qui portaient le nom de Naipal. C'est tout ce que j'ai.

    Loin de ce côté de chez ma grand-mère, où nous mangions du riz au milieu de la journée et du blé le soir, s'étendait le vaste inconnu ?" dans cette île de seulement 400 000 habitants. Il y avait les Africains et les métis d'Africains, qui formaient la majorité. Ils étaient policiers, maîtres d'école. Telle ma première institutrice à l'école publique de Chaguanas ; je me suis souvenu d'elle avec adoration des années durant. Il y avait la capitale, où très bientôt nous allions tous devoir aller pour faire nos études et trouver du travail, et où nous nous installerions définitivement, parmi des étrangers. Il y avait les Blancs, pas tous anglais ; et les Portugais, et les Chinois, immigrés autrefois comme nous. Et, les plus mystérieux de tous, ceux que nous appelions les 'pagnols, gens mélangés au teint chaud et brun venus du temps de l'Espagne, avant que l'île fût détachée du Venezuela et de l'Empire espagnol ?" un genre d'histoire qui dépassait totalement ma compréhension d'enfant.

    Pour vous donner cette idée de mes racines, j'ai dû faire appel à un savoir et à des idées qui me sont venus bien après, et d'abord de l'écriture. Enfant, je ne savais presque rien, rien au-delà de ce que j'avais appris chez ma grand-mère. Tous les enfants, j?Timagine, viennent au monde comme ça, sans savoir qui ils sont. Mais le petit Français, par exemple, ce savoir l'attend. Il est tout autour de lui. Il lui vient indirectement de la conversation des adultes. Il se trouve dans les journaux et à la radio. Et à l'école, les travaux de générations de savants, simplifiés pour les manuels scolaires, vont lui donner une certaine idée de la France et des Français.

    À Trinidad, si brillant sujet que je fusse, j'étais environné de zones d'obscurité. L'école n'élucidait rien pour moi. J'étais gavé de faits et de formules. Tout devait être appris par c"ur ; tout était abstrait pour moi. Là encore, je ne crois pas qu'il y avait un plan ou un complot pour rendre nos cours semblables. Ce que nous recevions, c'était le savoir scolaire standard. Dans un autre cadre, il aurait eu un sens. Et du moins une partie de l'échec m'eût été imputable. Avec mon expérience sociale limitée, il m'était difficile d'entrer par l'imagination dans d'autres sociétés, proches ou lointaines. J'adorais l'idée des livres, mais j'avais du mal à les lire. J'étais le plus à l'aise avec des choses comme Andersen et Ésope, hors du temps, hors de l'espace, sans exclusive. Et quand enfin en terminale j'ai fini par aimer certains de nos textes littéraires ?" Molière, Cyrano de Bergerac ?", j'imagine que c'est parce qu'ils avaient quelque chose du conte de fée.

    Quand je suis devenu écrivain, ces zones de ténèbres qui m'environnaient enfant sont devenus mes sujets. Le pays, les aborigènes, le Nouveau Monde, la colonie, l'histoire, l'Inde, le monde musulman ?" auquel je me sentais aussi lié ?", l'Afrique, puis l'Angleterre, où j'écrivais mes livres. C'est ce que j'avais à l'esprit en disant que mes livres se dressent l'un sur l'autre et que je suis la somme de mes livres. Et en disant que mes origines, source et aiguillon de mon "uvre, étaient à la fois extrêmement simples et extrêmement compliquées. Vous avez vu à quel point tout était simple dans la petite ville de Chaguanas. Et je crois que vous comprendrez combien ce fut compliqué pour l'écrivain. Surtout au début, quand les modèles littéraires dont je disposais ?" les modèles donnés par ce que je ne peux qu'appeler mon faux savoir ?" traitaient de sociétés entièrement différentes. Peut-être aurez-vous néanmoins l'impression que le matériau était si riche qu'il n'y avait aucune difficulté à commencer et à continuer. Mais ce que j'ai *** de mes origines vient du savoir que j'ai acquis en écrivant. Et vous devez me croire quand je dis que la structure de mon "uvre ne m'apparaît clairement que depuis deux ou trois mois. On m'a lu des passages de mes premiers livres et j'ai vu les connexions. Jusqu'alors, le plus difficile pour moi était de décrire mon travail aux gens, d'expliquer ce que j'avais fait.

    J'ai *** que j'étais un écrivain d'intuition. C'était le cas, et il en va encore ainsi aujourd'hui que je suis si près de la fin. Je n'ai jamais eu de plan. Je n'ai suivi aucun système. J'ai travaillé intuitivement. Mon but à chaque fois était de faire un livre, de créer quelque chose de facile et d'intéressant à lire. À chaque étape, il me fallait travailler dans les limites de mes connaissances, de ma sensibilité, de mon talent et de ma vision du monde. Tout cela s'est développé livre après livre. Et il me fallait écrire ces livres, parce qu'il n'en existait aucun sur ces sujets qui me donnât ce que je voulais. Je devais défricher mon univers, l'élucider, pour moi-même.

    J'ai dû aller consulter les documents au British Museum et ailleurs, pour trouver la sensation juste de l'histoire de la colonie. Il m'a fallu aller en Inde, parce qu'il n'y avait personne pour me dire à quoi ressemblait l'Inde dont mes grands-parents étaient venus. Il y avait certes les textes de Nehru et de Gandhi ; et curieusement, ce fut Gandhi, et son expérience sud-africaine, qui m'a apporté le plus, mais pas suffisamment. Il y avait Kipling ; et des auteurs anglo-indiens comme John Masters (très en vogue dans les années 1950, et qui annonçait, projet abandonné par la suite, je le crains, une fresque en trente-cinq romans sur l'Inde britannique) ; il y avait les romancières. Les rares auteurs indiens qui avaient percé à l'époque étaient des gens des classes moyennes, des citadins ; ils ne connaissaient pas l'Inde dont nous venions.

    Et quand ce besoin indien fut satisfait, d'autres devinrent apparents : l'Afrique, l'Amérique du Sud, le monde musulman. Le but a toujours été d'étoffer mon image du monde, et la raison en vient de mon enfance : me rendre plus à l'aise avec moi-même. On me demande parfois d'aller en Allemagne, par exemple, ou en Chine, pour écrire un livre. Mais il y a beaucoup de bons livres sur ces endroits ; je suis tout à fait disposé à m'en remettre à la littérature existante. D'ailleurs, ce sont des sujets pour d'autres gens. Ce ne sont pas les zones de ténèbres que je sentais autour de moi, enfant. Par conséquent, de même qu'il y a un développement dans mon "uvre, un développement de la technique narrative, du savoir et de la sensibilité, il existe également une sorte d'unité, un point de mire, même si je peux donner l'impression d'aller dans de multiples directions.

    Quand j'ai commencé, je ne savais pas du tout où j'allais. Je voulais seulement faire un livre. J'essayais d'écrire en Angleterre, où j'étais resté après mes années d'université, et j'avais l'impression que mon expérience était très mince, n'était pas vraiment de l'étoffe des livres. Dans aucun livre je ne pouvais trouver quoi que ce fût qui approchât ce que j'avais connu enfant. Le jeune Français ou le jeune Anglais qui avait envie d'écrire aurait trouvé d'innombrables modèles pour le mettre sur la voie. Je n'en avais aucun. Les histoires de mon père sur notre communauté indienne appartenaient au passé. Mon univers était très différent. Plus urbain, plus mélangé. Les détails physiques de l'existence chaotique de notre famille élargie ?" chambres à coucher ou emplacements pour dormir, heures des repas, le nombre même des gens ?" semblaient impossibles à manier. Il y avait trop de choses à expliquer, à la fois sur ma vie familiale et sur le monde extérieur. Et en même temps il y avait aussi trop de choses sur nous ?" comme nos propres ancêtres et notre propre histoire ?" que j'ignorais.

    Enfin j'eus un jour l'idée de commencer par la rue de Port of Spain où nous avions emménagé après Chaguanas. Pas de grand portail en tôle ondulée pour exclure le monde. La vie de la rue m'était ouverte. C'était pour moi un plaisir intense que de l'observer depuis la véranda. C'est cette vie de la rue que j'ai commencé à raconter. Je voulais écrire vite, pour éviter trop d'introspection, et j'ai donc simplifié. J'ai supprimé l'histoire personnelle du jeune narrateur, j'ai ignoré les complexités raciales et sociales de la rue. Je n'ai rien expliqué. Je suis resté au ras du sol, pour ainsi dire. Je ne présentais les gens que tels qu'il apparaissaient dans la rue. J'écrivais une nouvelle par jour. Les cinq premières étaient très courtes, et je commençais à me demander si j?Taurais suffisamment de matière. Puis la magie de l'écriture a opéré. Les matériaux ont commencé à affluer de tous côtés. Les histoires sont devenues plus longues ; impossible de les écrire en une seule journée. Enfin l'inspiration, qui un moment avait paru très facile, m'emportant sur sa vague, s'est tarie. Mais un livre avait été écrit, et j'étais devenu, pour moi en tout cas, un écrivain.

    La distance entre l'écrivain et son matériau s'est creusée dans les deux livres suivants ; la vision était plus large. Puis l'intuition m'a conduit à entreprendre un gros volume sur notre vie familiale. Mon ambition d'écrivain grandissait. Mais quand il a été terminé, j'ai eu le sentiment que j'avais tiré tout ce que je pouvais de mon île. J'avais beau réfléchir, aucune autre histoire ne me venait.

    Le hasard, alors, est venu à mon secours. Je suis devenu voyageur. J'ai voyagé aux Antilles et j'ai bien mieux compris le mécanisme colonial dont j'avais fait partie. Je suis allé en Inde, la patrie de mes ancêtres, pendant un an ; ce voyage a brisé ma vie en deux. Les livres que j'ai écrits sur ces deux voyages m'ont hissé vers de nouveaux domaines d'émotion, m'ont donné une vision du monde que je n'avais jamais eue, m'ont élargi techniquement. Le roman qui m'est venu ensuite m'a permis de cerner l'Angleterre en même temps que les Antilles ?" et que ce fut difficile ! J'y suis également parvenu à appréhender tous les groupes raciaux de l'île, ce que je n'avais jamais encore pu faire.

    Ce nouveau roman parlait de la culpabilité et des phantasmes coloniaux, de la façon, en fait, dont les faibles mentent sur eux-mêmes et se mentent à eux-mêmes, puisque c'est leur seule ressource. Intitulé The Mimic Men ("Les Imitateurs"), ce livre évoquait les hommes des colonies qui singent la con***ion d'adultes, ces hommes qui ont fini par n'avoir plus confiance en rien qui les concerne. On m'a lu quelques pages de ce livre l'autre jour ?" je ne l'avais pas ouvert depuis plus de trente ans ?" et j'ai compris que j'avais écrit de la schizophrénie coloniale. Mais je ne m'en étais pas rendu compte alors. Je ne me suis jamais servi de mots abstraits pour décrire aucun de mes projets littéraires. Sinon, je ne serais jamais arrivé à faire ce livre. Il a été écrit intuitivement, et seulement à partir de l'observation la plus minutieuse.

    J'ai présenté cette brève description de mes débuts littéraires pour essayer de montrer par quelles étapes, en tout juste dix ans, le lieu de ma naissance s'est transformé ou développé dans mon écriture : de la comédie de la vie de la rue à une étude d'une sorte de schizophrénie générale. Ce qui était simple était devenu compliqué.

    Ce sont la fiction et le récit de voyage qui m'ont donné ma manière de voir ; et vous ne vous étonnerez pas que pour moi toutes les formes littéraires aient valeur égale. J'ai compris, par exemple, en entreprenant mon troisième livre sur l'Inde ?" vingt-six ans après le premier ?" que le plus important dans un récit de voyage ce sont les gens parmi lesquels se promène l'écrivain. Il faut que les gens se définissent eux-mêmes. Idée fort simple, mais qui exigeait une nouvelle forme de livre, une nouvelle manière de voyager. Et c'est la même méthode dont je me suis servi ensuite, lorsque je suis allé, pour la deuxième fois, dans le monde musulman.

    Je suis toujours mû par la seule intuition. Je n'ai pas de système, littéraire ou politique. Je n'ai pas de principe politique directeur. Sans doute à cause de mon ascendance. L'écrivain indien R. K. Narayan, mort cette année, n'avait pas d'idées politiques. Mon père, qui écrivait ses histoires à une époque très sombre, et sans la moindre récompense, non plus. Peut-être parce que nous sommes restés loin de l'autorité pendant des siècles. Cela nous donne un point de vue particulier. J'ai le sentiment que nous sommes plus enclins à voir l'humour et la pitié des choses.

    Il y a près de trente ans, je suis allé en Argentine. C'était l?Tépoque de la guerilla. Les gens attendaient le retour d'exil de l'ancien dictateur Perón. Le pays débordait de haine. Les péronistes attendaient de régler de vieux comptes. L'un d'eux m'a *** : "Il y a une bonne torture et une mauvaise torture." La bonne torture était ce que vous faisiez aux ennemis du peuple. La mauvaise ce que vous faisaient les ennemis du peuple. Les gens de l'autre côté disaient la même chose. Aucun débat véritable sur quoi que ce soit. Il n'y avait que la passion et le jargon politique emprunté à l'Europe. "Là où", écrivais-je, "le jargon transforme les problèmes vivants en abstractions, et où les jargons finissent par s'affronter, les gens n'ont pas de causes. Ils n'ont que des ennemis." Et les passions continuent de se donner libre cours en Argentine, anéantissant toute raison et détruisant des vies. Aucune solution n'est en vue.

    J'approche maintenant de la fin de mon travail. Je suis heureux d'avoir fait ce que j'ai fait, heureux de m'être avancé dans la création aussi loin que j'ai pu. Grâce à la manière intuitive dont j'écris, et aussi à la nature déconcertante de mon matériau, chaque livre s'est révélé une bénédiction. Chaque livre m'a éberlué ; jusqu'au moment d'écrire je ne savais jamais qu'il était là. Mais le plus grand miracle pour moi c'était de commencer. J'ai le sentiment ?" et l'angoisse est toujours présente pour moi ?" que j'aurais aisément pu échouer avant d'avoir commencé.

    Je vais finir comme j'ai débuté, par l'un de ces merveilleux essais de Proust dans Contre Sainte-Beuve : "Les belles choses que nous écrirons si nous avons du talent sont en nous, indistinctes, comme le souvenir d'un air, qui nous charme sans que nous puissions en retrouver le contour [...]. Ceux qui sont hantés de ce souvenir confus des vérités qu'ils n'ont jamais connues sont les hommes qui sont doués. [...] Le talent est comme une sorte de mémoire qui leur permettra de finir par rapprocher d'eux cette musique confuse, de l'entendre clairement, de la noter [...]."

    Le talent, *** Proust. Je dirais la chance, et beaucoup de travail.



    Traduction: Philippe Delamare




    Được sửa chữa bởi - despi on 21/01/2002 12:19
  2. conangngongao

    conangngongao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/12/2001
    Bài viết:
    1.554
    Đã được thích:
    0
    Em ko the du thoi gian de ngoi doc het bai of bac Angelique nhung em van vote cho bac y' 5 sao "vì tội" dai ky luc!!!!Nể bác thiệt đó!!!

    Huong
  3. quasimodo

    quasimodo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2002
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Bien travaillé, ma Angelique.
    Quasimodo
    Nôtre Dame de Buon Ma Thuot
  4. Angelique

    Angelique Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/04/2001
    Bài viết:
    940
    Đã được thích:
    0
    Diễn văn Nobel 2001 (ngày 7 tháng Chạp 2001).
    Đây là một hoàn cảnh bất thường đối với tôi. Tôi thường có bài đọc, không có bài nói. Tôi nói tôi không có, với người nào yêu cầu. Và thực tình là vậy. Chuyện có vẻ kỳ kỳ, đối với một người loay hoay với mớ chữ, mớ cảm xúc, ý tưởng trong vòng gần năm chục năm, vậy mà gần như chẳng có chi để mà diễn thuyết, cứ nói như vậy. Nhưng tất cả những gì có chút giá trị về tôi, là ở trong những cuốn sách mà tôi đã viết ra. Giả sử có thêm, thì chưa hình thành một cách đầy đủ, còn mơ màng ở trong tôi, như chờ đợi cuốn sách tới, và, với một chút may mắn, nó sẽ tới với tôi trong lúc viết, thường bằng sự ngạc nhiên. Chính nỗi ngỡ ngàng là điều tôi tìm, trong khi viết. Đó là cách mà tôi đánh giá việc làm của tôi - vốn chẳng hề là một việc dễ làm.
    Trong cuốn "Chống lại Sainte-Beuve", gồm những bài viết đầu đời, Proust thật thấu đáo khi chỉ ra sự khác biệt giữa nhà văn như một người viết, và nhà văn như một con người ở trong xã hội. Sainte-Beuve, một nhà phê bình người Pháp thế kỷ 19, tin tưởng rằng, muốn hiểu một nhà văn thì cần biết, càng nhiều càng tốt, về con người bên ngoài, những chi tiết về cuộc đời của nhà văn đó. Soi sáng tác phẩm bằng con người là một phương pháp quyến rũ, và có lẽ cũng khó mà phản bác. Tuy nhiên, Proust đã làm được điều này một cách thật là thuyết phục. "Phương pháp của Sainte-Beuve", Proust viết, "bỏ qua một điều mà chúng ta có được, mỗi lần đối diện với cái tôi sâu thẳm: rằng cuốn sách là một sản phẩm của một cái tôi khác với cái tôi mà chúng ta biểu tỏ qua thói quen, cuộc sống xã hội, tật xấu. Cố lục lọi cõi thâm sâu, biết đâu tới được cái tôi đặc thù đó."
    Đừng bỏ qua những lời của Proust, mỗi lần chúng ta đọc tiểu sử một nhà văn, hay tiểu sử của bất cứ ai [sống đối với kẻ này có nghĩa là] trông mong vào hứng khởi. Những chi tiết về cuộc đời, những trái tính trái nết, những bạn bè, ích chi đâu, bí ẩn trong cách viết của người đó vẫn còn nguyên. Biết bao tư liệu, lý thú biết là chừng nào, ích chi đâu. Tiểu sử một nhà văn - ngay cả tự thuật - luôn hụt hẫng như vậy.
    Proust là bậc thầy trong cách nói thậm xưng sảng khoái, và tôi thật muốn trở lại trong chốc lát với cuốn "Chống lại Sainte-Beuve" của ông. "Thực sự," ông nói tiếp, "cái điều bầy ra đó, là mình viết cho mình, là cõi cô đơn sâu thẳm kia bật thành lời. Còn cái mà chúng ta trao đổi trong khi trò chuyện, hay ở trong mớ in ấn, nào là tiểu sử, nào là bí ẩn đời tư... chỉ là sản phẩm của một cái tôi làm xàm; không phải của cái tôi sâu thẳm mà người ta chỉ có được, một khi gạt phăng qua một bên cả thế gian, luôn cả cái tôi thường ngày chung chạ với thế gian đó."
    Khi viết như vậy, Proust chưa tìm ra đề tài nhờ nó ông có được hạnh phúc như là thành quả của việc lao tâm khổ tứ vì những con chữ. Nhưng bạn có thể nhận ra, qua những dòng tôi trích dẫn, đây là một người tin vào trực giác, và đang rình rập cơ may của mình. Tôi đã trích dẫn những dòng trên đây một vài lần rồi. Lý do là, chúng thật hợp với công việc viết lách của tôi. Tôi cũng tin vào trực giác. Không phải mới đây, mà ngay từ lúc thoạt đầu. Bây giờ thì cũng vậy. Khi viết, tôi thực tình không lường trước được, chuyện sẽ ngã ngũ ra làm sao, và sẽ phải tiếp tục như thế nào. Tôi phó mặc cho trực giác tìm kiếm đề tài, và khi viết, cũng viết bằng trực giác của mình. Khởi đầu tôi có một ý nghĩ, một hình dạng; nhưng phải đợi vài năm sau tôi mới hoàn toàn hiểu được những gì mình viết.
    Trên đây, tôi có nói, những gì có giá trị ở nơi tôi, là ở trong những cuốn sách. Tôi nói thêm: tôi là tổng số những cuốn sách của tôi. Được cảm nhận bằng trực giác và, trong trường hợp những cuốn tiểu thuyết, được gầy dựng bằng trực giác, mỗi cuốn như thế đó, cuốn sau choàng lên cuốn trước, cuốn sau có được là nhờ cuốn trước. Cứ như vậy, ở bất cứ giai đoạn nào trong cái nghiệp viết của tôi, có thể nói, cuốn sách cuối là cuốn bao gồm tất cả những cuốn kia.
    Được như vậy, là do gốc gác của tôi. Gốc gác của tôi vốn rất ư giản dị và cũng rất ư là rắc rối. Tôi ra đời tại Trinidad. Đây là một hòn đảo nhỏ ở ngay họng con sông lớn Orinoco của xứ Venezuela. Như vậy, Trinidad không thực sự thuộc Nam Mỹ và cũng không thực sự thuộc vùng Caribbean. Hòn đảo nhỏ đã phát triển như là đồn điền thuộc địa của Tân Thế Giới, và vào cái năm tôi ra đời là năm 1932, dân số đảo chừng 400 ngàn người. Trong số đó 150 ngàn là Ấn độ, Ấn giáo và Hồi giáo, hầu hết gốc ruộng và từ đồng bằng sông Hằng.
    Đó là cái cộng đồng nhỏ xíu của tôi. Công cuộc di dân chủ yếu là vào thời kỳ sau 1880. Hợp đồng như vầy: sau năm năm làm việc tại đồn điền sẽ được cấp, có thể là hai mẫu đất, hoặc một vé tầu trở về Ấn Độ. Vào năm 1917, những xáo trộn do Gandhi và những người khác gây ra đã khiến kiểu hợp đồng trên bị hủy bỏ. Và có thể do đó, và nhiều lý do khác nữa, những người tới sau đã không có đất, và cũng chẳng có vé tầu trở về Ấn Độ. Họ hoàn toàn tay trắng, cơ cực. Họ ngủ đường ngủ chợ, tại thủ đô Port of Spain. Khi còn là một đứa bé, tôi đã nhìn thấy họ như vậy. Khi đó, tôi chưa biết tay trắng cơ cực nghĩa là gì, chắc là sau này mới biết. Tôi thản nhiên nhìn. Đây là cái phần độc ác của đồn điền thuộc địa.
    Tôi sinh ra tại tỉnh nhỏ ở phía bên trong đảo, có tên là Chaguanas, cách Vịnh Paria chừng hai hay ba dặm. Chaguanas, đúng là một cái tên đánh vần kỳ cục mà phát âm cũng kỳ cục, và nhiều người Ấn - đa số ở trong vùng là họ - ưa gọi bằng cái tên tương xứng với giai cấp của mình, là Chauhan.
    Ba mươi tư tuổi tôi mới biết cái tên nơi tôi ra đời do đâu mà ra. Tôi lúc đó đang sống ở Luân Đôn, và đã ở Anh mười sáu năm. Tôi đang viết cuốn sách thứ chín của mình. Đó là một câu chuyện về xứ Trinidad, con người ở đây, cố gắng tái tạo họ, và những câu chuyện về cuộc đời của họ. Tôi thường tới Viện Bảo Tàng Anh Quốc để đọc những tài liệu Tây Ban Nha về miền đất. Những tài liệu này - được sao chép từ những thư khố Tây Ban Nha - là để cho nhà cầm quyền Anh, vào những năm 1890, khi xẩy ra cuộc xào xáo về vấn đề biên giới với xứ Venezuela. Tài liệu bắt đầu vào năm 1530, chấm dứt cùng với sự biến mất của Đế quốc Tây Ban Nha.
    Tôi đọc được một tài liệu liên quan tới cuộc tìm kiếm khùng điên El Dorado và chuyến xâm nhập giết người của người hùng Anh, là Sir Walter Raleigh. Vào năm 1595, ông này đột kích Trinidad, mặc sức tàn sát tất cả những người Tây Ban Nha mà ông ta có thể, ngược sông Orinoco, tìm El Dorado. Chẳng thấy đâu hết, nhưng khi trở về Luân Đôn, ông ta nói là đã kiếm thấy. Để chứng mình, ông chìa ra một mẩu vàng và một dúm cát. Nói là đã cậy ra từ một mỏm đá ở bờ sông Orinoco. Sở đúc tiền hoàng gia cho biết, mớ cát mà ông ta đưa cho họ thử nghiệm chẳng có giá trị gì hết, còn một số người khác thì gợi đưa ra gợi ý, rằng ông ta đã mua vàng từ trước đó, ở Bắc Phi. Raleigh sau viết sách để chứng tỏ quan điểm của mình, và bốn thế kỷ tiếp theo, người ta cho rằng ông ta đã kiếm được một cái gì đó. Tuy khó đọc, sự huyền ảo của cuốn sách của Raleigh, là ở cái tên dài thòng của nó: Sự Khám Phá Đế Quốc Guiana Rộng Lớn, Giầu Có, Tuyệt Trần, cùng sự liên hệ với thành phố lớn, chứa toàn vàng, là Manoa (người Tây Ban Nha gọi là El Dorado), những vùng Emeria, Aromaia, Amapaia, những xứ sở khác, cùng những con sông lân cận của chúng. Cứ như thiệt! Vậy mà ông ta chưa dám phiêu lưu, quá dòng chính, của con sông lớn Orinoco.
    Và rồi thì, đi đêm mãi thì có ngày gặp ma, Raleigh thực sự khốn khổ vì những ba hoa chích chòe của mình. Hai mươi mốt năm sau, già, bịnh, ông bị đưa ra khỏi nhà tù ở Luân Đôn, tới Guiana, để tìm những mỏ vàng mà ông ta nói đã kiếm thấy. Trong cuộc phiêu lưu gian trá này, con trai của ông mất. Người cha, chỉ vì muốn bảo vệ danh tiếng, bảo vệ những lời nói dối, đã đẩy con tới chỗ chết. Đau khổ tràn trề, sống nữa thì không biết để làm chi, vì chẳng còn lý do gì để mà sống, Raleigh trở lại Luân Đôn, để 'được' hành hình.
    Câu chuyện đúng ra là ngưng tại đây. Nhưng người Tây Ban Nha nhớ dai - chắc chắn là do liên lạc hoàng gia của họ quá chậm: nhiều khi phải mất hai năm, một lá thư từ Trinidad mới tới được Tây Ban Nha. Tám năm sau đó, những người Tây Ban Nha ở Trinidad và ở Guiana vẫn còn lo làm sáng tỏ vấn đề liên quan tới những người thổ dân (Indians) ở vùng Vịnh. Chứng cớ là, một bữa, tôi được đọc, tại Viện Bảo Tàng Anh, một lá thư của Hoàng đế Tây Ban Nha gửi viên toàn quyền Trinidad. Lá thư đề ngày 12 tháng Mười 1625.
    "Tôi yêu cầu ông", Hoàng đế viết, "cho tôi tin tức về một đất nước nào đó, của những thổ dân Chuaganes, mà theo ông có chừng trên một ngàn người; những người này đã đặt họ vào một vị thế thật là tệ hại: họ đã dẫn dắt người Anh, khi đám người nàyï chiếm đoạt thành phố. Tội ác của họ chưa bị trừng phạt, bởi vì chưa có những lực lượng được chỉ định để làm công việc này, và bởi vì những người thổ dân thừa nhận, ngoài chuyện tự nguyện tham gia, không có quan thầy nào khác. Ông đã quyết định trừng phạt họ. Tiếp theo đây là những luật lệ mà tôi thảo ra, cho tôi biết ông sẽ tiến hành ra sao."
    Ngài toàn quyền tiến hành ra sao, tôi không được biết. Tôi không kiếm thấy chỉ dẫn nào tiếp theo liên quan tới những người Chaguanes, trong số những tài liệu tại Viện Bảo Tàng. Có thể còn có những tài liệu khác về họ, trong núi giấy tờ lưu trữ tại Thư Khố Tây Ban Nha ở Seville, nhưng những nhà thông thái người Anh được nhà cầm quyền nước họ phái tới đó, đã bỏ sót, hoặc coi là không quan trọng, không cần sao chép. Duy chuyện này thì thực: cái bộ lạc nho nhỏ trên một ngàn người - có thể đã sống ở cả hai bên bờ Vịnh Paria - biến mất sạch, đến nỗi chẳng còn ai ở thành phố Chaguanas hay Chauhan biết một chút gì về họ. Và ngồi tại Viện Bảo Tàng, tôi chợt nẩy ra ý nghĩ, mình là người đầu tiên, kể từ năm 1625, với con-người-đầu-tiên-là-tôi này, lá thư của vị Hoàng đế Tây Ban Nha đã có một ý nghĩa thực sự. Và lá thư này chỉ được moi ra khỏi những thư khố vào năm 1896 hay 1897. Một sự biến mất, và rồi thì là, một sự im lặng hàng bao thế kỷ.
    Chúng tôi tôi sống trên đất của người Chaguanes. Niên học - tôi vừa mới bắt đầu đi học - ngày nào tôi cũng ra khỏi nhà bà tôi, đi qua hai hoặc ba cửa hàng nằm trên đường lớn, một tiệm Tầu, nhà hát Jubilee, một nhà máy nhỏ của người Bồ Đào Nha, quãng đường này sặc mùi xà bông mầu xanh và mầu vàng, loại rẻ tiền, những thỏi dài được phơi khô ngay từ buổi sáng ở bên ngoài nhà máy - những cảnh vật tưởng như mãi mãi như thế đó, ngày nào tôi cũng đi qua, trên con đường từ nhà tới trường nhà nước Chaguanas. Quá ngôi trường, là đồn điền trồng mía, trải dài mãi tới Vịnh Paria. Những con người ngày xưa sở hữu mảnh đất này, họ có loại trồng trọt, lịch ngày tháng, mùa màng, những luật lệ, những nơi chốn đình đám thiêng liêng của riêng họ. Họ thuộc nằm lòng những đợt triều lên xuống của con sông Orinoco, đem mầu mỡ đến cho vùng Vịnh Paria. Giờ đây, mọi kỹ năng, hiểu biết của họ, và mọi chuyện về họ, đều tiêu tan.
    Thế giới luôn chuyển động. Đâu đâu cũng vậy thôi, những con người có lúc trở thành trắng tay. Tôi nghĩ, cú sốc của tôi vào năm 1967, khi khám phá ra cái tên nơi mình sinh như trên, là bởi vì tôi chưa từng có một ý nghĩ gì về nó. Nhưng đây là số phần của hầu hết những con người như chúng ta, sống mù lòa, tại những xứ thuộc địa mà cuộc sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Không phải nhà cầm quyền mưu toan giữ dịt chúng ta vào trong cảnh tối đen mù lòa như thế. Theo tôi, giản dị chỉ là thế này: ở đó không có tri thức, nói nôm na, không có hiểu, chẳng có biết. Quan trọng gì ba thứ hiểu biết về những người thổ dân Chaguanes. Và cũng thật khó mà bảo tồn gìn giữ. Một bộ lạc nhỏ xíu, mà lại là thổ dân. Những người như thế - chúng tôi nghe nói về những người đồng loại với họ, ở nơi đất liền, tức nơi chốn có tên là B.G, tức Guiana thuộc Anh (British Guiana) - thường được nêu ra để làm trò cười. Theo như tôi được biết, tất cả những cộng đồng sắc dân ở Trinidad, họ đều gọi những con người ồn ào, cư xử không giống ai như vậy, là những "warrahoon". Lúc đó, tôi nghĩ, đây là một từ được bịa đặt ra, theo một nghĩa thái quá, để chỉ sự man rợ. Chỉ tới khi, bốn chục tuổi, bắt đầu du lịch xứ Venezuela, tôi mới biết đây là tên một bộ lạc thổ dân khá lớn tại đó.
    Hồi nhỏ, có một câu chuyện có vẻ mơ hồ - bây giờ, nó gây chấn động ở nơi tôi - về những người thổ dân: vào những thời điểm nào đó, họ từ đất liền dùng ca nô tới đảo, đi vô rừng ở phía nam, tới một địa điểm nào đó, hái một thứ trái cây đặc biệt, hoặc cử hành một thứ tế lễ, rồi vượt Vịnh Paria, trở về, tới vùng đất sũng nước ở cửa sông Orinoco. Nghi lễ này chắc là rất quan trọng, bởi vì nó sống sót, qua bao thăng trầm kéo dài bốn thế kỷ, qua sự hủy diệt những bộ lạc thổ dân ở Trinidad. Và có lẽ - mặc dù Trinidad và Venezuela cùng chung một quần thực vật (flora) - họ chỉ tới để hái một thứ trái cây đặc biệt nào đó. Tôi không hiểu. Tôi cũng chẳng có cách chi để mà tìm hiểu, bởi vì chẳng tìm ra một ai để mà làm chuyện này. Và bây giờ thì một chút mảy may hồi nhớ về câu chuyện trên cũng chẳng còn; và một nghi lễ thiêng liêng như vậy, nếu có thiệt, thì cũng trở thành một thứ của chung trong trời đất.
    Quá khứ là... quá khứ. Tôi cứ giả dụ, đây là thái độ chung. Và chúng tôi, người Ấn, di dân từ xứ Ấn Độ tới đây, cũng có "thái độ chung" (general attitude) như vậy, với con đảo. Sống rúi mãi vào những nghi lễ tập tục; chẳng thể nào, hoặc chưa thể nào có đủ "nội lực" để mà tự thẩm định (self-assessment) - bởi vì khi bắt đầu đánh giá mình, cũng là lúc khởi đầu của tri thức, học hỏi. Trên đất đai của những người Chaguanes, một nửa trong số chúng tôi cứ giả đò, có lẽ cũng không phải giả đò, có lẽ chỉ có cảm tưởng, nhưng chẳng hề phát biểu ra thành lời một cách gọn gàng như một ý nghĩ, hay tư tưởng, rằng, "chúng mình" đã mang theo một thứ Ấn Độ với chúng mình, và cái thứ Ấn Độ đó, hóa ra là một tấm thảm, và cứ thế trải ra mặt đất.
    Căn nhà của bà tôi ở Chaguanas chia làm hai phần. Phía trước bằng gạch và vữa, sơn mầu trắng. Giống như kiểu nhà Ấn, tầng một có miếng sân lớn có lan can, tầng trên có một phòng nhỏ dùng làm nơi cầu nguyện. Tham vọng là ở trong từng chi tiết trang hoàng: những cây cột đội bông sen, những tượng thần Ấn Độ, tất cả được thực hiện bởi những con người mà với họ, xứ Ấn Độ chỉ còn là một kỷ niệm. Đặt vào xứ Trinidad, nó là một thứ kiến trúc kỳ quặc. Ở phía sau - được nối với căn nhà phía trước bằng một hành lang cao, giống như một căn phòng dùng làm cây cầu - là một căn nhà bằng gỗ theo kiểu nhà Tây ở vùng Caribbean. Lối vào chính ở về một bên, giữa hai căn nhà. Một cái cổng sắt cao, khung bằng gỗ, mang vẻ thật riêng tư và bề thế cho căn nhà.
    Vậy là, ngay từ khi còn là một đứa con nít, tôi đã cảm ra được rằng, có hai thế giới; một ở bên ngoài cái cổng sắt cao, và một ở bên trong nhà - hay khiêm tốn hơn, thế giới căn nhà bà tôi. Đó là cõi còn lại, ấy là nói về thứ tình cảm giai cấp của chúng tôi, thứ cảm quan muốn đẩy mọi thứ khác ra ngoài, và đóng sập cửa lại. Tại Trinidad, những người mới tới như chúng tôi, chúng tôi co cụm lại thành một cộng đồng, thua thiệt đủ thứ, thành thử cái ý nghĩ đẩy mọi thứ ra ngoài, tự cô lập, hóa ra là hình thức tự vệ; nó giúp chúng tôi - vào lúc đó, và chỉ nội vào lúc đó - sống theo kiểu của riêng chúng tôi, theo những qui luật của riêng chúng tôi, [nghĩa là] sống ở trong cái xứ Ấn Độ đã xa xăm, nhạt nhòa của riêng chúng tôi. Đấy là một cách chúi rũi mãi vào chính mình thật là khác thường. Chúng tôi nhìn vào phía bên trong; chúng tôi làm tròn những ngày tháng của mình; thế giới bên ngoài hiện hữu như là một thứ bóng đen; chúng tôi chẳng thèm để ý, chẳng thèm tìm hiểu.
    Có một cửa tiệm của người Hồi giáo ở kế bên. Hàng hiên nhỏ cửa tiệm bà tôi đụng bức tường trần trụi cửa tiệm bên đó. Người chủ tên Mian. Tôi chỉ biết có vậy, về ông và gia đình ông. Chắc đã từng nhìn thấy ông, nhưng tôi chẳng còn giữ được một hình ảnh nào về ông. Chúng tôi chẳng biết gì về những người Hồi giáo. Cái ý nghĩ về sự xa lạ, về một điều gì phải gạt phăng ra khỏi đầu, lan tới cả những người Hinđi khác. Tôi lấy thí dụ, chúng tôi ăn cơm vào buổi trưa, và bánh mì vào buổi chiều, trong khi có một số người khác thường, lại đảo ngược trật tự bình thường này, họ ăn cơm vào buổi chiều. Với tôi, những người ăn cơm vào buổi chiều như thế, là những kẻ xa lạ - hãy tưởng tượng ra thằng bé chưa đầy bẩy tuổi là tôi, bởi vì khi tôi đúng bẩy tuổi là cái cuộc đời ở căn nhà của bà tôi tại Chaguanas cũng chấm dứt luôn. Chúng tôi dời lên thủ đô, rồi lên vùng đồi tây bắc.
    Nhưng cái đầu của con người, một khi bị lắc lư chao đảo vì những biến cố "đẩy ra-đóng vô" như trên, không phải dễ gì mà một sớm một chiều trở nên thanh thản. Nếu không đọc những truyện ngắn của cha tôi, tôi hoàn toàn mù tịt về cuộc sống chung của cái cộng đồng người Ấn của chúng tôi. Những truyện đó đã đem đến cho tôi không chỉ sự hiểu biết, mà còn sự vững tâm. Chúng cho tôi điểm tựa để mà đứng ở trên đời. Tôi không thể tưởng tượng ra được, cuộc sống tinh thần của tôi sẽ ra sao nếu thiếu chúng.
    Thế giới bên ngoài hiện hữu như một thứ bóng đen; chúng tôi chẳng thèm tìm hiểu gì hết. Tôi cũng khá lớn và biết chút ít về những hùng ca Ấn Độ, đặc biệt là hùng ca Ramayana. Những đứa trẻ kém tôi chừng năm tuổi, trong cái gia đình mở rộng đó, đã không có được cái may như tôi. Không ai dậy chúng tôi tiếng Hinđi [được nói chủ yếu ở vùng phía bắc Ấn Độ]. Thỉnh thoảng cũng có người viết ra bảng chữ cái cho chúng tôi học, chỉ có vậy; muốn biết thêm, là phải tự mầy mò. Cứ thế, tiếng Anh thấm vô, tiếng mẹ đẻ mất dần. Căn nhà của bà tôi thì đầy tín ngưỡng: có đủ thứ lễ, kinh kệ, có những buổi lễ ngày này qua ngày khác. Nhưng chẳng có ai giải thích hoặc dịch cho chúng tôi, còn chúng tôi thì càng ngày càng nghe không kịp. Niềm tin về cội nguồn, về tổ tiên ông bà cứ thế lui dần, và thay vì niềm tin, nó trở thành một thứ huyền bí, không thích ứng với cuộc sống hàng ngày của chúng tôi.
    Chúng tôi chẳng tìm hiểu về cái xứ Ấn Độ, những bà con trong gia đình còn ở đó. Khi nghĩ lại, hoặc mong biết về xứ sở con người, thì đã quá muộn. Tôi chẳng biết gì về bà con bên nội, nghe nói hình như có một vài bà con như thế, tới từ Nepal. Cách đây hai năm, có một tay người Nepal dễ mến, anh ta khoái cái tên của tôi, và đã gửi bản sao một số trang, từ một tập san địa lý của Anh vào năm 1872, về xứ Ấn Độ, Giai cấp và Bộ lạc Hinđi tiêu biểu ở Benares. Có một số mang tên Naipaul, trong cả mớ ở trong đó, và thuộc danh sách những người Nepal sinh sống tại thánh địa Banaras. Tôi chỉ biết có vậy về cái tên cúng cơm của mình.
    Bên ngoài cái thế giới căn nhà bà tôi, nơi chúng tôi ăn cơm buổi trưa, bánh mì buổi chiều, là một cõi u u minh minh - dân trên đảo chỉ có 400 ngàn người; đa số Phi Châu, hoặc có gốc rễ Phi Châu. Họ là cảnh sát; họ là thầy giáo. Cô giáo đầu đời học trò của tôi, tại Trường Nhà Nước Chaguanas, là một trong số họ; trong nhiều năm tôi cứ nhớ hoài cô giáo đáng kính của tôi. Có thủ đô, nơi chẳng bao lâu chúng tôi tới để học, và kiếm việc làm, cũng là nơi chúng tôi đóng trụ dài dài, giữa những người xa lạ. Có những người da trắng, không phải tất cả là người Anh; người Bồ Đào Nha, người Trung Hoa, ngày xửa ngày xưa cũng là di dân như chúng tôi. Và, bí ẩn hơn hết, có những người mà chúng tôi gọi là Spanish, 'pagnols', những người pha trộn (mixed) có mầu da nâu ấm, tới từ thời còn người Tây Ban Nha, trước khi hòn đảo tách ra khỏi xứ Venezuela và Đế Quốc Tây Ban Nha - một thứ lịch sử hoàn toàn vượt ra khỏi sự cảm thông của một đứa trẻ là tôi hồi đó.
    Để bạn có ý nghĩ như trên, về gốc gác của tôi, tôi phải viện tới sự hiểu biết và những ý nghĩ đến với tôi mãi sau đó, chủ yếu là từ những cuốn sách của tôi. Khi còn là một đứa bé, tôi hầu như chẳng biết gì hết, ngoại trừ những gì có được từ thế giới căn nhà bà tôi. Tất cả trẻ con, tôi cứ nghĩ, đều bước vào thế giới như vậy, chẳng biết chúng là ai. Nhưng với trẻ con người Pháp, thí dụ vậy, sự hiểu biết đang chờ đợi chúng. Nó ở lòng vòng chung quanh chúng. Nó sẽ tới, một cách gián tiếp, qua trò chuyện của người lớn. Nó sẽ có, ở trong tờ nhật báo, hay từ đài phát thanh. Và ở trường, qua những tác phẩm của nhiều thế hệ những nhà học giả, được thu gọn vào trong những bài học; chúng sẽ đem đến cho những đứa trẻ ý nghĩ này nọ, về nước Pháp, và người Pháp.
    Ở Trinidad, một đứa trẻ như tôi, cho dù thông mình sáng láng, vẫn bị bao quanh bởi những vùng tối. Trường học chẳng soi sáng gì cho tôi. Tôi bị nhồi nhét đủ thứ, nào sự kiện, nào công thức. Mọi thứ đều phải học thuộc lòng. Mọi thứ đều trở thành trừu tượng đối với tôi. Một lần nữa, ở đây, tôi chẳng hề tin tưởng, rằng đã có một chương trình, hay mưu đồ đề ra những "giáo án" như vậy. Đây là chương trình học chuẩn. Trong một khung cảnh khác, nó có nghĩa. Vả chăng, thất bại một phần là do tôi. Do hiểu biết quá nghèo nàn về xã hội, thật khó mà tưởng tượng, rằng mình đang lặn vào trong những cõi người khác, hay phiêu lưu tới những vùng đất xa lạ. Tôi yêu sách vở, nhưng đọc chúng sao khó quá! Tôi cảm thấy thật thoải mái, với những cuốn như của Andersen, Aesop, chúng như vượt nơi chốn, thời gian, không loại trừ những loại sách khác. Tới năm học chót (năm thứ sáu ở trung học), tôi bắt đầu thích những bài học trích ra từ những tác phẩm của Molière, Cyrano de Bergerac - theo tôi, chúng mang dáng dấp những câu chuyện thần tiên.
    Khi trở thành nhà văn, những vùng tối chung quanh đứa trẻ là tôi ngày nào trở thành những đề tài của tôi. Địa linh: miền đất cũ; nhân kiệt: những thổ dân; Tân Thế Giới; thuộc địa; lịch sử; Ấn Độ; thế giới Hồi giáo, ít nhiều gì cũng có tôi ở trong đó; rồi thì Anh Quốc, nơi tôi ngồi vào bàn, và viết. Theo nghĩa đó, tôi muốn nói, như đã nói ở trên, là những cuốn sách của tôi, cuốn nọ chồng lên cuốn kia, và tôi là tổng số những cuốn sách của tôi. Cũng vẫn theo nghĩa đó, gốc gác, nguồn văn, hứng văn của tôi, thì rất ư giản dị và cùng lúc, cực kỳ rắc rối. Bạn thấy đấy, giản dị biết bao, là cái tỉnh lỵ nhà quê Chaguanas đó. Và tôi cũng tin, bạn đã thông cảm, rằng, cái con đường đưa đẩy tôi trở thành nhà văn sao thật rắc rối đa đoan. Gay go nhất là lúc khởi đầu, khi những mẫu mã văn học của tôi - chúng đều là những mẫu mã có được từ cái mà tôi chỉ có thể gọi là tri thức dởm - phải đương đầu với những xã hội hoàn toàn khác biệt. Có thể bạn có cảm tưởng, rằng, viết dễ ợt, một khi có một mỏ chất liệu như vậy. Nhưng cái mỏ chất liệu, nói rõ hơn, những hiểu biết của tôi về gốc gác của mình, là do ba chuyện viết lách mà có. Và, tin tôi đi, khi tôi nói với bạn rằng, cái cõi văn của tôi như thế đó - cấu trúc văn học, xương sống tác phẩm, [hay nói theo kiểu chưởng Kim Dung, hai huyệt Nhâm Đốc được đả thông], cõi văn đó trở nên rõ ràng chừng hai ba tháng gần đây thôi. Bây giờ, mỗi khi nghe đọc những đoạn văn lấy ra từ những cuốn sách cũ, tôi như nhìn thấy những liên hệ, những móc nối của chúng, [tôi như nhìn thấy một con rắn luồn lách ở trong mớ cỏ đó]. Trước đây, khổ tâm nhất, là làm sao diễn tả, làm sao nói cho độc giả biết, tôi đã xoay sở viết lách ra sao.
    Tôi đã nói, tôi là một nhà văn của trực giác. Trước sao, giờ vậy, khi đi gần trọn con đường. Tôi chưa hề có một chương trình. Tôi không theo một kế hoạch. Tôi làm việc theo trực giác. Mỗi lần nhắm viết, là viết, là làm sao sáng tạo ra một điều gì đó, và nó sẽ dễ đọc, sẽ thú vị. Ở mỗi giai đoạn, tôi làm việc tùy theo mức hiểu biết, cảm xúc, tài năng, và viễn ảnh của tôi về thế giới. Như kiến tha lâu đầy tổ, cuốn trước đẩy cuốn sau. Chúng đều được làm ra theo nghĩa này: tôi đã viết chúng, bởi vì chưa có những cuốn sách viết về những đề tài như thế, hoặc, những cuốn sách đã có, đã không đem đến cho tôi điều tôi muốn. Và theo nghĩa này nữa: tôi phải làm cho ra ngô ra khoai cái thế giới của tôi, làm sáng tỏ nó, bởi chính tôi.
    Tôi phải tìm tài liệu ở Viện Bảo Tàng Anh Quốc và ở những nơi khác, để có được cái cảm quan thực sự về lịch sử thuộc địa. Tôi phải tới Ấn Độ, bởi vì chẳng có ai nói cho tôi về cái xứ mà ông bà tôi đã bỏ đi đó, nó ra sao. Có những điều được viết bởi Nehru và Gandhi; và thật lạ lùng, chính là Gandhi, đã cho tôi khá nhiều nhưng cũng chưa đủ, qua kinh nghiệm của ông về Nam Phi. Ngoài ra còn Kipling; những nhà văn Anh-Ấn, thí dụ John Masters (thật nổi đình nổi đám vào thập niên 1950 khi đưa ra kế hoạch, sau bỏ ngang - tôi e rằng như vậy - sẽ cho ra lò một chùm gồm 35 cuốn tiểu thuyết, về Ấn Độ thuộc Anh); những nhà văn nữ. Một số ít nhà văn Ấn đã nổi bật được lên, vào hồi đó, nhưng đều thuộc giai cấp trung lưu, cư dân thành phố; họ không biết gì về xứ Ấn Độ mà chúng tôi đã từ đó mà ra.
    Và khi nhu cầu Ấn Độ như thế đó, được thỏa mãn, những nhu cầu khác bật ra: Phi Châu, Nam Mỹ, thế giới Hồi giáo. Vấn đề luôn luôn là: bổ túc, làm đầy cái hình ảnh của tôi về thế giới, bởi vì ngay từ nhỏ tôi đã cảm thấy, phải làm sao thoải mái với chính mình. Đôi khi, có những người thật tốt bụng viết cho tôi, hỏi có nên đi Đức, hay Trung Quốc, để mà viết. Nhưng đã có nhiều cuốn sách tốt về những nơi chốn đó rồi; tôi muốn mình tùy thuộc vào thứ văn chương hiện đang có. Vả chăng, những đề tài đó là để cho những người khác. Không phải là những vùng tối mà tôi cảm thấy vây quanh tôi, khi còn là một đứa nhỏ. Bởi vậy, tôi viết tới đâu, cách kể chuyện, sự hiểu biết, mức xúc cảm theo tới đó, chúng như có một sự đồng nhất, một điểm xoáy, cho dù tôi muốn làm ra vẻ đi lòng vòng theo nhiều đường hướng.
    Khi bắt đầu, tôi chẳng biết đi đâu. Tôi chỉ muốn, làm ra một cuốn sách. Tôi cố viết về xứ Ăng Lê, nơi tôi sống sau những năm học đại học, và tôi cảm thấy rằng, kinh nghiệm của tôi mỏng dính, không đủ, không đúng thứ để mà viết ra được những cuốn sách. Tôi cũng không kiếm thấy một cuốn sách nào viết về những điều gần gụi với gốc gác của tôi. Một người trẻ tuổi, Pháp hay Anh, nếu muốn viết, chắc là dễ kiếm ra những khuôn mẫu để bắt đầu. Tôi thì không, nghĩa là chẳng có một mẫu mã nào. Những truyện ngắn của cha tôi, về cộng đồng Ấn, đã thuộc về quá khứ. Thế giới của tôi hoàn toàn khác biệt. Nó mang nặng tính thành phố, và cũng thật ngổn ngang. Những chi tiết giản dị, chỉ mang tính vật chất, về mớ bòng bong là cuộc sống đô thị, cứ mỗi ngày lại thêm người thêm việc của gia đình tôi - nào là giờ giấc, nơi ăn chốn ngủ, người này kẻ nọ... - vậy mà thật khó xoay sở, sắp xếp. Có quá nhiều điều phải giải thích, cả về đời sống trong gia đình và thế giới bên ngoài. Cùng lúc đó, có quá nhiều điều về "chúng tôi" mà chúng tôi không biết, thí dụ như tổ tiên của mình ra sao, lịch sử của mình là như thế nào.
    Tới một ngày, tôi bỗng nảy ý nghĩ, tại sao không bắt đầu thử nghiệp viết của mình, từ đường phố Port de Spain, nơi chúng tôi từ tỉnh lẻ Chaguanas dắt díu nhau tới. Chẳng còn cái cổng sắt để mà tống khứ thế giới ra bên ngoài rồi đóng sập lại. Cuộc sống đường phố mở rộng tay chào đón, và mời tôi kể về nó. Thật tuyệt vời, khi ngồi từ hàng hiên nhìn ra mặt lộ. Tôi bắt đầu viết, từ hàng hiên đó. Tôi viết thiệt lẹ, tránh chuyện nhìn lại những trang đã viết, và tôi giản đơn mọi chuyện. Tôi bỏ đi chuyện đời riêng, của tay kể chuyện trẻ tuổi. Tôi vờ đi những phức tạp do màu da hay hoàn cảnh xã hội, và chỉ trình bầy những con người như họ xuất hiện trên đường phố. Tôi chẳng giải thích gì hết, và cứ thế quan sát thật gần, dí sát mắt xuống mặt đường, thì cứ nói như vậy. Mỗi ngày tôi viết một truyện. Năm truyện đầu thật ngắn, và tôi bắt đầu tự hỏi, hay là mình cạn láng rồi. Rồi thì nàng tiên, hay ông Bụt xuất hiện, và giơ lên cây đũa thần; tôi muốn nói, điều huyền ảo của cái gọi là "viết". Chất liệu từ đủ thứ ngõ ngách, xó xỉnh, cứ ào ào đổ xô tới. Những câu chuyện dài ra, và thật vô phương, mỗi ngày viết một truyện. Sau cùng, hứng khởi, vốn ngày nào còn mỉm cười với tôi, nay như "về Trời" cùng với ông Bụt. Cây viết của tôi thế là teo lại, nhưng chẳng sao, tôi đã viết xong một cuốn sách, và với riêng tôi, tôi nghĩ, mình đã là một nhà văn.
    Khoảng cách giữa nhà văn và cái giếng chất liệu của người đó thật rõ rệt, ở trong hai cuốn tiếp theo; tầm nhìn của y/thị rộng hẳn ra. Rồi thì trực giác xúi tôi chơi một cuốn có bề dầy tầm cỡ, về gia đình mình. Tham vọng nhà văn cũng hò theo. Khi viết xong cuốn sách, tôi có cảm tưởng mình là một con tằm đã bị rút hết, không những tơ mà luôn cả ruột, nghĩa là, cuốn sách vét cạn, cái vốn liếng ở đảo của tôi. Tôi trăn trở hoài, nhưng chẳng một câu chuyện nào bật ra nữa.
    Tới đây, không phải hứng khởi, mà là sự tình cờ đã cứu tôi. Tôi trở thành một du lịch gia. Tôi du lịch vùng đảo Caribbean, và tôi càng hiểu thêm, cái gọi là cơ chế thuộc địa mà tôi có phần ở trong đó. Tôi tới Ấn Độ, quê hương của tổ tiên tôi, và ở đó một năm; cuộc du lịch bẻ cuộc đời tôi ra làm đôi. Những cuốn sách mà tôi viết về hai cuộc du lịch kể trên, như đẩy tôi lên một mức, tới những miền cảm xúc mới mẻ, cho tôi một viễn tượng về thế giới mà tôi chưa hề có được trước đó; mở rộng tôi, về cách viết. Trong cuốn tiểu thuyết tiếp theo, tôi đã tự cho phép mình "trói voi bỏ rọ", nghĩa là khoanh tròn ở trong đó, cả xứ Ăng Lê lẫn vùng đảo Caribbean - ôi công việc mới gian nan làm sao! Tôi cũng đề cập được hầu hết những nhóm sắc tộc ỏ trên đảo, điều mà trước đây hầu như bất khả đối với tôi.
    Cuốn tiểu thuyết mới này đụng tới sự tủi nhục và "tuồng ảo hóa" (tạm dịch từ "fantasy, fantasme") ở những xứ sở thuộc địa; đúng ra, đây là một cuốn sách về điều, tại sao những kẻ không có một chút quyền lực lại nói dối về chính họ, và với chính họ: bởi vì đây là tài nguyên độc nhất (their only resource) mà họ có được. Cuốn tiểu thuyết có cái tên "Những Kẻ Bắt Chước" (The Mimic Men). Và nó không phải về những sự bắt chước, mà là về những con người ở những xứ sở thuộc địa "làm trò khỉ", nghĩa là bắt chước làm người, làm ra vẻ mình có thân phận con người. Và những con người như thế đó, sau cùng đi tới chỗ chẳng còn tin tưởng về bất cứ chuyện gì liên quan tới họ. Mới đây, tôi được người ta đọc cho nghe một vài đoạn ở trong đó - đã hơn ba chục năm tôi chẳng rờ tới cuốn sách - và tôi chợt hiểu ra rằng: đây là về chứng thần kinh phân liệt ở những xứ thuộc địa. Trước đây, tôi không để ý đến chuyện này, là do tôi không hề sử dụng những từ trừu tượng để mô tả bất cứ một toan tính văn chương nào. Nếu có, chắc là tôi chẳng thể nào viết nổi cuốn sách đó. Nó đã được viết bằng trực giác, và hoàn toàn do quan sát, theo kiểu tôi đã nói ở trên: dí sát mắt vào sự vật.
    Tôi kể sơ qua cõi văn đầu đời của mình như trên, là để cố gắng trình bầy cho quí vị thấy, qua từng giai đoạn, nơi chốn tôi ra đời đã biến đổi và phát triển ở trong những gì tôi viết ra: từ cõi têu tếu, tức cười của cuộc sống nơi đường phố tới một thứ nghiên cứu chứng thần kinh phân liệt tổng quát. Cái giản dị bỗng biến thành phức tạp.
    Hai thể loại tiểu thuyết và du ký đã đem đến cho tôi một cách nhìn, và bạn sẽ hiểu tại sao đối với tôi, mọi hình thức văn chương đều có giá trị như nhau. Tôi lấy thí dụ, khi tôi tính viết cuốn thứ ba về Ấn Độ - hai mươi sáu năm sau cuốn đầu - tôi nhận ra rằng, điều quan trọng nhất đối với một cuốn du ký như vậy, đó là những con người mà nhà văn đi du lịch ở trong họ. Phải để cho những con người như thế tự định nghĩa về họ. Nghe thật giản dị, nhưng nó đòi hỏi một thể loại mới cho cuốn sách, và luôn cả cho du lịch. Đây chính là phương pháp tôi sử dụng, một lần nữa, sau đó, khi đi vào thế giới Hồi giáo.
    Tôi thấy mình chín mùi, là nhờ trực giác, chỉ nội nó. Tôi không có kế hoạch, nói về mặt văn học cũng như chính trị. Tôi chẳng hề được dẫn dắt bằng một tư tưởng chính trị. Điều này theo tôi, là do ảnh hưởng từ tổ tiên, ông bà. Nhà văn Ấn R. K. Narayan, mới mất năm nay, cũng chẳng có tư tưởng chính trị. Cha tôi, viết những truyện ngắn của ông trong một thời kỳ thật tăm tối, chẳng màng tưởng thưởng, ông cũng không có tư tưởng chính trị. Có thể, tất cả là do chúng tôi, hàng bao thế kỷ, đã bị tách ra khỏi, và thật xa vời, cái gọi quyền thế. Điều này đem đến cho chúng tôi một cách nhìn đặc biệt. Tôi cảm thấy mình nghiêng về, và thật gần gụi, với chất tếu và lòng trắc ẩn, khi nhìn mình, người, và sự vật.
    Cũng gần ba mươi năm, kể từ chuyến đi thăm Á Căn Đình của tôi. Khi đó đang xẩy ra cuộc khủng hoảng du kích. Người ta mong đợi nhà cựu độc tài Peron, lúc đó sống lưu vong, trở về đất nước. Cả nước sôi sục hận thù. Những người theo Peron đang chờ đợi đến lượt họ xuống tay, ân đền ân, oán trả oán. Một người trong số họ, nói với tôi, "Có thứ tra tấn tốt, có thứ tra tấn xấu". Tra tấn tốt, là cách bạn đối xử với kẻ thù của nhân dân. Tra tấn xấu, là cách kẻ thù của nhân dân dành cho bạn. Những người ở phía bên kia cũng phát biểu tương tự như vậy. Chẳng làm sao có được một cuộc trao đổi thực sự, về bất cứ điều gì, Chỉ có lửa ngun ngút, của đam mê, và mớ từ ngữ chính trị, vốn chỉ là một thứ biệt ngữ, vay mượn từ Âu Châu. Tôi cho rằng, "một khi biệt ngữ biến đời thực, những vấn đề nóng hổi của đời thực, trở thành trừu tượng, và một khi biệt ngữ, sau chót, đụng độ với... biệt ngữ, khi đó con người chẳng còn có lý do, lý tưởng, sự nghiệp hay bất cứ gì gì... Họ chỉ có... kẻ thù."
    Và những đam mê của xứ Á Căn Đình vẫn đang ngun ngút, nóng bỏng, bừng bừng ở những người con người của đất nước này. Vẫn là những ngọn lửa đam mê đang đánh bại lẽ phải, và đang... ngốn những mạng người. Vẫn chưa có giải pháp nào ló ra ở cuối... ngọn lửa.
    Bây giờ, tôi sắp xong, việc của tôi. Tôi thật hài lòng, cái gì làm được, thì đã được làm. Hài lòng đẩy mình đi trên con đường sáng tạo, tới nơi chốn mà tôi có thể tới được. Bởi vì, nhờ cái kiểu viết bằng trực giác, và cũng bởi vì nhờ cái bản chất rối rắm của mớ chất liệu của tôi, mỗi cuốn sách hóa ra là một sự chúc phúc. Cuốn nào cũng làm cho tôi ngỡ ngàng, ngay đúng vào lúc viết, tôi vẫn còn ngờ, không biết nó có ở đó hay là không. Nhưng phép lạ lớn lao nhất đã đến với tôi, đó là khởi sự viết. Tôi có cảm tưởng - và bây giờ, niềm hãi hùng vẫn còn nguyên - rằng tôi có thể thất bại một cách thật dễ dàng, trước khi bắt đầu.
    Tôi chấm dứt như tôi bắt đầu, cũng với những tiểu luận tuyệt vời của Proust, trong Chống lại Sainte-Beuve: "Những điều đẹp đẽ mà chúng ta sẽ viết, nếu chúng ta có tài, thì ở trong chúng ta, một cách không rõ ràng, như hồi ức về một giai điệu, nó thắp sáng chúng ta, nhưng thật khó mà nắm bắt.... Những người - bị ám ảnh bởi hồi ức mờ nhạt, về những sự thực mà họ chẳng hề biết - là những người thiên phú... Tài năng thì cũng giống như một thứ hồi ức, nhờ nó mà, sau cùng, tới gần được giai điệu mơ màng kia, nghe được nó một cách rõ ràng, và ghi những nốt nhạc xuống trang giấy trắng..."
    Tài năng, Proust nói; còn tôi, tôi sẽ nói, cơ may, và với rất nhiều lao tâm khổ tứ.
  5. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    Chao bac Angelique, lau lam moi thay bac tai xuat giang ho.
    Bac choi bai nhieu chu qua lam em khong doc duoc.
  6. quocviet

    quocviet Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    1.350
    Đã được thích:
    0
    Cái ẻm trong ảnh là người êu của bác đấy a?
    ----------------------------
    Việt Net - Thiết kế, tạo website và forum miễn phí cho bạn:
    www.vietnet.fr.st

Chia sẻ trang này