1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vài hình ảnh về múa Lân - Sư - Rồng [chu?? đê?? được nhiê??u ngươ??i đọc, mod lyhl giới thiệu đâ

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi cuonglhvt, 15/02/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Con mắt NN nhi?n giống NN.
    Long: con Thuô?ng Luô?ng
    Phụng: con chim Trif
  2. haio

    haio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2004
    Bài viết:
    1.979
    Đã được thích:
    0
    Con thuồng luồng có phải có thật hay là con bạch tuộc ?
    Còn con chim Trĩ thì có thật rồi. Nhưng nó vẫn thuộc họ gà ?
  3. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Thế thi? con cá sấu nước ngọt, cá sấu đâ?m lâ?y có thật không ?
    Tại con ga? ma? bô? sung thêm chưf cô? nên con trif xuất hiện,
  4. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Theo chân bác Cuonglhvt sang bên hỏi gì đáp nấy tham gia vài ý kiến. Thế mà bài viết lại bị kiểm duyệt. Nội dung thế này:
    Theo tui hiểu thì Lân và Nghê đều là những "con vật" không có thật. Nó được sinh ra từ trí tưởng tượng, sáng tạo của con người.
    Lân được cách điệu từ sư tử. Hình ảnh con lân khá quen thuộc trong chùa chiền miền Bắc (miền Nam và miền Trung thì tui chưa có dịp đi khảo cứu). Thường là tượng Lân đặt một bàn chân lên quả cầu.( Trong võ thuật có thế gọi là sư tử hí cầu). Trong quan niệm của một số vùng Ấn Độ, con sư tử biểu trưng cho sức mạnh và trí tuệ. Do vậy, hình tượng sư tử được đưa vào nhà chùa cũng có tính hợp lí, theo quan niệm nhà Phật thì sức khoẻ và trí tuệ là hai thứ quý nhất của con người. Người ta đã tìm thấy cột trụ sư tử xuất hiện từ TK3 trước CN. Có những bức tượng sư tử cao hơn 2m, một thân hai đầu khá độc đáo. Tuy nhiên những bức tượng này mô tả trung thực hình ảnh của sư tử. Khi Phật giáo du nhập vào VN và TQ thì hình tượng sư tử đã được cách điệu đi nhiều, người ta chỉ còn thấy dáng dấp của sư tử chứ không còn thấy thần thái của sư tử, đặc biệt là cái miệng. Sư tử trong chùa ( Lân) thường được sáng tạo thêm những đốm tóc trên đầu giống như đức Phật Thích Ca. Bên Phật Tích, sư tử còn được đặt ngồi trên toà sen( giống như 9 con thú còn lại)...
    Nghê là một hình tượng khác hẳn. Nghê là hình ảnh trừu tượng từ con chó nhà. Nếu như chó giữ nhà, canh kẻ trộm; thì Nghê canh ma tà. Cho nên, các làng Bắc Bộ ngày xưa thường làm tượng Nghệ ở cửa Đình, lối vào làng, đường ra nghĩa địa. Về mặt tâm linh, khi đặt như thế con người sẽ cảm thấy sống bình yên hơn. Đó cũng là một nét tín ngưỡng bản địa thú vị. Thường người ta dùng đá xanh tạc tượng Nghê. Đá xanh thường mang lại cho con người cảm giác linh thiêng trường tồn. Sau này nhiều người không hiểu ý nghĩa đó đã dùng cả xi măng để đắp Nghê ( ở cổng tam quan chùa Bút Tháp là một ví dụ).
    Vài lời mông muội góp vui với các bác.
    Có lẽ "văn hoá kiểm duyệt" đã lan tràn vào mọi ngóc ngách của đời sống rồi !
  5. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Vư?a mới bên đó vê?, ba?i na?y ma? được đăng la? sef có sao đấy !
    1) Xin cho biết thêm 9 con co?n lại ? ngươ?i ta có gọi la? Thập Linh Thú ? hay Thập vị bô? tát ?
    2) Đâu đó lâu rô?i tôi có đọc tích con Lân gắn liê?n với tục múa lân nga?y tết. Cha?ng trai va?o thâm sơn cu?ng cốc đê? ti?m thuốc quý chưfa bệnh nan y cho mẹ, may mắn gặp được Ky? Lân cho thuốc quý vê? chưfa bệnh, ma? nga?y nay các đoa?n Lân có ma?ng Ky? Lân đánh nhau với bo? cạp đê? lấy được nấm linh chi. Rô?i trong một câu nói na?o đó cu?a Phật đại khái la? mô? bụng ăn thú non thi? Ky? Lân không xuất hiện đem đến điê?m may mắn. Không lef con đực va? cái cu?ng xuất hiện một lúc. Tóm lại la? Ky? Lân chi? la? một con duy nhất không có giới tính, vi? khi đaf phân biệt giới tính thi? không thê? xem la? linh vật theo cách nhi?n cu?a Phật Giáo.
    3) Sư dứt khoát không thê? cu?ng la? con Lân, Sư la? một giống sư tư? Châu Á có nhiê?u ơ? khu vực Qua?ng Đông ma? nay đaf tuyệt chu?ng ?
    4) Lân la? con Tê Ngưu / Độc Giác / Tê Giác đaf được phóng tác theo chiê?u hướng tôn giáo va? myf thuật. Trong VT có thế Độc Giác Hóa Long, xem ra không pha?i la? con sư tư? biến hi?nh tha?nh con rô?ng ma? la? con tê giác hất tung con cá sấu lên trơ?i !
  6. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Đây là một số linh thú ( tui không chụp hết 9 con còn lại ) ở chùa Phật Tích Bắc Ninh. Mời bác tham khảo, xem đó là những con gì.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Người dân gọi là 10 linh thú, chứ không gọi là Bồ tát. Trong nghệ thuật Phật giáo, thường thì chỉ có đức Phật và các vị Bồ tát mới được đứng, ngồi trên toà sen. Nhưng ở chùa Phật Tích thì kể cả Hộ pháp, Linh thú cũng được đứng/ ngồi trên toà sen.
  7. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Linh vật thứ 2 vư?a giống heo, vư?a giống ha? maf (chắc không pha?i), nếu có thên sư?ng có thi? chắc la? tê giác lắm chứ (bạn có rơ? đâ?u xem nó có dấu vết cu?a sư?ng không). Chu?a Dơi có bức phu? điêu hi?nh con heo, ngươ?i Khơme theo đạo Phật cu?a vu?ng na?y xem như một vị Bô? Tát hóa thân.
  8. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Đây là hình chụp đầu của linh thú này, chụp theo hướng ngược lại. Bác nghĩ đây là con gì?
    [​IMG]
  9. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Còn đây là tượng Sư tử hí cầu ( Lân) ở chùa Bút Tháp.
    [​IMG]
  10. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Vẫn con sư tử đó, chụp theo hướng ngược lại:
    [​IMG]

Chia sẻ trang này