1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vài hình ảnh về múa Lân - Sư - Rồng [chu?? đê?? được nhiê??u ngươ??i đọc, mod lyhl giới thiệu đâ

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi cuonglhvt, 15/02/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Múa Sư tử tại Okinawa. Hi hi!!! Cái trống nhìn giống cái thùng phuy nước nhà tui wá.
    http://www.youtube.com/watch?v=LcSRgAK6iJg
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 11:58 ngày 21/02/2007
  2. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Thêm một hình ảnh kỳ cục nữa đây.
    Andong Maskdance Festival.
    http://www.youtube.com/watch?v=6ZEttoqRzWk
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 12:28 ngày 21/02/2007
  3. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Sự khác biệt giữa hình ảnh Unicorn trong văn hóa Phương Tây và kylin trong văn hóa phương Đông.
    http://images.google.com.vn/images?hl=vi&q=unicorn&btnG=T%C3%ACm+v%E1%BB%9Bi+Google&ie=UTF-8&oe=UTF-8&sa=N&tab=wi
    http://images.google.com.vn/images?q=kylin&ndsp=20&svnum=10&hl=vi&start=0&sa=N
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 18:00 ngày 21/02/2007
  4. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Thực ra Trung Quốc cũng có màn múa Kỳ Lân.
    http://www.youtube.com/watch?v=VYebD8R1XBk&mode=related&search=
  5. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Hình ảnh chế tác.
    http://www.china-cart.com/china.asp?aid=129&nid=1591
  6. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
  7. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Chán wá. Mất tiêu cái hình Mai Hoa Thung rùi.
  8. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    Quả là khâm phục sự hiểu biết của anh Cường , kevin cũng tham gia đội lân từ lúc nhỏ, cũng tìm tòi học hỏi và tham gia các đội lân khác nhau giờ mỗi lần nghe tiếng trống là máu trong người như bốc lên.
    + Xin hỏi anh Cường vài câu hỏi nhỏ :
    - Vũ bắc sư và Nam sư giống nhau khác nhau như thế nào ? điệu trống Tấn pháp khác nhau giống nhau như thế nào ?
    - Lân (Long Mã) múa vào ngày rước bà trên chùa Tòa Thánh Tây Ninh là lọai múa gì ? múa lọai lân này rất khó, kevin từng tham gia huấn luyện cho đội lân tòa Thánh Tây Ninh nhưng thực tình mà nói, chỉ nguyên cứu điệu bộ theo các Mã tấn truyền thống trong võ thuật, kết hợp các thế uyển chuyển tòan thân cho phù hợp với 1 con Ngựa đang tung tăng nhảy múa. Chứ thực ra kevin vẫn chưa biết thêm thắt như thế nào cho phù hợp. tài liệu về bộ múa Long mã này kevin tìm không ra. Kính mong anh Cường chỉ giáo.
    Ngoài múa Long mã (Lân mã) ra Tòa Thánh tây Ninh còn múa Tứ Linh vào ngày rằm tháng tám như Múa Rồng Nhang, Múa Quy, múa Phụng. ( Long, Lân, Quy, Phụng) và 2 con Kỳ lân.
    Thực chất Múa Quy, và Múa Phụng cũng khó không kém gì múa Long mã, mà 1 bộ cứng điều khiển chỉ 1 người,
    Múa Quy là mang 1 bộ giáp cứng với cái cổ di động bộ tấn không biết phải di chuyển thế nào cho hợp lý
    Múa Phụng thì có bộ hơn 1 chút, nhưng khi múa thì càng khó vì chỉ 1 người múa với cái cổ cao rất khó cân đối khi di chuyển bộ pháp.
    Anh Cường Kính, ngòai chút hiểu biết về ngọc kỳ lân ( Nam sư và Bắc sư) kevin rất muốn tìm hiểu thêm về cách múa Long mã, Múa Quy, Múa Phụng) rất mong anh nếu có tư liệu xin chỉ giáo thêm cho kevin mở rộng tầm nhìn học hỏi. và truyềnđạt cho nền văn hóa dân tộc thêm phong phú.
    Vào ngày rằm tháng tám âm lịch hàng năm 15/8 lễ hội Yến Diệu trì Cung mẫu, anh em nào có nhã hứng muốn tham khảo và chỉ giáo các điệu múa trên xin đến Tòa Thành Tây Ninh kevin rất hân hạnh đón tiếp.
    - Xin hỏi thêm là đội lân của anh là Nam sư ? tấn pháp múa theo sa long cương ? thế bài quyền bái tổ của Lân Sa Long Cương thể hiện như thế nào vậy ?
    thân ái
  9. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Xin khất lại câu trả lời kenvin sau nhé. Cám ơn kenvin đã cổ vũ mình. Nếu có điều kiện, Rằm tháng 8 mình sẽ lên thăm Toà Thánh. Nếu mình có cơ hội để "hợp tác" thì càng hay. Mình cop bài trả lời anh MSGvovit vào đây. Sau đó là cố gắng phục hồi mấy cái ảnh leo Mai Hoa Thung.
    Năm mới ngọ chúc anh Pảy lược mạnh khoẻ lớ. Lể có sức sang năm hồi hương lớ.
    Tại sao anh Pảy lại nghĩ tới chiện ngọ pỏ li? Anh Pảy muốn ngọ pỏ li lắm hẩy? Cho ngọ lói chiện pằng tiếng duỵt làng wàng chứ nói như dầy ngọ mỏi miệng wá.
    1. Em không biết bài Mai Hoa. Để khỏi băn khoăn em công khai cấp đai của em tại SLC: Hồng Đai II. Tức là dưới HLV (Hoàng đai) 1 cấp. Cấp võ sư là Hoàng đai IV.
    2. Bản thân em múa lân không bằng Nhơn Nghĩa Đường (Năm cuối cùng em múa lân là 1994). Nhưng đám "hậu sinh" của em thì không hẳn là kém. Em kể 2 tiết mục mà đội của em đã làm được:
    - Thế Hiển leo tre. Khi xuống để nguyên đầu lân lộn người xuống. Nhơn Nghĩa Đường (theo như em đã xem) thả đầu lân xuống rồi mới lộn người.
    - Cặp Lý - Trí nhảy Mai Hoa Thung, trồng người trong khi đang đứng trên dây cáp sau đó giữ nguyên tư thế trồng người đi qua phía bên kia.
    Nhưng đó chỉ là chuyện của mấy năm trước. Hiện nay các tiết mục này chưa có người "kế thừa". Vả lại cũng chả phải chuyện võ thuật, chỉ là nghệ thuật. Còn mấy màn nội công với võ khỉ của Nhơn Nghĩa Đường thì đã có ý kiến của VS Hồ Tường. Mời anh Bảy tham khảo. Em nghĩ CLB Lân của SLC cần phải học hỏi thêm để phát huy bản sắc dân tộc. Chẳng hạn như là thế này
    http://www.vnn.vn/vanhoa/vandekhac/2005/09/489359/
    http://www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=186545&ChannelID=10
    Hiện tại chỉ mới "bắt chước" người Tàu (và việc này anh em làm khá tốt). Mấy chuyện này em sẽ tiếp tục trong topic múa Lân. Với lại em cho rằng phải resize, chưa hẳn thứ gì "hoành tráng" đã là hay.
    3. Trước đây em có viết mấy bài về Miêu Tẩy Diện (có một đoạn chat với binhdinhmieutaydien) anh Bảy xem chưa?
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 15:39 ngày 23/02/2007
  10. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Rất vui mừng gặp lại Kevin. Anh em không. kevin không nên khách sáo thế. Cám ơn kevin đã tạo hứng cho mình viết. Mình trả lời câu thứ nhất nhé:
    Về mặt chế tác:
    - Bắc sư (không ai gọi con này là Lân cả) mô phỏng hình của con Sư tử một cách gần như trung thực. Con sư tử không có sừng, trên đầu thắt nơ. Đầu sư tử không có hoa văn. Con mắt nhìn về đằng trước. Áo (hay còn gọi là đuôi) không dính liền với đầu mà rời hẳn ra. Điều này làm cho đầu sư tử ?olắc lắc? rất linh hoạt.
    - Nam sư (hay ở miền Nam gọi là con Lân) thì khác. Hiện nay có quá nhiều tranh cãi xung quanh nguồn gốc của hình ảnh con này. Không rõ sư tử, kỳ lân hay con nghê??? Đầu có sừng như sừng tê giác. Con mắt nhìn qua hai bên. Đuôi lân được gắn vào đầu. Ngày xưa đuôi lân hẹp và dài như rồng. Khi điệu trống ?odâng?, đuôi lân phùng lên bay phấp phới rất hùng dũng.
    Về mặt vũ đạo:
    - Bắc Sư nặng về ?omúa? và ?omô phỏng?. Càng giống càng đẹp. Đầu lắc lắc rất linh hoạt. Khi múa Song Sư hay kèm theo cô bé (hay cậu bé) cầm tú cầu (mà người Nam hay gọi lộn là ?otrái châu?) để dụ.
    - Nam Sư (múa Lân) nặng về võ thuật. Nhưng ngày nay xu hướng múa Lân theo xu hướng mô phỏng là trào lưu chung. Nên chế tác cũng có xu hướng này. Múa Nam sư hay có Ông Địa (King of Lion dance) cầm quạt.
    Về mặt điệu trống:
    - Bắc sư điệu trống ?onhặt?. Hơi giống điệu Lambada. Ở Trung Quốc, họ dùng cả giàn nhạc và trống nhỏ nghe gần giống như nhạc tuồng. Ở Việt Nam, các đội dùng trống Lân để đánh cho Sư Tử múa. Chỉ có điệu khác. Cái này Kevin đi xem múa Sư sẽ thấy khác nhau ngay mà.
    - Nam Sư: Theo mình biết là có hai điệu trống Quảng (Quảng Đông) và Tiều (Triều Châu). Điệu trống Quảng chân phương hơn và giống với điệu trống Lân của người Việt. Ngày nay các đội ở Việt Nam đa số dùng điệu trống Tiều. Tiếng trống Tiều lấy tiếng phèng la làm chủ đạo giữ nhịp, tiếng trống lúc thừa nhịp lúc thiếu nhịp vì vậy sinh động hơn tiếng trống Quảng. Nhìn chung tất cả các điệu trống Lân nghe giống như điệu Chachacha.
    Thân ái!
    (còn tiếp).
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 17:10 ngày 23/02/2007

Chia sẻ trang này