1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vài nét lịch sử về trường Đồng Khánh - Hai Bà Trưng.

Chủ đề trong 'Trường Đồng Khánh-Hai Bà Trưng Huế' bởi VuIT, 24/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. VuIT

    VuIT Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/04/2003
    Bài viết:
    316
    Đã được thích:
    0
    Vài nét lịch sử về trường Đồng Khánh - Hai Bà Trưng.

    Vài nét lịch sử

    Cho đến đầu thế kỷ XX, ít ngườI phụ nữ Việt Nam được đi học ở Huế, trường Quốc Học ra đờI ( 1986) chỉ để dành cho nam giớI. Ở thuộc địa Nam Kìì có trường Chasseloup ?" Laubat ( tạI Sài Gòn ) , ở đất bảo hộ Bắc Kì có trường trung học bảo hộ (College du Protectorat ) cũng chỉ dành cho nam sinh. Sau đó ít lâu, do càng ngày con gái những ngườI Pháp ở Việt Nam ngày càng đông, Sài Gòòn mớI mở một trường nữ trung học, còn ở Huế không có trường nữ trung học, ban đầu chỉ có trường tiểu học Jeune Fille ở đường Paul Bert ( nơi toạ lạc trường Phú Hoà A - Thượng Tứ ngày nay ). Cho đến năm 1915, sau khi có sắc lệnh bãi bỏ thi hương ở Bắc Kì, phá bỏ ngôi trường mái tranh Quốc Học để xây dựng lạI thành hai dãy lầu Quốc Học xinh xắn, chính quyền bảo hộ và Nam triều mớI nghĩ đến việc xây dựng ở Huế một trường nữ trung học để cho phụ nữ xứ ?oAn Nam? có điều kiện học tập, thi thố tài năng vớI phái nam. Suy nghĩ đúng đắn đó đã không thành hiện thực vì cuộc khởI nghĩa 1916 của vua Duy Tân bất thành. Đến năm 1917 công cuộc xây dựng trường Quốc Học đã hoàn thành được một nữa, vua KhảI Định được sự đồng ý của toàn quyên Albert Saurraut, quyết định thành lập trường nữ trung học đầu tiên ở trung kì ( tức nước An Nam ) , Sau lễ kĩ niệm cách mạng Pháp 1789 lần thứ 128, vua Khải Định ngự giá lên mảnh đất bên phía phảI của trường Quốc Học của thuỷ quân hoàng gia xưa, đặt viên đá đầu tiên xây dựng trường nữ trung học, lấy tên Đồng Khánh ( Hoàng khảo của vua KhảI Định đặt cho trường). Từ hôm ấy, hàng trăm ngườI thợ Huế bắt tay làm việc dướI sự điều khiển của nhà thầu Leroy. Trong vòng chưa đầy hai năm, ngôi trường nữ trung học duyên dáng, khang trang đã sừng sững soi bóng bên dòòng Hương Giang, thêm một nét Huế vĩnh cữu, một nguồn cảm xúc cho biết bao thế hệ thi nhân.

    NgườI hiệu trưởng đầu tiên của trường nữ trung học Đồng Khánh là bà Yvonne Lebri. Bà Yvonne Lebris xuất thân trong một gia đình có nhiều ngườI đi dạy học và nổI tiếng ở Đông Dương lúc ấy. Một trong những ngườI được ngườI Huế kính phục là thầy Eugene Lebris, giáo viên trường Đồng Khánh.

    Tuy được mang tên là trường trung học (college) , nhưng trường Đồng Khánh ban đầu có cả lớp tiểu học chuyển từ Juene Lille bên bắc sông Hương qua.

    BuổI đầu, trường Đồng Khánh là một sản phẩm của thực dân Pháp. NgườI Pháp lập ra trường Đồng Khánh để đào tạo nhân tài nữ làm công bộc cho chính quyền bảo hộ. Nhưng dầu sao, nữ sinh Việt Nam vào học trường Đồng Khánh cũng được tiếp xúc vớI văn minh văn hoá phương Tây, văn học cách mạng Pháp, phân nào đã ảnh hưởng và khơi dậy tinh thần yêu nước, long tự trọng vốn có trong long ngườI Việt Nam. Và những ngườI Pháp đã không ngờ rằng chính những học sinh giỏI của trường Đồng Khánh lạI là những ngườI có tinh thần độc lập vớI Pháp nhất.

    Gần 30 năm dưới thời Pháp thuộc (1917-19450, mặc dầu trường Đồng Khánh do người Pháp trực tiếp điều hànhvà kỉ luật rất nghiêm khắc, song nữ sinh Đồng Khánh vẫn luôn sát cánh cùng nam sing Quốc Học tham gia hoạt dộng và đâu tranh công khai với chính quyền bảo hộ.

    Nhắc đến trường Đồng Khánh là gợi lại sự trẻ trung, duyên dáng, đáng yêu .Hơn 85 năm lịch sử một chặng đường khá dài. Bà Yvone, người hiệu trưởng đầu tiên (1917) và bà Martin,người hiệu trưởng Pháp cuối cùng (1945). Từ ngày bàn giao cho chính quyền Việt Nam, trường Đồng Khánh đã được các vị hiệu trưởng kế tiếp điều hành như sau: bà Võ Thị Thể, bà Hồ Thị Thanh.........., bà Phan Thị Bích Đào. Sau ngày giải phóng, 1975 cô Lê Thị làm trưởng ban điều hành và trường đổi tên là Trưng Trắc. Năm 1978, trường lại đổi tên thành Hai Bà Trưng, ông Hà Thúc Định làm hiệu trưởng và hiện nay.....

    Sau hơn 85 niên khoá, trường Đồng Khánh đã đào tạo cho đất nước biết bao thế hệ nhân tài. Dù sống ở đâu, trong nước hay cư trú ở nước ngoài, hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào, ở bờ nam hay bờ bắc sông Hương đều có chung một ý nghĩa rất tự hào là cựu học sinh Đồng Khánh - Hai Bà Trưng.

    Niềm tự hào cửa cực học sinh Đồng Khánh là hành trang cho các thế hệ học sinh Hai Bà Trưng ngày nay trên con đường xây dựng đất nước hương tới tương lai.....

    Vài nét lịch sử

    Cho đến đầu thế kỷ XX, ít ngườI phụ nữ Việt Nam được đi học ở Huế, trường Quốc Học ra đờI ( 1986) chỉ để dành cho nam giớI. Ở thuộc địa Nam Kìì có trường Chasseloup ?" Laubat ( tạI Sài Gòn ) , ở đất bảo hộ Bắc Kì có trường trung học bảo hộ (College du Protectorat ) cũng chỉ dành cho nam sinh. Sau đó ít lâu, do càng ngày con gái những ngườI Pháp ở Việt Nam ngày càng đông, Sài Gòòn mớI mở một trường nữ trung học, còn ở Huế không có trường nữ trung học, ban đầu chỉ có trường tiểu học Jeune Fille ở đường Paul Bert ( nơi toạ lạc trường Phú Hoà A - Thượng Tứ ngày nay ). Cho đến năm 1915, sau khi có sắc lệnh bãi bỏ thi hương ở Bắc Kì, phá bỏ ngôi trường mái tranh Quốc Học để xây dựng lạI thành hai dãy lầu Quốc Học xinh xắn, chính quyền bảo hộ và Nam triều mớI nghĩ đến việc xây dựng ở Huế một trường nữ trung học để cho phụ nữ xứ ?oAn Nam? có điều kiện học tập, thi thố tài năng vớI phái nam. Suy nghĩ đúng đắn đó đã không thành hiện thực vì cuộc khởI nghĩa 1916 của vua Duy Tân bất thành. Đến năm 1917 công cuộc xây dựng trường Quốc Học đã hoàn thành được một nữa, vua KhảI Định được sự đồng ý của toàn quyên Albert Saurraut, quyết định thành lập trường nữ trung học đầu tiên ở trung kì ( tức nước An Nam ) , Sau lễ kĩ niệm cách mạng Pháp 1789 lần thứ 128, vua Khải Định ngự giá lên mảnh đất bên phía phảI của trường Quốc Học của thuỷ quân hoàng gia xưa, đặt viên đá đầu tiên xây dựng trường nữ trung học, lấy tên Đồng Khánh ( Hoàng khảo của vua KhảI Định đặt cho trường). Từ hôm ấy, hàng trăm ngườI thợ Huế bắt tay làm việc dướI sự điều khiển của nhà thầu Leroy. Trong vòng chưa đầy hai năm, ngôi trường nữ trung học duyên dáng, khang trang đã sừng sững soi bóng bên dòòng Hương Giang, thêm một nét Huế vĩnh cữu, một nguồn cảm xúc cho biết bao thế hệ thi nhân.

    NgườI hiệu trưởng đầu tiên của trường nữ trung học Đồng Khánh là bà Yvonne Lebri. Bà Yvonne Lebris xuất thân trong một gia đình có nhiều ngườI đi dạy học và nổI tiếng ở Đông Dương lúc ấy. Một trong những ngườI được ngườI Huế kính phục là thầy Eugene Lebris, giáo viên trường Đồng Khánh.

    Tuy được mang tên là trường trung học (college) , nhưng trường Đồng Khánh ban đầu có cả lớp tiểu học chuyển từ Juene Lille bên bắc sông Hương qua.

    BuổI đầu, trường Đồng Khánh là một sản phẩm của thực dân Pháp. NgườI Pháp lập ra trường Đồng Khánh để đào tạo nhân tài nữ làm công bộc cho chính quyền bảo hộ. Nhưng dầu sao, nữ sinh Việt Nam vào học trường Đồng Khánh cũng được tiếp xúc vớI văn minh văn hoá phương Tây, văn học cách mạng Pháp, phân nào đã ảnh hưởng và khơi dậy tinh thần yêu nước, long tự trọng vốn có trong long ngườI Việt Nam. Và những ngườI Pháp đã không ngờ rằng chính những học sinh giỏI của trường Đồng Khánh lạI là những ngườI có tinh thần độc lập vớI Pháp nhất.

    Gần 30 năm dưới thời Pháp thuộc (1917-19450, mặc dầu trường Đồng Khánh do người Pháp trực tiếp điều hànhvà kỉ luật rất nghiêm khắc, song nữ sinh Đồng Khánh vẫn luôn sát cánh cùng nam sing Quốc Học tham gia hoạt dộng và đâu tranh công khai với chính quyền bảo hộ.

    Nhắc đến trường Đồng Khánh là gợi lại sự trẻ trung, duyên dáng, đáng yêu .Hơn 85 năm lịch sử một chặng đường khá dài. Bà Yvone, người hiệu trưởng đầu tiên (1917) và bà Martin,người hiệu trưởng Pháp cuối cùng (1945). Từ ngày bàn giao cho chính quyền Việt Nam, trường Đồng Khánh đã được các vị hiệu trưởng kế tiếp điều hành như sau: bà Võ Thị Thể, bà Hồ Thị Thanh.........., bà Phan Thị Bích Đào. Sau ngày giải phóng, 1975 cô Lê Thị làm trưởng ban điều hành và trường đổi tên là Trưng Trắc. Năm 1978, trường lại đổi tên thành Hai Bà Trưng, ông Hà Thúc Định làm hiệu trưởng và hiện nay.....

    Sau hơn 85 niên khoá, trường Đồng Khánh đã đào tạo cho đất nước biết bao thế hệ nhân tài. Dù sống ở đâu, trong nước hay cư trú ở nước ngoài, hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào, ở bờ nam hay bờ bắc sông Hương đều có chung một ý nghĩa rất tự hào là cựu học sinh Đồng Khánh - Hai Bà Trưng.

    Niềm tự hào cửa cực học sinh Đồng Khánh là hành trang cho các thế hệ học sinh Hai Bà Trưng ngày nay trên con đường xây dựng đất nước hương tới tương lai.....




    VuIT

Chia sẻ trang này