1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vài nét về lịch sử Trung Quốc

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi chobe, 19/01/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. chobe

    chobe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    994
    Đã được thích:
    0
    Vài nét về lịch sử Trung Quốc

    Cội nguồn lịch sử của Trung Quốc là lưu vực sông Hoàng Hà, tức là vùng
    Hoa Bắc ngày nay. Tại đây, nền canh tác của thời kỳ đồ đá mới (năm 4000 TRCN) phát triển nhờ quá trình thuần hóa cây kê trên nền đất vàng màu mỡ. Từ vùng này, vào khoảng năm 2.500 trước Công nguyên, nông nghiệp phát triển sang lưu vực của một con sông lớn
    khác là sông Dương Tử (khu vực Hoa Trung ngày nay). Khi nông nghiệp phát triển xuống miền Nam có khí hậu ấm áp hơn, một loại cây lương thực chủ yếu khác bắt đầu được canh tác là cây lúa nước.
    Tại vùng sông Dương Tử, qui mô, tổ chức của các cộng đồng nông nghiệp lớn dần và kỹ thuật canh tác cũng được hoàn thiện. Ðến năm 2000 trước công nguyên, kỹ thuật sản xuất các công cụ đồ đồng đã phát triển. Một số trung tâm sản xuất được hình thành và một nhà nước sơ khai là nhà Hạ (2205 -1766 TRCN) cũng được thành lập. Khoảng răm 1500 trước Công nguyên, các thủ lĩnh đầu tiên của lịch sử Trung Quốc xuất hiện. Dưới thời nhà Hạ, nền văn minh từ vùng trung tâm phát triển ra các vùng khác. Năm 1766 TRCN, Thành Thang đánh bại vua Kiệt Nhà Hạ (vì tàn bạo và hoang dâm) lập ra Nhà Thượng (Ân) (1766-l122 TRCN); năm 1222 trước công nguyên, Cơ Phát diệt Ân sáng lập Nhà Chu (1222-256 TRCN). Nhà Chu bành trướng quyền lực lên phía bắc đến tận vùng Mãn Châu Lý, phía nam vượt quá lưu vực sông Dương Tử. Dưới thời nhà Chu, các thành tựu nông nghiệp và kỹ thuật như thủy lợi và sản xuất công cụ bằng sắt đã tạo cơ sở hình thành nên những tập đoàn phong kiến hùng mạnh cùng các triều đình và quân đội riêng của họ. Sau một số thế kỷ, quyền lực được chia sẻ giữa nhiều quốc gia nhỏ, nhất là thời Xuân thu Chiến quốc trong thế kỷ thứ V trước công nguyên. Triết học và các tư tưởng về tổ chức xã hội phát triển với đại diện xuất sắc là Khổng Tử (551-479 trước Công nguyên), có ảnh hưởng đến xã hội Trung Quốc và nhiều nước trong khu vực tớ tận thế kỷ XX.
    Giai đoạn Xuân thu Chiến quốc (770-221 TRCN) kết thúc với thắng lợi của nhà Tần. Năm 221 TRCN, Tần Thủy Hoàng trở thành Hoàng đế. Trong 11 năm cầm quyền đến 210 TRCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất các vương quốc nhỏ dựng nên một quốc gia to lớn mà về cơ bản là nước Trung Quốc ngày nay. Ðế quốc của Tần Thủy Hoàng mở ra đến biển Nam Trung Hoa và lên đến vùng Trung Á. Vạn lý trường thành được xây trong thời kỳ này. Luật pháp, quản lý hành chính, chữ viết, các đơn vị đo lường được cải cách lại và được tiêu chuẩn hóa.
    Sau nhà Tần là nhà Hán. Ðến cuối thế kỷ thứ II TRCN, về phía bắc Trung Quốc trở lên Trung Á, phía nam xuống Việt,Nam và phía đông sang Triều Tiên. Trong thời kỳ này đạo Phật từ ấn Ðộ du nhập vào Trung Quốc và cùng tồn tại với đạo Khổng. Nhà Hán dựng ra mô hình nhà nước, đứng đầu là hoàng đế và triều đình, điều hành thông qua bộ máy quan chức được bổ dụng bằng chế đô thi cử nghiêm ngặt. Các kinh đô của nhà Hán có số dân lên đến nửa triệu nhìn chung lịch sử của nhà Hán và các triều đại tiếp theo cùng có một tiến trình phát triển, Ban đầu đều có một chính quyền liêm chính, vững mạnh và tiến hành các cuộc bành trướng đế quốc, nhưng dần dần có sự suy thoái và phân rã đồng thời với các cuộc khởi nghĩa nông dân. Ngoài ra, Trung Quốc thời kỳ này còn chịu các cuộc xâm lược của người àụ mục phưng Bắc.
    Nhà Ðường là nhà nước đế quốc Trung quốc cổ điển mẫu mực trong thế kỷ VII, VIII và IX, Có kinh đô là Tràng An. Nhà Tống tồn tại từ cuối thế kỷ X Ðến đâu thế kỷ XII, có cơ cấu phức tạp hơn. Dân số lúc này đã trên -100 triệu và có những thành phố thương mại phồn vinh ở dọc sông Dương Tử và ở bờ biển phía đông cũng như phía nam.
    Khi người Kim từ Mãn Châu tràn xuống vào năm 1126, biên giới nhà Tống thu hẹp lại ở vùng miền Nam, trở thành nhà nước Nam Tống. Ở miền Bắc, đế quốc Kim cũng lùi bước trước đế quốc hùng mạnh hơn là Mông Cổ. Mông cổ Xâm lược và tàn phá miền Bắc Trung Quốc từ năm 1211 đến năm 1215. Vào giữa thế kỷ XIII, Mông Cổ lại mở cuộc xâm lược nới và đến năm 1280 sau khi bị tàn phá nặng nề, Trung Quốc rơi vào ách cai trị của vua Mông Cổ Hốt Tất Liệt (Ku-blai).
    Triều Nguyên của Mông Cổ kéo dài một thế kỷ. Năm 1368 đã bị cuộc khởi nghĩa của các lực lượng chống đối của người Trung Quốc lật đổ Chu Nguyên Chương là vua đầu tiên của triều đại nhà Minh, vốn xuất thân là nông dân. Nhà Minh phồn vinh trong hơn hai thế kỷ, sau đó bị cuộc khởi nghĩa nông dân do Cao Nghênh Tường, Lý Tự Thành, Trương Hiến Trung lãnh đạo lật đổ vào thế kỷ XVII. Trung Quốc sau đó lại bị người du mục từ vùng Mãn Châu Lý tràn xuống chiếm và thanh lập lên triều Mãn Thanh.
    Nhà Thành tồn tại hai thế kỷ rưỡi, đạt được mức quyền lực tập trung cao hơn và thu được các vùng lãnh thổ mới, trong đó có Tây Tạng. Tân Cường, Tuốc-kê-xtan và Mộng Cổ, : Dân số lúc này vượt quá 400 triệu Kinh dô Bắc Kinh có dân số gần l triệu người và đến cuối thế kỷ XVIII Bắc là là thành phố lớn nhất thế giới.


    ...​
  2. chobe

    chobe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    994
    Đã được thích:
    0
    Chế độ áp bức hà khắc, nạn tham nhũng của các quan lại và sưu thuế nặng nề dẫn đến khởi nghĩa nông dân, làm sụp đổ nhà Thanh. Lúc này người châu Âu gây áp lực đối với Ðế quốc Trung Quốc.
    Năm 1520, Bồ Ðào Nha đặt chân lên Ma Cao, sau đó là Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Ðức; Nga và Mỹ. Người châu Âu dã áp đặt thương mại của mình vào Trung Quốc. Việc nhập thuốc phiện từ ấn Ðộ và tắt 1856 đến 1858. Sau hai cuộc chiến tranh này, phương Tây dã áp dặt các điều kiện buôn bán của họ tại Trung Quốc. Nhưng đổi lại, các cường quốc phương Tây đã giúp dẹp tắt cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất thế kỷ XIX là phong trào Thái Bình Thiên Quốc, kiểm soát phần lớn miền Nam Trung Quốc trong những năm 50 của thế kỷ XIX. Năm 1901 các lực lượng phương Tây cũng đàn áp phong trào Nghĩa Hòa Ðoàn là phong trào ủng hộ triều đình chống lại các thế lực nước ngoài. Triều đình do Từ Hy thái hậu đứng đầu đã bị trừng phạt vì tội đồng lõa vòi những người khởi nghĩa và buộc phải mở rộng thương mại và thực hiện các nhượng bộ khác. Trung Quốc chia thành hai khu vực chịu ảnh hưởng của phương Tây và của Nhật Bản.
    Vào đầu thế kỷ XX, tình hình Trung Quốc hỗn loạn, quyền lực của hoàng đế suy yếu. Năm 1911 (song thập 10 tháng Mười năm 1911 - Cách mạng Tân Hợi), cuộc cách mạng của Quốc Dân Ðảng do Tôn Trung Sơn (1866-1925) lãnh đạo (theo chủ nghĩa Tam dân) đã lật dỗ hoàng dế cuối cùng của triều Thanh (Phổ Nghi). Tuy nhiên, ở miền Bắc, Quốc Dân Đảng vấp phải những vấn đề với các tư lệnh là những người tỏ ra bất mãn với sự can thiệp của Trung ương.
    Khi Tôn Trung Sơn mất, vào năm 1925, người kế tục của ông là Tưởng Giới Thạch, phản bội tư tưởng của Tôn Trung Sơn, dự định tiến về phía bắc lúc này bắt đầu chịu ảnh hưởng của một lực lượng chính trị mạnh mẽ mới là Đảng cộng sản Trung Quốc. Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập năm 1921 tại Thượng Hải, dưới ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga. Nhưng đến năm 1928, do bị Tưởng Giới Thạch đàn áp khốc liệt, Ðảng Cộng sản Trung Quốc có nguy cơ bị tiêu diệt. Lúc này Mao Trạch Ðông xuất hiện với những tư tưởng mới là dựa vào nông dân và thành lập các an toàn khu chống lại chính phủ Quốc Dân Ðảng, lúc đầu ở tỉnh Hồ Nam, sau đó ở Giang Tây. Đảng Cộng sản do Mao Trạch Ðông (1893-1976) lãnh đạo mau chóng thắng lợi và đến đầu những năm 30 thế kỷ XX đã trở thành lực lượng thách thức trực tiếp Quốc Dân đảng. Quốc dân đảng đàn áp và Mao Trạch Ðông đã dẫn dắt cuộc Vạn lý trường chinh, vượt qua 9.000 km, rút quân từ Giang Tây về Diên An Chiếm Tây).
    Năm 1931, Nhật chiếm Mãn Châu Lý và trong các năm tiếp theo tiếp tục chiếm Bắc Kinh (1937) và các vùng ven biển quan trọng của Trung Quốc. Quốc Dân đáng và Ðảng Cộng sản cùng liên minh chổng Nhật từ 1937 cho đến năm 1945. Năm 1946, Mao Trạch Ðông tiến quân vào Mãn Châu Lý và cuộc nội chiến bắt đầu. Năm 1948, những người vào Mãn Châu Lý và cuộc nội chiến bắt đầu. Năm 1948, những người cộng sản chiếm Mãn Châu Lý, sau dó tháng 4 năm 1949 tấn công Nam Kinh. Các lực lượng của Tưởng Giới Thạch tan rã. Ngày l tháng 10 năm 1949, Mao Trạch Ðông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Tưởng Giới Thạch chạy sang đảo Ðài Loan và chính quyền Quốc dân đảng vẫn được duy trì tại hòn đảo này cho đến nay.
    Từ sau cuộc cách mạng năm 1949, Trung Quốc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nền kinh tế Trung Quốc là nền kinh tế tập trung có kế hoạch. Năm 1951, Tây Tạng được hoàn toàn giải phóng. Trung Quốc ủng hộ Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên trong cuộc chiến tranh Triều Tiên (năm 1950-1953), và ủng hộ Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống Mỹ. Trong những năm 60 và 70 của thế kỷ XX, phong trào cộng sản và công nhân thế giới lâm vào khủng hoảng đường lối và phưng pháp cách mạng, lúng túng trong việc tìm chọn mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nội bộ đảng Cộng sản Trung Quốc cũng có những cuộc đấu tranh gay gắt về tư tưởng, đường lối. Cuộc Ðại ***************** (1966-1969) và đường lối ''ba ngọn cờ hồng? được tiến hành trong những năm 60 và 70, là những biểu hiện cụ thể của cuộc khủng hong đó. Trước tình hình đó, Hội nghị toàn thể Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ III (khóa XI - tháng Mười hai năm 1978) đã định ra đường lối cải cách mở cửa, mà Ðặng Tiểu Bình (1904- 1997) là công trình sư của đường lối này.
    Vào thời kỳ cuối thập kỷ 80 - 90 của thế kỷ, Trung Quốc đã thực hiện những đổi mới trong c chế kinh tế để hòa đồng vào nền kỉnh tế thế giới Tháng 7 năm 1997, Hồng Kông, nhượng địa của Trung Quốc cho Anh, đã được trao trả lại cho Trung Quốc. Ngày 19 tháng 12 năm 1999, Ma Cao, nhượng địa của Trung Quốc cho Bồ Ðào Nha trên bốn thế kỷ, đã được trả về cho Trung Quốc. Tháng 11 năm 2001, Trung Quốc được đăng cai thế vận hội năm 2008 tại Bắc Kinh.
    Trên hai mươi năm thực hiện đường lối cải cách, mở cửa, đã đưa nước Trung Hoa hơn 1,2 tỷ dân thoát khỏi cuộc khủng hoảng và đang trở thành một nước Trung Quốc xã hội chủ nghĩa hùng cường. Trung Quốc hiện là một trong 7 cường quốc về vũ khí nguyên tử và đã phóng thành công tàu vũ trụ không người lái vào tháng 11 năm 1999. Trung Quốc dự kiến sẽ phóng tàu vũ trụ có người lái vào những năm đầu của thế kỷ XXI.
    ...​
    Được thatwhy sửa vào 22:56 ngày 19/01/2003
  3. chobe

    chobe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    994
    Đã được thích:
    0
    Thực thi chiến lựoc phát triển có kế thừa  Phát triển có kế thừa là đề tài lớn mang tính quốc tế, cũng là phương châm quan trọng về phát triển kinh tế tại nước ta, trong giai đoan mới về phát triển kinh tế phải trì pương châm đó.
          Nên suy nghĩ tình huống của hai mặt :một là tài nguyên thiên nhiên của nước ta,gồm tài nguyên ruộng đất,rừng cây,nước và khoáng sản,tỷ bình quân đầu người tuyệt đại đa số đều dới mức quyết định trên thế giới.thêm vào đó mấy chục năm nay dới tình trạng thiếu vốn,trình độ kỹ thuật thấp mà nhanh chóng lại thục đẩy công nghiệp hoá àm tiêu rất nhiều tài nguyên,con đường phát triển kiểu thả công này khó có thể tiếp tục .hai là với sọi ấm no đã được giải quyết ,người dân yêu cầu nâng cao chất lượng sinh hoạt ,mà bảo vệ môi trường là nội dung chủ yếu về nâng cao chất lượng sinh hoạt.các sản phẩm có hại đến sức khoẻ con người  càng ngày càng không có thị trường,"sản phẩm màu xanh" được a chuộng.Thời đại "đói không chọn ăn,rét không chọn mặc "đã trở thành lịch sử,thục thi chiên lợc phát triển có kế thừa,chủ yếu vấn đề dân số ,môi trường và tài nguyên .vấn đề dân số là vấn đề đặc biệt trong phát triển kinh tế của nước ta.đến cuối năm 1998 tổng dân số của nước ta 1,2481 tỷ ,mức năm tăng trưởng là 9,35/1000,lần đầu tiên hạ dới 10/1000.nếu duy trì mức tăng trưởng đó,đến năm 2010 dân số cả nước sẽ không chế được ở mức 1.4 tỷ.những năm tỉnh của khu vực tây bắc và năm tỉnh,thị của khu vực tây nam ,trừ hai tiỉnh Tứ xuyên, Tiểm Tây và thành phố Trùng Khánh ra,tỷ lẹ dân số dân tộc thiểu số cá biệt tỉnh khu,nhưng cũng là vấn đề không thể không chú ý được.trong thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ 10 là thời kỳ cung cấp số lượng sức lao động nhiều nhất mà nhu cầu về số lượng sức lao động tương đối ít.có người đã căn cứ tiình hình của 30 tỉnh,thành phố đã từng tính :mức năm tăng trưởng cứ hạ 1 tỷ  lệ phần nghìn thì GDP bình quân đầu người sẽ tăng 0.36~0.59 tỷ lệ phần năm.trước đây có hai cau nói về vấn đề dân số:khống chế số lượng dân số,nâng cao chất lượng toàn dân.đến  đây nên thêm  một câu nữa là chú ý vấn đề lão linh hoá.hiện  nay số người trên 60 tuổi  chiếm 10% tổng dân số,dới điều kiện kinh tế không  phát đạt mà bước vào xã họi lão linh sẽ mang lại nhiều vấn đề mới,nhưng giai đoạn trước mắt vẫn cần kiên trì chính sách cơ bản về kế hoạch hoá gia đình.
            Sự bảo vệ môi trường không chỉ là nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống ,cũng điều tăng trưởng mới.bảo vệ môi trường có thể thúc đẩy sự cải tạo kỹ thuật của xí nghiệp ,thúc đẩy sự điều chỉnh kết cấu sản nghiệp,thậm chí hình thành sản nghiệp mới.về vấn đề môi trường của nước ta,về mặt sử lý sự ô nhiễm công nghiệp có sự cải thiện,về sử lý sa mạc hoá tiến triển chậm,tại miền tây có nơi hệ thống sinh thái vô cùng yếu đuối,càng nên chú trọng về bảo vệ môi trường và xây dựng hệ thống sinh thái .nếu cứ đi theo con đường sử lý sau khi phá hoại đắt phải trả giá đắt hơn.hiện nay sự cung cấp lương thực của nươớcta khá xung túc ,là thời cơ tốt nhất để thôi ruộng trả rừng (cỏ),cấm rừng để trồng cây,nhanh chóng khôi phục rừng ,thảm thực vậy và gây dựng môi trường hệ thống sinh thái ,có nhiều nơi,môi trường thiên nhiênvà môi trường nhân văn sẽ là tài nguyên du lịch .nên xây dựng môi trường sẽ lôi theo sự phát triển của ngành du lịch và kinh tế,nếu môi trường bị phá hoại,ưu thế sẽ bị mất đi,bảo vệ môi trường nên chú ý sử lý một cách chính xác vấn đêềquan hệ giữa "kinh tế nội bộ" và "không tế bên ngoài",nhưng khi xây dựng hệ thống sinh thái lại phải sử lý một cách chính xác vấn đề "kinh tế bên ngoài "và "không ki nh tế bên trong",đẻ duy trình được lâu dài.
            Hợp lý khai thác và tiết  kiệm sử dụng tài nguyên là kế hoạch lâu dài.chủ yếu là tài nguyên nước và năng lượng.tài nguyên nước có ba vấn đề:miền nam lũ lụt,lũn bắc hạn hán,nguồn nước bị ô nhiễm.vấn đề thiếu nước,nhiều khu vực miền tây rất nỗi bật,là điều khó khăn nhất trong khi khai phá miền tây,vấn năng lượng chủ yếu là dầu  mỏ.cần phải tìm nguồn cung cấp dầu mỏ tương đối vũng trên thế giới,tăng cường trữ lượng dầu mỏ trong nước,và coi đó là một chiến lực quan trọng khi phát triển kinh tế.gần đây giá cả dầu mỏ trên thế giới tăng với mức độ lớn đã báo động cảnh cáo .nên giảm sự xuất khẩu sản phẩm sơ cấp để tiết kiệm năng lượng .khai phá miền cần phải gia công sản phẩm có nhiều ,không nên đi theo con đường đơn thuần khai thác tài nguyên .Năm 1999,nhà nước đaãbắt đầu cấm phá rừng vùng thượng du sông Hoàng Hoà và Trường Giang,sản lượng gỗ so với năm 1997 đã giảm 10 triệu khối,đã hạ trên 15%,mà nhập khẩu sản phẩm gỗ chỉ chiếm 2,06% tổng số tiền hối,không đến 3 tỷ đô la,đó là viếc rất có lợi,khi chiến lợc phát triển có kế thừa đã đứng vững ,thì cần động não nhiều hơn một chút ,sẽ nghĩ ra nhiều cách để phát triển kinh tế.
    ...​
  4. chobe

    chobe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    994
    Đã được thích:
    0
    Tương lại phát triển nền kinh tế Trung Quốc  Tương lại phát triển kinh tế củaTrung Quốc, đó là vấn đề trong và ngoài nước đều quan tâm đến,chúng ta nhận rõ rằng ,trong phát triển và cải cách kinh tế Trung Quốc thực sự tồn tại rất nhiều khó khăn và vấn đề gai góc .Ví dụ :vấn đề không thoả mãn về nhu cầu ,vấn đề kết cấu kinh tế không hợp lý,sự khó khăn trong sự phát triển cải cách doanh nghiệp nhà nước,vấn đề dân số thất nghiệp tăng,vấn đề kinh tế nông thôn và thu nhập của nông nhân tăng chậm,vấn đề sự chênh lệch của phát triển khu vực và thu nhập của dân,vấn đề  tình hình trật tự xã hội kém ,vấn đề hiện tượng phụ bại nẩy sinh và lan rộng ,vấn đề dân số ,tài nguyên và môi trường ,vấn đề sức cạnh tranh quốc tế còn yếu v.v.các vấn đề đó ,chúng ta đều phải coi trọng và cần giải quyết một cách nghiêm túc.nhưng tóm lại ,những khó khăn trước mắt mà chúng ta gặp phải là khó khăn trong quá trình tiến lên,nếu nhìn từ chủ lu và con chiến lợc lâu dài,sự phát triển kinh tế của Trung Quốc rất nhiều điều kiện có lợi và tiền cảnh sán lạn.
          1.Nhìn từ giai đoạn phát triển kinh tế,nước ta đang trong giai đoạn phát triển kinh tế cha hoàn thành tiến trình công nghiệp hoá truyền thống và tiến trình công nghiệp hiện đại mới bắt đầu .GDP bình quân đầu người không đến 1000 USD ,mới từ ấm no bước vào giai đoạn có mức sống trung bình,tại các mặt thay đổi phương thức tiêu dùng .sự điều chỉnh kết cấu sản phẩm và xây dựng công trình cơ sở đều có tiền lực phát triển lớn.không những khu vư3cj trung ,tây bộ và gồm cả khu vực miền đông diện tích đất đai rộng chờ khai phá .sự tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ nên điểm tăng trưởng kinh tế mới ,sự nhu cầu của thị trường có tiền lực lớn.thúc đẩy công nghiệp hoá và hiện đại hoá,sẽ tạo ra lực đẩy mạnh mẽ trong sự tăng trưởng kinh tế.
       2.Nhìn từ điều kiện vật chất.hiện  nay,sự công cấp về vật liệu xây dựng và cơ giới thiết bị đều rất phong phú,dự trữ ngoại hòi trước không làm nổi,thậm chí cũng giám nghĩ đến,mà nay có thể hoàn thành mội cách rõ ràng .nghĩ là,chúng ta đã đủ cơ sở vật chất để tăng nhanh tốc độ kinh tế.
       3.Nhìn từ cơ sở cơ chế.theo sự hoàn thiện từng bước cơ chế thị trường kinh tế xã hội chủ nghĩa,mức độ thị trường hoá được năng cao,tác dụng phân phối tài nguyên trên thị trường đang được tăng cường:mặt khác,dới điều kiện phát triển kinh tế thị trường sẽ thực thi điều không vĩ mô như thế nào,trong vấn đề này,nhà nước cũng đang tích luỹ kinh nghiệm ,kết cấu và cách thức mở cửa đối ngoại đã hình thành,kinh tế Trung Quốc đang từng bước hoà nhập vào thị trường quốc tế,tiếp tục đi sâu vào cải cách sẽ tăng thêm sức sống cho sự tăng trưởng kinh tế.
       4.Nhìn từ điều kiện nhân tài.dân số Trung Quốc đông ,sức ép về kiếm công ăn việc làm lớn,nhưng sức lao động rẻ mát,có thể cạnh tranh.điều này khu vực trung ,tây bộ thể hiện rõ dệt hơn.nhiều nhân viên kỹ thuật và quản lý đã trưởng thành .thực thi chiến lực xây dựng nhà nước bằng khoa  học kỹ thuật ,phát triển sự nghiệp giáo dục ,không ngừng nâng cao trinh độ giáo dục quốc dân ,nhân viên lưu học tại nước ngoài đã trở về  nước ngày càng nhiều .lãnh đạo các cấp đã tích luỹ được cải cách và phát triển phong thức lãnh đạo .có thể nói răằng,chúng ta có điều kiện về nhân tài.
       5.Nhìn từ môi trường quốc tế.mặc du con fnhiều nõi lo thầm ,nhưng môi trường quốc tế hoà bình sẽ duy trì được ,chúng ta còn có điều kiện tập trung tinh thần để xây dựng kinh tế,nước ta là nước lớn trên thế giới,quốc lực tổng hợp không ngừng được tăng cường.có chỗ tiến thoái lớn trên trường quốc tế,sự điều chinh kết cấu kinh tế và cách mậng kỹ thuật mạnh mẽ trong phaạmvi thế giới cũng đã tạo cho sự phát triển kinh tế của Trung Quốc với một khôn gian rộng mở.
           Tổng hợp phân tích điều kiện các mặt ,thế kỷ 21 sẽ là thời kỳ tăng trưởng mới của nền kinh tế nước ta và sẽ giữ được thế phát triển đến năm 2010 thực hiện mục tiêu GDP gấp bội so với năm 2000 sẽ thực hiện ,phát triển lý cứng ,cần sử dụng phát triển để giải quyết những vấn đề trong bước phát triển .then chốt là điều chinh cấu kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưỏng kinh tế.
    ...​
  5. chobe

    chobe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    994
    Đã được thích:
    0
    Quan hệ môi trường kinh tế đối nội và đối ngoại  
    Gia nhập WTO nhân tố quan trọng nhất trong quan hệ môi trường kinh tế đối ngoại và kinh tế đối ngoại của nước ta. Đàm phán đang được tiếp tục tiến hành, vấn đề đó liên quan tới các ngành của kinh tế quốc dân, thậm chí liên quan tới nhiều doanh nghiệp, nhiều sản phẩm, có mấy nhận thức cơ bản sau:
        1/. Về xu thế phát triển kinh tế thế giới. Kinh tế toàn cầu hoá là xu thế phát triển quan trọng trên thế giới hiện nay. Trung Quốc gia nhập WTO là một bộ phần hình thành kinh tế toàn cầu hoá. Chúng ta thực hành chính sách đối ngoại mở cửa, trên thực tế là chủ động trong tiến trình gia nhập kinh tế toàn cầu hoá. Sớm muộn cũng phải gia nhập, vào muộn không bằng vào sớm. Gia nhập WTO là việc tốt. Nhưng sự phát triển kinh tế thế giới trước mắt không chỉ là toàn cầu hoá. Nên nhắc đến 3 xu thế: Chấn hưngkinh tếnhà nước, tập đoàn hoá khu vực (như khu thương mại thị trường cộng đồng châu âu, ASEAN, Bắc Mỹ, vòng kinh tế đông bắc á đàng bàn v.v...) kinh tế toàn cầu hoá. Đối với các nước đang phát triển như Trung Quốc, chấn hưng kinh tế nhà nước là cơ sở tiến trình gia nhập kinh tế toàn cầu hoá, việc trước tiên là phát triển kinh tế trong nước, nếu không, trong sự cạnh tranh tịch liệt trên thế giới sẽ rơi vào thế bị động: Gia nhập kinh tế toàn cầu hoá lại là điều kiện tất yếu nhằm thực hiện chấn hưng kinh tế nhà nước trong giai đoạn trước mắt với hình thức đóng của không quan hệ với bên ngoại sẽ không thể thực hiện hiện đại hoá. Không nhắc đến chuyện toàn cầu hoá, Mỹ được mà Trung Quốc không được, vì Trung Quốc là đang phát triển, trên tổng thể cạnh tranh trên thế giới thuộc  phái yếu.
        2/. Gia nhập WTO, hoà nhập vào tiến trình kinh tế toàn cầu hoá, đối với Trung Quốc là cơ hội, vừa là thánh thức, có lợi cũng có hại. Trên tổng thể mà nhìn nhận lợi nhiều hơn hại, đầu tiên là dưới nguyên tác phi phân biệt đổi xử của tổ chức mậu lịch nhiều bên sẽ giành được địa vị thương mại quốc tế bình đẳng ưu huệ: có thể tham gia chế định các quy đinh về mậu dịch quốc tế, trong thiết lập trật tự mới về kinh tế thế giới phát huy được tác dụng tích cực hơn nữa và bảo vệ lợi ích nhà nước trong nội bộ WTO: có thể lợi dụng các điều khoản trong qui tắc của WTO để giải quyết các tranh chấp về mậu dịch kinh tế giữa Trung Q uốc và các nước khác. Gia nhập WTO, cũng sẽ thúc đẩy chính sách cải cách mở cửa của Trung Quốc và kiện toàn pháp chế trong nước, để thích ứng với vệc gia nhập Wto, nhiều phát luật, pháp lệnh và chính sách cần phải có sự sửa đổi. những lơi và hại trong sự phân bổ cho từng ngành, sản phẩm và doanh nghiệp khi gia nhập WTO sẽ không đồng đều. Nói chung, các bộ môn, doanh nghịêp và ssản phẩm có sức cạnh tranh mạnh nhanh như sản phẩm điện gia dùng có lưọng xuất khẩu sẽ xó lợi nhiều hơn, nên trong các cuộc đàm phán, Mỹ luôn kiên trì thực hiện hạn ngạch xuất khẩu đối với sản phẩm may dệt của Trung Quốc,tổ trước công đoàn ngành may dệt Mỹ phản đối Trung Quốc gia nhập WTO: với dạnh vốn kỹ thuật tập trung, sưc cạnh tranh kém hoặc sản nghiệp ấu trĩ, như ô-tô, tiền tệ, bảo hiểm, sức ép sẽ lớn hơn. Còn vấn đề bản quyền trí thức, chúng ta sẽ phải chi vốn nhiều hơn. Nhưng cạnh tranh cũng có điều tốt là sức ép mới có tiến bộ. Ngành công nghiệp ô-tô của Trung Quốc đã xó từ lâu năm ngưng cũng không bằng người, cái đó liên quan đến sự bảo hệ quá mức. tóm lại, cái lợi hay hại cần phải phân tích cụ thể, không những phải phải phân tích về công nghiệp, nông nghiệp hay ngành dịch vụ v.v... mà còn phải phân tích nội bộ từng ngành, từng sản phẩm và mỗi một chủng laọi lủa từng sản phảm và sau khi gia nhập WTO có ảnh hưởng như thế nào. Sau khi gia nhập WTO, sẽ có thời kỳ quá độ hoặc dài thông thuờng là 5 năm, vậy đang nằm trong thời gian kế hoạch 5 năm lần thứ 10. Cần làm tốt các công việc trong thời kỳ quá độ, gồm cải cách cơ chế kinh tế, xây dựng phát chế và điều chỉnh kết cấu sản nghiệp. Cần phân tích trong quá trình kinh tế toàn cầu hoá, nước ta có những sản nghiệp và sản phẩm nào có ưu thế hiện thực, nên tích cực phát triển: những sản nghiệp và ssản phẩm không có ưu thế hay thế yếu trong tương lai có thể dự kiến, chúng ta nên "Tích cực laọi bỏ". Trên cơ sở hiểu sâu các quy tắc của WTO để nghiên cứu bằng cách nào để áp dụng phát qui phát luạt, qui tắc mậu dịch và tiêu chuẩn kỹ  thuật để tiến hành sự bảo hộ cần thiết đối với một số sản nghiệp và sản phẩm, để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của doanh nghiệp nước ta và để kinh tế nuớc ta bước vào tiến trình kinh tế toàn cầu hoá một cách tích cực và nhắc chắn.
        3/. Đối với gia nhập WTO cần còn có một tâm trái bình thường, đường coi đó là gặp phải tai hoạ, ví dụ về giảm tỷ thuế quan: năm 1994 tổng mức thuế quan của nước ta là 40%, mấy năm truớc giẩm đến 25%, nay chỉ còn 17% (mức bình quân của các nước đang phát triển là 12,3%). Đến năm 2005 sẽ giảm còn 10%, trên thực thế, hiện nay còn cha đến 8%, vì có nhiều chính sách ưu tiên, còn vấn đề buôn lậu, tỷ lệ thuế quan đã hạ nhưng tổng kim ngạch thuế quan đã tăng trưởng trong phạm vi lớn, năm 1999 tăng truờng 80%. nhưng, cũng không nên coi gia nhập WTO: là nhặt được của báu. Muốn giành được lợi ích cần sự nỗ lực phấn đấu của chúng ta để thực hiện, nói mồm ra là nhảy một làn mới hái được một quả, sự áp lực đó rất hiện thực, chúng ta phải có một cảm giác cấp bách, phải nỗ lực làm tốt công tác mọi mặt, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nước ta. Để thích ứng với tình thế mới về gia nhập WTO, cần chú ý đào tạo các nhan tài về ngoại ngữ. Trí thức chuyên nghiệp, trí thức về phát luật quốc tế và các qui tắc của WTO. Sự cạnh tranh quốc tế trên mức độ lớn là sự cạnh tranh về nhân tài, đến nay vấn đề mất mát nhân tài của Trung Quốc đã đến mức nghiệm trọng, sau khi gia nhập WTO, vấn đề đó sẽ nổi bật hơn. Nên cần thực hiện chiến luợc nhân tài để thích ứng môi truờng quốc tế và yêu cầu phát triển kinh tế mới..
       
        4/. Qui tắc mậu dịch quốc tế hiện hành đã được hình thành trong trật tự kinh tế quốc tế không hợp lý. Sự chế đinh đó do các nước kinh tế phát triển phuơng tây chiếm địa vị chủ đạo mà ra, trên tổng thể họ có lợi, các nuớc đang phát triển thường là nguời bị động để thừa nhận những qui tắc đó và thuờng tại vị trí át lợi. sự Thực gắt gao là: trong tiến trình kinh tế toàn cầu, sự cênh lệch nam bắc, tức sự gián cách giữa nước nghèo và nuớc giàu kéo xa nữa. Tiêu số nuớc pát đạt thường hết sức thúc đẩy tự so hoá mậu dịch và tự do hoá kim dung về hướng có lợi cho bản thân họ, hòng áp đặt quan niêm giá trị và chế độ xã hội cho người khác, trong quan hệ mậu dịch kinh tế sử dụng " tiêu chuẩn bảo vệ môi trường" "tiêu chuẩn công nhân" và các tiêu chuẩn khác của mình: hạn chế các nuớc đang phát triển phát huy ưu thế của mình trong sự cạnh tranh quốc Tế. Sau khi Trung Quóc gia nhập WTO, cũng sẽ thường đối mặt với các cuộc đấẩưtanh nhằm bảo vệ lợi ích của nhà nước, có Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, và một số nước đang phát triển tham gia về các qui tắc mậu dich quốc tế, sẽ có ảnh huởng đến sự hình thành trật tự kinh tế quốc tế và tiền đồ của WTO.  
    ...​
  6. Hanry_Hao_Cia_Kto

    Hanry_Hao_Cia_Kto Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/02/2003
    Bài viết:
    71
    Đã được thích:
    0
    Tuyệt vời! Bài viết của bác đã giúp em biết thêm rất nhiều về Trung Quốc. Nhưng hình như bác chỉ viết chủ yếu về thời kì hiện đại của Trung Quốc. Có lẽ bác nên viết thêm về các triều đại phong kiến đi! Mấy cái đó ít người biết hơn!
    PS: Bác có hình ảnh minh họa không post lên cho mọi người xem với!
    Đã là bạn thì không dùng đến kế. Nếu đã dùng đến kế thì chưa phải là bạn hoặc không phải là bạn
  7. chobe

    chobe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    994
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn bạn, mình sẽ tiếp thu ý kiến này, có điều do dạo nay fhơi bận nên việc tìm kiếm thông tin về Trung Quốc không được cập nhật lắm. Thời gian tới mình sẽ cố gắng để tìm được những bài viết về thời đại phong kiến như ý kiến của bạn.
    ...​
  8. ThomasAquinas

    ThomasAquinas Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2002
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    Cô/chú chobe có bài nào về (liên quan tới or link đến) Nguồn nhân lực của bọn Đại lục (cái gì liên quan đến nguồn nhân lực cũng được sất: Chính sách phát triển nguồn nhân lực, quan niệm về nguồn nhân lực, cơ cấu nguồn nhân lực, sự thay đổi của chủ thể xã hội, vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - văn hoá, các yếu tố ảnh hưởng tới nguồn nhân lực, ... v.v. và v.v. .... thì quẳng lên đây cho anh xin. Anh cảm ơn cô/chú nhiều.
    Được thomasaquinas sửa chữa / chuyển vào 00:10 ngày 23/05/2003

Chia sẻ trang này