1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vận chuyển phát nhanh ngành hot tương lai

Chủ đề trong 'Gia sư - luyện thi' bởi nowayback03, 09/09/2014.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. nowayback03

    nowayback03 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2012
    Bài viết:
    1.046
    Đã được thích:
    0
    Những chiếc xe chở quá tải sẽ bị xử lý ra sao ? khi luật giao thông ngày càng nghiêm ngặt khiến mọi thứ khó khăn hơn. Ngành chuyển phát nhanh là ngành có số lượng xe lớn và di chuyển thường xuyên do đó việc tương tác với các xe quá tải là rất thường xuyên

    Vì vậy, việc siết chặt quản lý tải trọng xe là cần thiết và đã được dư luận đánh giá cao, bước đầu đã hạn chế được tình trạng xe quá tải, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh vận tải đường bộ, đồng thời, cũng cần phải tháo gỡ trong việc cấp lưu hành xe chở hàng siêu trường, siêu trọng (không thể tháo rời) đảm bảo nhanh chóng thuận tiện. Vận chuyển phát nhanh ngành hot tương lai

    Đối với đề xuất về đơn giản, minh bạch quá trình cấp phép, Bộ Giao thông vận tải xin tiếp thu. Hiện nay, để tạo thuận lợi, rút ngắn thời gian hoàn thiện hồ sơ xin cấp phép, trước mắt Bộ đã giao Tổng cục Đường bộ Việt Nam rà soát lại hệ thống cầu, đường để cắm biển tải trọng cầu và công bố công khai tải trọng, khổ giới hạn của hệ thống quốc lộ để mọi người truy cập. Trong thời gian sớm nhất, trên cơ sở dữ liệu cần đường thu thập được, sẽ giao các Trung tâm kỹ thuật đường bộ cùng các chuyên gia tính toán tải trọng cầu, đường để lập bảng tính sẵn áp dụng đối với các phương tiện đặc chủng thông dụng hiện có để công tác cấp phép được thuận lợi.
    http://dichvuchuyenphatnhanh.net/ch...-chiec-xe-cho-qua-tai-se-bi-xu-ly-ra-sao.html

    Về đề xuất công bố công thức tính tải trọng tối đa cho phép đối với các loại hàng siêu trọng và không thể tách rời được, hiện nay, một số nước sử dụng công thức tính tải trọng cho phép căn cứ vào khoảng cách trục, cỡ lốp, chiều dài đoàn xe và số lượng lốp trên trục; đây là những nhân tố chính ảnh hưởng đến an toàn cầu đường. Dựa trên công thức này, các doanh nghiệp vận tải có thể tự tính số lượng trục rơ moóc đặc chủng phù hợp với tải trọng cho phép, đồng thời cơ quan cấp phép thuận tiện đối chiếu khi xem xét hồ sơ xin cấp phép.

    Bộ Giao thông vận tải ghi nhận đây là việc làm cần thiết, tuy nhiên rất phức tạp, do phải xem xét đến nhiều yếu tố và đặc biệt là chủng loại, cấu tạo của các phương tiện đặc chủng luôn thay đổi, khá đa dạng (Thông tư số 07/2010/TT-BGTVT và Thông tư số 03/2011/TT-BGTVT mới chỉ quy định với tổng số trục lớn nhất bằng 6). Bộ Giao thông vận tải sẽ nghiên cứu và đưa vào chương trình “Đề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ cấp Bộ” và giao cơ quan, đơn vị chuyên môn thực hiện.

Chia sẻ trang này