1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

VẤN ĐỀ BIGNESS TRONG KIẾN TRÚC (REM KOOLHAAS VÀ OMA)

Chủ đề trong 'Kiến Trúc' bởi ndmt, 19/02/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. wegotjam

    wegotjam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2003
    Bài viết:
    777
    Đã được thích:
    0
    "Su nghi ngo" co le la diem dau tien trong Post moden. Khi nguoi ta quay lai dat cau hoi voi nhung gia tri that, hay gia tri truyen thong. Hon luc nao khac, nguoi ta nhin nhan lai gia tri xung quanh va nhung cai gi can va se xay ra tuong lai. Cho nen, Bigness la cai duoc duc ket tu de xac dinh su ton tai.
    Ve cau hoi cua toi
    1. Con nguoi doi dien voi Bigness se co se so sanh, va tim hieu. Khi so sanh tim hieu, se dan den muon biet minh o vi tri nao.
    2. Khi tim toi vi tri, nguoi ta se thay nhung su ket noi (connection) ,chi tiet (detail), thay duoc su sap xep co trat tu cua tu nhien (system), va hieu duoc cai chuong trinh cua tao hoa (program) ....va con nguoi se dat cau hoi. Tai sao lai nhu vay? tai sao thuyet Darwin? tai sao con nguoi o trong he thong nay?
    3. Den luc su cam nhan duong nhu o cho, hieu duoc. Nhung khong giai thich duoc. Chung ta se co y thuc tu khang dinh minh. Luc nay cai toi se the hien. The hieu mot canh nhip nhang, va hoa dieu voi moi truong xung quanh.
    Su doi trong giua khong gian va thoi gian doi voi con nguoi, khong nam ngoai van de xac dinh vi tri cua minh va lam sao de co the hoa quyen vao nhip song cua cuoc song. Bigness duoc the hien luc nay co the chi la mot phan rat nho va cung the hien mot phan rat lon. Boi detail ma mau chot cua toan bo system.
    vai dong,
    Ant
  2. Lucia

    Lucia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2003
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
    ndmt có thể ví dụ vài công trình Post Modern thể hiện cái tính "Bigness" được ko ? Tôi có dến 1 vài công trình có thể coi là Bigness, nhưng ấn tượng đầu tiên lại là : "sao nó chẳng có BIG gì như trong sách vậy cà ?", có lẽ là tôi hiểu sai cái thuyết Bigness của REM (tôi cũng có đọc qua cuốn S;M;L;XL của REM, nhưng hơi nghi ngờ), hoặc giả tôi có vấn đền về thị giác chăng ?
  3. ndmt

    ndmt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    314
    Đã được thích:
    0
    ý định của tôi chỉ là post cái này lên đọc cho vui chú không hề định dãi bày cái gì cả tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là không có gì thêm.
    tôi chắc rằng mình không thể có khả năng giải thích hay diễn giải gì nhiều cho người đọc. đối với tôi, một "vấn đề" không phải chỉ có thể đưọc nêu lên bằng câu hỏi có dấu "?" và tương tự, câu trả lời không phải chỉ là kết quả của "?" đó. nói cách khác, tôi thấy rằng người đọc có thể viết hay diễn giãi bất kỳ điều gì mình nhận được qua bài được post lên. và tôi cũng vậy, như thế có thể tôi sẽ không trực tiếp trả lời câu hỏi nào cả. các"câu hỏi" trong này bất cứ ai cũng có quyền tham gia trả lời, nếu bạn trả lời thì tôi đỡ phần hơn... làm như thế để tránh biến một chủ đề thành cuộc "chất vấn". điều đó có vẻ hợp với một luận điểm kiến trúc hon thay vì là một cái gì đó có tính nguyên tắc.
    một điều quan trọng nữa mà ai cũng có thể biết là thời gian rỗi của tất cả những người tham gia diễn đàn này không có nhiều. như thế có được chăng?
  4. ndmt

    ndmt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    314
    Đã được thích:
    0
    cảm ơn Ant tham gia diễn giải về Bigness.
    "Tai sao lai nhu vay? tai sao thuyet Darwin?" tôi nghĩ đây là vấn đề dễ thấy trong các nghi vấn về "Bigness". thuyet Darwin mô tả một lý thuyết chọn lọc mà trong đó các lý giải tập trung vào các vấn đề có tính Physical, hoàn toàn là "vật thể". (mà trong đoạn đầu Bigness có đề cập đến "swj nặng nề và châmk chạp của con khủng long"... ).đó là phần nổi của tảng băng. nhưng những trái nghịch có tính hệ thống trong lý thuyết này khiến người đọc phải suy nghĩ về một cái gì đó "không vật thể" mặc dụ trong suốt text người ta không hề thấy nó trực tiếp đề cập đến điều đó. cái " không vật thể" đó có thể đã trở thành cái Metaphysic (siêu hình") mà P. Eisenman đã khai triển thành một chủ đề lớn cho kiến trúc khi phát triển Deconstructivism của J.Drrida............
    Dĩ nhiên R.K có một sắc thái khác biệt trong kiến trúc của ông, đó là điều tkhiến tôi thích ông này.
    (tôi đọc cái Bigness này không dưới 10 lần và quả thực chẳng thể tóm lược nổi nó nói cụ thể môt cái gì ít ra là ở chổ tại sao vấn đề như thế nó lại cần huy động một số lượng lớn các tham khảo, hệ thống, giá trị và sự thách thức.... đến như vậy....và mỗi khi đọc lại tôi đều cảm thấy nó mới mẻ và sáng tạo ...mở về phía trước, một tương lai không cần phải nhìn thấy. Sự khác biệt và trí tuệ của R.K là ở đó?)
    Darwin nói con người đã tiến hoá( trong mấy triêuk năm qua)
    Nietzsche nói con người đẫ không hề tiến hoá .
  5. ndmt

    ndmt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    314
    Đã được thích:
    0

    Được ndmt sửa chữa / chuyển vào 22:09 ngày 01/03/2005
  6. ndmt

    ndmt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    314
    Đã được thích:
    0
  7. wegotjam

    wegotjam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2003
    Bài viết:
    777
    Đã được thích:
    0
    Toi khong coi qua bigness toi 10 lan, Thuc su toi cung khong hieu het y do cua Rem. Toi nghi minh can thoi gian.
    Nhung cai toi hieu no nam o S,M,L,XL...no giong nhu cai ong nhom vay...co the zoom tu cuc tieu cho den cuc dai...theo nhieu chieu va tang lop khac nhau.
    Toi co the noi cai bigness no qua tra loi cau hoi cua Lucia,
    Cong trinh nao, o thoi dai nao, deu mang tinh bigness ca...bigness...la cai co san, cai tu nhien, con nguoi nhin ra va tim ra duoc. Vi du nhu thuyet darwin, hay vu no bigbang, la con nguoi tim ra va nhin ra nhung su vat nay...con nguoi khong tao ra...co the noi cho chinh xac o day...chinh la su sinh ton. Moi thu duoc tao ra deu co li do cua no va co nhung su lien quan truc tiep hoac gian tiep. Post modern chi la thoi dai khi con nguoi co du kien thuc va thong tin de ma co the nhin thay bigness mot cach hien thuc.
    Vai dong,
    Ant
  8. wegotjam

    wegotjam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2003
    Bài viết:
    777
    Đã được thích:
    0
    Nhung cung khong phu long hai anh, mot cong trinh gan day nhat mang duoc rat nhieu net dac trung cua bigness. hai anh coi thu
    The Scottish Parliament Complex
    http://www.scottish.parliament.uk/vli/holyrood/gallery/index.htm
    Suy gam thu coi
    Ant
  9. Lucia

    Lucia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2003
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
    Hẹ hẹ, cái này trong cuốn Achitecture Record mới ra gần đây thì phải. Có điều ko thích lắm, nên xem lướt. Phải xem lại mới được, suy ngẫm nữa, hẹ hẹ.
  10. ndmt

    ndmt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    314
    Đã được thích:
    0
    tiếp theo...
    Pháo đài (Bastion)
    Nếu Bigness làm biến đổi kiến trúc thì sự tích tụ của nó sẽ phát sinh một kiểu thành phố mới. Bên ngoài của thành phố không còn là một ?onhà hát tập thể ?onữa. Đường phố trở thành một phần của Metropolis (5) nơi mà những hình ảnh của quá khứ đối mặt với những thực thể mới mẻ trong một sự cách biệt không phải là dễ giải quyết. Bigness có thể tồn tại khắp nơi trên mạng lưới đó. Không phải là Bigness không đủ khả năng thiết lập những quan hệ với thành phố cổ điển mà trong cái số lượng và những phức tạp tinh tế mà nó tạo ra, bản thân nó đã là toàn bộ đô thị .
    Lý thuyết Bigness không còn cần đến thành phố: nó có thể loại bỏ thành phố; nó là điển hình cho thành phố hay tóm lại nó chính là thành phố. Nếu quy hoạch đô thị làm Bigness phát sinh những tiềm năng và kiến trúc khai thác nó, thì Bigness tiếp nhận tính rộng lớn trong quy hoạch đô thị chống lại sự hạn hẹp thông thường trong kiến trúc.
    Bigness = đô thị (luận) chống lại kiến trúc (luận).
    (Bigness = urbanism vs. architecture).
    (nói khác hơn đó là sự hợp nhất thông minh của kiến trúc và quy hoạch đô thị - người dịch)
    Bigness thông qua sự độc lập cao độ của nó đối với toàn cảnh có thể phục vụ thậm chí có thể khai thác những nguyên tắc chi phối trên toàn cầu: nó không mang lại những cảm hứng từ những dồn nén thường xuyên đối với những giới hạn trước đó; nó bị hút về sự xác định những khả năng cho nền tảng lớn nhất; cuối cùng nó là nguyên nhân hiện hữu (raison d?Têtre) của chính nó .
    Không phải tất cả kiến trúc, không phải tất cả những chương trình, tất cả những sự kiện sẽ bị không chế bởi Bigness. Có rất nhiều những nhu cầu quá không tập trung, quá phân ly, quá nghịch lý, quá những khả năng có thể khôi phục, quá bí ẩn và quá ?ohư vô? (?onothing?) để có thể trở thành một thành phần của Bigness. Bigness là một pháo đài (bastion) của kiến trúc, một kết tinh, một siêu kiến trúc. Những thực thể của Bigness sẽ là những điểm mốc trong cảnh quan hậu kiến trúc (post-architecture): không thể lay chuyển, không thể biến đổi, xác định thường hằng ở đó, phát sinh thông qua sự nổ lực của con người (superhuman).Biggness là kiến trúc tối hậu. 1994

Chia sẻ trang này