1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vấn đề canh tân môn phái Vovinam .

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi MinhTrinh, 27/04/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. madeinviet

    madeinviet Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/06/2007
    Bài viết:
    1.983
    Đã được thích:
    0
    Tại tui thấy lời ông Vove đáng tin hơn lời mấy ông viết sử. Mà sử nhà võ thì càng lởm khởm.
    Chắc không phải. Ông Đạt-ma là tổ Thiền Tông mà.
  2. haio

    haio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2004
    Bài viết:
    1.979
    Đã được thích:
    0
    Chắc không phải. Ông Đạt-ma là tổ Thiền Tông mà.
    [/QUOTE]
    Thế Bát đoạn cẩm , cơ sở nội công của Quyền tàu Thiếu lâm là do ai nghĩ ra hả bác ?
  3. haio

    haio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2004
    Bài viết:
    1.979
    Đã được thích:
    0
    Chắc không phải. Ông Đạt-ma là tổ Thiền Tông mà.
    [/QUOTE]
    Thế Bát đoạn cẩm , cơ sở nội công của Quyền tàu Thiếu lâm là do ai nghĩ ra hả bác ?
  4. madeinviet

    madeinviet Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/06/2007
    Bài viết:
    1.983
    Đã được thích:
    0
    Bát đoạn cẩm là cơ sở nội công của quyền Tàu Thiếu Lâm hả bác? Em không biết ai sáng tác. Không lẽ ông Đạt sáng tác.
    Nghe người ta nói Dịch cân kinh (không biết có phải là "cơ sở" không) là do Đạt-ma sáng tác. Em không tin lắm.
    Quái!!! Ông Đạt sáng tác nhiều vậy!! Nghe nói còn có Đạt... thập bát thủ nữa mà. Sáng tác nhiều dzậy mà không thèm dạy gì (kể cả Thiền) cho Huệ Khả. Chỉ nói rằng "Lấy Kinh Lăng-già làm tâm ấn". Kỳ wá ha!!
    17:08 ngày 03/06/2007
    Được madeinviet sửa chữa / chuyển vào 17:12 ngày 03/06/2007
  5. madeinviet

    madeinviet Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/06/2007
    Bài viết:
    1.983
    Đã được thích:
    0
    Bát đoạn cẩm là cơ sở nội công của quyền Tàu Thiếu Lâm hả bác? Em không biết ai sáng tác. Không lẽ ông Đạt sáng tác.
    Nghe người ta nói Dịch cân kinh (không biết có phải là "cơ sở" không) là do Đạt-ma sáng tác. Em không tin lắm.
    Quái!!! Ông Đạt sáng tác nhiều vậy!! Nghe nói còn có Đạt... thập bát thủ nữa mà. Sáng tác nhiều dzậy mà không thèm dạy gì (kể cả Thiền) cho Huệ Khả. Chỉ nói rằng "Lấy Kinh Lăng-già làm tâm ấn". Kỳ wá ha!!
    17:08 ngày 03/06/2007
    Được madeinviet sửa chữa / chuyển vào 17:12 ngày 03/06/2007
  6. madeinviet

    madeinviet Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/06/2007
    Bài viết:
    1.983
    Đã được thích:
    0
    Trời ơi!! Bác dựa vào "sử sách" nào vậy. Chính sử hay "giã" sử?
    Sao tui zô cái này có thấy nói gì tới Võ Thiếu Lâm đâu
    http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%93-%C4%91%E1%BB%81-%C4%91%E1%BA%A1t-ma
    Hay là người ta nghe nói là "Chùa Thiếu Lâm" thì nghĩ là đã vô Chùa Thiếu Lâm thì làm Tổ của võ Thiếu Lâm.
  7. madeinviet

    madeinviet Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/06/2007
    Bài viết:
    1.983
    Đã được thích:
    0
    Trời ơi!! Bác dựa vào "sử sách" nào vậy. Chính sử hay "giã" sử?
    Sao tui zô cái này có thấy nói gì tới Võ Thiếu Lâm đâu
    http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%93-%C4%91%E1%BB%81-%C4%91%E1%BA%A1t-ma
    Hay là người ta nghe nói là "Chùa Thiếu Lâm" thì nghĩ là đã vô Chùa Thiếu Lâm thì làm Tổ của võ Thiếu Lâm.
  8. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Theo trước tác và sử sách để lại thì ông Bồ Đề Đạt Ma chỉ ghi điểm ở mỗi lĩnh vực Phật pháp, và 9 năm ông ta quay mặt vào bức vách đá trong hang mà tưởng tượng ra các tiên nữ ở trên trời thôi.
    Còn xưa hơn thì vào thời nhà Đường đã có thuyết 13 vị tăng nhân dùng gậy gánh nước giải cứu vua Đường. Trong giới võ thuật cổ xưa chỉ nói đến Côn pháp Thiếu Lâm là giỏi còn mọi quyền pháp khác đều du nhập về sau. Dù vậy, vào thời Minh, danh gia quyền thuật cũng là 1 vị tướng của nhà Minh lúc đó là Trình Tông Hiến có nói Côn pháp Thiếu Lâm chẳng còn chút thực dụng nào nên ông đề nghị tăng binh của Thiếu Lâm hay theo ông ra trận để chống giặc Lùn - Nhật Bản thì ông sẽ nhân cơ hội đó để cho Thiếu Lâm được cọ sát về võ thuật, và được học hỏi thêm với ông.
    Tương truyền thời đó, mọi loại binh khí như dao, côn, kiếm, gậy thời Minh đều không sánh được với đao pháp Nhật Bản về tính thực dụng. Và để đối lại với đao pháp Nhật Bản thì một số binh sỹ và danh gia quyền thuật thời Minh đã sáng chế ra đao pháp Miêu đao dựa trên phần lớn kỹ thuật của đao pháp Nhật Bản có kết hợp với cách luyện tập của Nội gia quyền TQ; Hiện nay loại đao pháp này còn được sử dụng bởi các võ phái như: Bát Quái Chưởng, Hình ý,...... nhưng phần lớn các kỹ thuật cận chiến này theo thời gian đã bị thất truyền gần hết.
    Về quyền pháp Thiếu Lâm đã nhiều lần bị các võ sỹ lang thang, thường gọi là giang hồ hành hiệp, đả thương và coi thường. Do đó, không ít các kỹ thuật mà sau này Thiếu Lâm tự nhận là của mình đều do các danh gia quyền thuật giang hồ truyền cho. Vậy nên, Thiếu Lâm Tự thực chất chỉ là nơi cất giữ những tuyệt học về võ thuật (và nhiều môn khác) của dân gian mà thôi.
    Trở lại vấn đề Đạt Ma Sư Tổ, có nhiều tài liệu nói là ông không hề biết võ và cũng chẳng truyền lại võ nghệ cho ai bao giờ, có chăng ông chỉ truyền lại về phép tu luyện dùng cho việc gõ mõ tụng kinh, nhưng cái bóng của ông quá lớn nên người đời sau suy tôn ông và lại được nhà văn Kim Dung tung hê lên tận mây xanh. Có thể nói truyền thuyết về Thiếu Lâm và Bồ Đề Đạt Ma nhờ có Kim Dung mà trở nên nổi tiếng, nếu không chắc nó cũng suy tàn từ sau 1949 rồi.
    Vài lời cùng bà con, coi như tham khảo cho vui thôi, chẳng ai chứng minh được là ông Bồ Đề Đạt Ma đó có võ hay không ? Nhưng nội cái việc ông bỏ mặc thiên hạ, ngồi nhìn bức vách tưởng tượng đến các nàng tiên thôi thì cũng đã đáng khâm phục lắm rồi.
    He, he, he,.......... Cũng may là ngày đó chưa có bia hơi với mực nướng, không thì ông Bồ Đề nhà ta cũng quên khấy cả kinh kệ với phật pháp ấy chứ, còn nói gì đến võ với chả vẽ bà con nhỉ ?
  9. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Theo trước tác và sử sách để lại thì ông Bồ Đề Đạt Ma chỉ ghi điểm ở mỗi lĩnh vực Phật pháp, và 9 năm ông ta quay mặt vào bức vách đá trong hang mà tưởng tượng ra các tiên nữ ở trên trời thôi.
    Còn xưa hơn thì vào thời nhà Đường đã có thuyết 13 vị tăng nhân dùng gậy gánh nước giải cứu vua Đường. Trong giới võ thuật cổ xưa chỉ nói đến Côn pháp Thiếu Lâm là giỏi còn mọi quyền pháp khác đều du nhập về sau. Dù vậy, vào thời Minh, danh gia quyền thuật cũng là 1 vị tướng của nhà Minh lúc đó là Trình Tông Hiến có nói Côn pháp Thiếu Lâm chẳng còn chút thực dụng nào nên ông đề nghị tăng binh của Thiếu Lâm hay theo ông ra trận để chống giặc Lùn - Nhật Bản thì ông sẽ nhân cơ hội đó để cho Thiếu Lâm được cọ sát về võ thuật, và được học hỏi thêm với ông.
    Tương truyền thời đó, mọi loại binh khí như dao, côn, kiếm, gậy thời Minh đều không sánh được với đao pháp Nhật Bản về tính thực dụng. Và để đối lại với đao pháp Nhật Bản thì một số binh sỹ và danh gia quyền thuật thời Minh đã sáng chế ra đao pháp Miêu đao dựa trên phần lớn kỹ thuật của đao pháp Nhật Bản có kết hợp với cách luyện tập của Nội gia quyền TQ; Hiện nay loại đao pháp này còn được sử dụng bởi các võ phái như: Bát Quái Chưởng, Hình ý,...... nhưng phần lớn các kỹ thuật cận chiến này theo thời gian đã bị thất truyền gần hết.
    Về quyền pháp Thiếu Lâm đã nhiều lần bị các võ sỹ lang thang, thường gọi là giang hồ hành hiệp, đả thương và coi thường. Do đó, không ít các kỹ thuật mà sau này Thiếu Lâm tự nhận là của mình đều do các danh gia quyền thuật giang hồ truyền cho. Vậy nên, Thiếu Lâm Tự thực chất chỉ là nơi cất giữ những tuyệt học về võ thuật (và nhiều môn khác) của dân gian mà thôi.
    Trở lại vấn đề Đạt Ma Sư Tổ, có nhiều tài liệu nói là ông không hề biết võ và cũng chẳng truyền lại võ nghệ cho ai bao giờ, có chăng ông chỉ truyền lại về phép tu luyện dùng cho việc gõ mõ tụng kinh, nhưng cái bóng của ông quá lớn nên người đời sau suy tôn ông và lại được nhà văn Kim Dung tung hê lên tận mây xanh. Có thể nói truyền thuyết về Thiếu Lâm và Bồ Đề Đạt Ma nhờ có Kim Dung mà trở nên nổi tiếng, nếu không chắc nó cũng suy tàn từ sau 1949 rồi.
    Vài lời cùng bà con, coi như tham khảo cho vui thôi, chẳng ai chứng minh được là ông Bồ Đề Đạt Ma đó có võ hay không ? Nhưng nội cái việc ông bỏ mặc thiên hạ, ngồi nhìn bức vách tưởng tượng đến các nàng tiên thôi thì cũng đã đáng khâm phục lắm rồi.
    He, he, he,.......... Cũng may là ngày đó chưa có bia hơi với mực nướng, không thì ông Bồ Đề nhà ta cũng quên khấy cả kinh kệ với phật pháp ấy chứ, còn nói gì đến võ với chả vẽ bà con nhỉ ?
  10. MSGvovit

    MSGvovit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2004
    Bài viết:
    735
    Đã được thích:
    0
    1- Bạn không nên ngắt câu của người ta rồi xuyên tạc . Đây là 1 thái độ của hạng lưu manh, không lương thiện . Yêu cầu Mod cảnh cáo những thành viên nào có thái độ này .
    2- Chủ đề đã đi lạc hơi xa, yêu cầu Mod xóa những messages lạc đề và trở lại vấn đề canh tân môn phái và "văn hóa dân tộc" của VVN .
    3- Tui thấy hơi giống như vovinam . com thời trước và nhiều topics khác ở đây, là mỗi lần Vovinam bị đụng và không trả lời nổi thì có những nick lạ nhảy vào tranh cãi cá nhân và làm lạc hẳn chủ đề, nói theo tiếng bình dân là đánh trống lãng .

Chia sẻ trang này