1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vấn đề canh tân môn phái Vovinam .

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi MinhTrinh, 27/04/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MSGvovit

    MSGvovit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2004
    Bài viết:
    735
    Đã được thích:
    0
    1- Bạn không nên ngắt câu của người ta rồi xuyên tạc . Đây là 1 thái độ của hạng lưu manh, không lương thiện . Yêu cầu Mod cảnh cáo những thành viên nào có thái độ này .
    2- Chủ đề đã đi lạc hơi xa, yêu cầu Mod xóa những messages lạc đề và trở lại vấn đề canh tân môn phái và "văn hóa dân tộc" của VVN .
    3- Tui thấy hơi giống như vovinam . com thời trước và nhiều topics khác ở đây, là mỗi lần Vovinam bị đụng và không trả lời nổi thì có những nick lạ nhảy vào tranh cãi cá nhân và làm lạc hẳn chủ đề, nói theo tiếng bình dân là đánh trống lãng .
  2. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
  3. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
  4. chicken_2006

    chicken_2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2006
    Bài viết:
    1.247
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi bác nếu nói võ thiếu lâm hồi trước không thực dụng có vẻ hơi vô lý. Vì khi xưa chùa Thiếu Lâm là nơi mà dành cho dân giang hồ ( thảo khấu, anh hùng, xhđ thời đó,...) đến tu, họ muốn tích chút công đức và tu tâm sau bao năm lăn lộn trên giang hồ. Và cũng từ họ mà du nhập vào TL các thế võ, mà sau này các nhà sư đã nghiên cứu tổng hợp lại thành các bài quyền hoàn chỉnh,... Mà võ giang hồ không thực dụng thì làm sao mà sống ở giang hồ đuợc. Còn nữa ở Nhật bản em không thấy có đao pháp chỉ thấy có kiếm pháp. Hôm nào em tìm lại tài liệu nói về võ thuật nhật bản (jujitsu,..) ảnh hưởng từ võ thuật Trung hoa.
  5. chicken_2006

    chicken_2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2006
    Bài viết:
    1.247
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi bác nếu nói võ thiếu lâm hồi trước không thực dụng có vẻ hơi vô lý. Vì khi xưa chùa Thiếu Lâm là nơi mà dành cho dân giang hồ ( thảo khấu, anh hùng, xhđ thời đó,...) đến tu, họ muốn tích chút công đức và tu tâm sau bao năm lăn lộn trên giang hồ. Và cũng từ họ mà du nhập vào TL các thế võ, mà sau này các nhà sư đã nghiên cứu tổng hợp lại thành các bài quyền hoàn chỉnh,... Mà võ giang hồ không thực dụng thì làm sao mà sống ở giang hồ đuợc. Còn nữa ở Nhật bản em không thấy có đao pháp chỉ thấy có kiếm pháp. Hôm nào em tìm lại tài liệu nói về võ thuật nhật bản (jujitsu,..) ảnh hưởng từ võ thuật Trung hoa.
  6. votma

    votma Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/03/2006
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    He he!! Hai bác đại công thần mà hè nhau quần thì thằng nhỏ tui sắp đứt rồi.
    Được votma sửa chữa / chuyển vào 09:21 ngày 04/06/2007
  7. votma

    votma Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/03/2006
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    He he!! Hai bác đại công thần mà hè nhau quần thì thằng nhỏ tui sắp đứt rồi.
    Được votma sửa chữa / chuyển vào 09:21 ngày 04/06/2007
  8. votma

    votma Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/03/2006
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Sai rồi. Thanh kiếm Nhật Katana dùng chữ Kanji (Hán tự) "đao" để ghi. Các loại gươm một lưỡi chữ Hán đôi khi ghi là "đao" đôi khi ghi là "kiếm".
  9. votma

    votma Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/03/2006
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Sai rồi. Thanh kiếm Nhật Katana dùng chữ Kanji (Hán tự) "đao" để ghi. Các loại gươm một lưỡi chữ Hán đôi khi ghi là "đao" đôi khi ghi là "kiếm".
  10. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Những tư liệu tui nêu là được lấy theo tài liệu võ thuật của các danh gia võ thuật danh tiếng thời nhà Minh. Thích Kế Quang với "Ký hiệu tân thư", Du Đại Du và Trình Tông Hiến với "ghi chép về võ thuật" giang hồ thời Minh,....... Ngoài ra còn rất nhiều tư liệu khác bạn có thể qua mạng vào mục Search để tìm cũng có rất nhiều. Các tư liệu trên đều không mấy khả quan khi nhắc đến võ Thiếu Lâm mà lại nhắc nhiều đến các dòng võ ngoại gia và nội gia đang thịnh khác. Vả lại các vị đó khẳng định các tăng binh đi theo họ là để học võ chứ không phải để dạy vì trình độ của võ Thiếu Lâm ngày đó kém xa. Như thế có thể thấy, Kim Dung đã làm sống lại Thiếu Lâm Tự. Luận đoán là từ sau thời kỳ của Thích Kế Quang nhà Minh, võ thuật Thiếu Lâm Tự đã sang một trang mới, bài bản hơn, thực dụng hơn, kỹ thuật hơn,... và lan truyền rộng hơn như bây giờ. Võ Thiếu Lâm được nhắc nhiều từ thời kỳ phản Thanh phục Minh trở lại đây mà thôi.
    Về Đao pháp Nhật Bản, bạn gọi nó là kiếm vì trông nó giống kiếm chứ gì, thực chất nó là "Đao" sử dụng bằng cả 2 tay, loại này được cải tiến từ dạng Đao của kỵ binh nhà Hán có hình dáng tương tự. Nhật Bản ngày nay, còn tồn tại loại Đao cổ xưa gần nguyên gốc với kích thước to lớn hơn loại đao bây giờ, nhưng có lẽ nó không thích hợp cho chiến đấu trên mặt đất mà nó chỉ phù hợp với kỵ binh cổ xưa với vũ khí nặng thường xuyên chiến đấu trên mình ngựa. Còn tại sao ngày nay nó lại lấy tên là kiếm chứ không phải đao, thì đề nghị bạn xem lại các trích dẫn về các dòng phái của Nhật Bản thì sẽ rõ. Không riêng gì bạn, nhiều người còn lầm lẫn giữa kiếm và đao, nhất là mấy ông dịch giả (hay còn gọi là dịch dởm) mà nên.

Chia sẻ trang này