1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vấn đề canh tân môn phái Vovinam .

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi MinhTrinh, 27/04/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. cuoinguaxemhoa

    cuoinguaxemhoa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/11/2005
    Bài viết:
    418
    Đã được thích:
    0
    Nói chung tất cả bất luận là nick nào tranh luận ở box võ thuật chợ giời này thì ko có thẩm quyền để bình luận về bất luận chủ đề gì liên quan đến Vovinam
    Tất cả chỉ là tán phét ! Khà khà !
  2. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Vai trò của chính quyền trước nhu cầu canh tân môn phái .
    Dưới đây là những nhận xét thuần túy về phương thức quản lý của chính quyền hiện nay người viết chỉ nhìn vấn đề dưới khía cạnnh này hơn là chính trị .
    Để có nhận định chính xác về sự quan trọng của chính quyền trong việc canh tân môn phái, xin nhắc lại một số sự việc chính có sự tham gia và ảnh hưởng của nhà nước trong sinh hoạt môn phái . Những sự việc này không hoàn toàn tốt đẹp mà cũng chẳng tệ hại hoàn toàn . Dù sao, nếu không ôn cố thì không thể tri tân .
    1993 : Sau việc nhà nước chính thức phủ nhận vai trò Chưởng môn , quyền hạn của tổ đường trong môn phái VVN và cử 1 cán bộ nhà nước lãnh đạo các sinh hoạt, rõ ràng là đã có những phân hoá nội bộ môn phái .
    Nhưng nhìn chung thì kể từ 1993 cho đến nay, song song với những cởi mở trong mọi sinh hoạt thì Vovinam cũng được hưởng lây một số tự do căn bản về sinh hoạt và tổ chức những cuộc tranh giải trong nước cũng như quốc tế . Không những việc tổ chức đã không gặp khó khăn mà nhiều khi lại còn được hỗ trợ mạnh mẽ, chả phải đợi tới khi có VVN HN, thực ra, Vovinam tại miền Nam đã được khá nhiều ưu đãi từ trong các tổ chức huấn luyện cho quân đội và công an từ lâu, đặc biệt là ngành giáo dục, các vận động viên đoạt huy chương đèu được tính thêm điểm trong các cuộc thi tốt nghiệp .... ( Phải ghi nhận rằng đây là công lao vận động của VS Nguyễn văn Chiếu và sự giúp đỡ về phía chính quyền mà người phụ trách là ông TQT, vu trưởng vụ TDTT kiêm chủ tịch hội VVN VN ) .
    Cần ghi nhận thêm là vào mùa hè 2002, chính quyền đã từng bỏ ra khá nhiều tiền đẻ giúp VVN tổ chức lớp đặc huấn trọng tài, với số VS, HLV trên toàn quốc tụ tập về Vũng Tàu trong mấy ngày thì phải thành thật công nhận là nếu không có bàn tay trợ giúp của nhà nước, VVN VN không thể nào tự mình đứng ra tổ chức 1 cuộc đặc huấn quy mô như thế ( Các VS, HLV ở khách sạn, ăn uống , di chuyẻn đều do nhà nước đài thọ ) .
    Sở dĩ tôi nhấn mạnh ở gốc thời điểm này là vì không chỉ là lần đầu tiên, VVN nhận được 1 sự trợ giúp quy mô , được ưu ái in ấn tài liệu mà là lần đầu tiên, hy vọng 1 LĐ VVN VN đã hình thành .
    Rất tiếc, chỉ vì những đụng chạm về nguyên tắc trong 1 cuộc tranh giải tại miền Nam một thời gian ngắn sau đó đã đưa đến những phản ứng của các VS trọng tài và cá nhân ông TQT, bao nhiêu hy vọng đều tan ra mây khói .( Dự thảo tổ chức và nội quy liên đoàn hiện tôi còn đây ) . Báo chí ngày đó có đăng tải khá nhiều về việc này .
    SEAgames 2003 cũng là 1 cơ hội nhen nhúm khác vì vovinam được chọn để biểu diễn khai mạc coi như 1 bộ môn văn hoá tiêu biểu cho VN , phút chót cũng bị hủy !
    Bây giờ lại 1 cơ hội mới đang nhen nhúm ; đó là Asian games mà năm ngoái, VS Nguyễn V Chiếu và một số lãnh đạo ngành đã qua Thái đề nghị và được chấp thuận . Chưa được chấp nhận thì mong, được chấp nhận thì ... lo !
    Lo là vì các điều kiện của việc tổ chức , của kỹ thuật đòn thế ...
    Chỉ ở trong nước thôi mà đòn thế còn chưa thông nhất , luật thi đấu chưa rõ ràng, tổ chức đoàn thể chưa đâu ra đâu thì làm sao kịp tổ chức tại các quốc gia lân bang ?
    Đó không còn là bài toán của môn phái mà phần lớn, đã là bài toán chung mà chính quyền ( Ngànhh TDTT ) còn phải lo lắng hơn cả những người đang lãnh đạo môn phái .
    ( Còn tiếp )
  3. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Vai trò của chính quyền trước nhu cầu canh tân môn phái .
    Dưới đây là những nhận xét thuần túy về phương thức quản lý của chính quyền hiện nay người viết chỉ nhìn vấn đề dưới khía cạnnh này hơn là chính trị .
    Để có nhận định chính xác về sự quan trọng của chính quyền trong việc canh tân môn phái, xin nhắc lại một số sự việc chính có sự tham gia và ảnh hưởng của nhà nước trong sinh hoạt môn phái . Những sự việc này không hoàn toàn tốt đẹp mà cũng chẳng tệ hại hoàn toàn . Dù sao, nếu không ôn cố thì không thể tri tân .
    1993 : Sau việc nhà nước chính thức phủ nhận vai trò Chưởng môn , quyền hạn của tổ đường trong môn phái VVN và cử 1 cán bộ nhà nước lãnh đạo các sinh hoạt, rõ ràng là đã có những phân hoá nội bộ môn phái .
    Nhưng nhìn chung thì kể từ 1993 cho đến nay, song song với những cởi mở trong mọi sinh hoạt thì Vovinam cũng được hưởng lây một số tự do căn bản về sinh hoạt và tổ chức những cuộc tranh giải trong nước cũng như quốc tế . Không những việc tổ chức đã không gặp khó khăn mà nhiều khi lại còn được hỗ trợ mạnh mẽ, chả phải đợi tới khi có VVN HN, thực ra, Vovinam tại miền Nam đã được khá nhiều ưu đãi từ trong các tổ chức huấn luyện cho quân đội và công an từ lâu, đặc biệt là ngành giáo dục, các vận động viên đoạt huy chương đèu được tính thêm điểm trong các cuộc thi tốt nghiệp .... ( Phải ghi nhận rằng đây là công lao vận động của VS Nguyễn văn Chiếu và sự giúp đỡ về phía chính quyền mà người phụ trách là ông TQT, vu trưởng vụ TDTT kiêm chủ tịch hội VVN VN ) .
    Cần ghi nhận thêm là vào mùa hè 2002, chính quyền đã từng bỏ ra khá nhiều tiền đẻ giúp VVN tổ chức lớp đặc huấn trọng tài, với số VS, HLV trên toàn quốc tụ tập về Vũng Tàu trong mấy ngày thì phải thành thật công nhận là nếu không có bàn tay trợ giúp của nhà nước, VVN VN không thể nào tự mình đứng ra tổ chức 1 cuộc đặc huấn quy mô như thế ( Các VS, HLV ở khách sạn, ăn uống , di chuyẻn đều do nhà nước đài thọ ) .
    Sở dĩ tôi nhấn mạnh ở gốc thời điểm này là vì không chỉ là lần đầu tiên, VVN nhận được 1 sự trợ giúp quy mô , được ưu ái in ấn tài liệu mà là lần đầu tiên, hy vọng 1 LĐ VVN VN đã hình thành .
    Rất tiếc, chỉ vì những đụng chạm về nguyên tắc trong 1 cuộc tranh giải tại miền Nam một thời gian ngắn sau đó đã đưa đến những phản ứng của các VS trọng tài và cá nhân ông TQT, bao nhiêu hy vọng đều tan ra mây khói .( Dự thảo tổ chức và nội quy liên đoàn hiện tôi còn đây ) . Báo chí ngày đó có đăng tải khá nhiều về việc này .
    SEAgames 2003 cũng là 1 cơ hội nhen nhúm khác vì vovinam được chọn để biểu diễn khai mạc coi như 1 bộ môn văn hoá tiêu biểu cho VN , phút chót cũng bị hủy !
    Bây giờ lại 1 cơ hội mới đang nhen nhúm ; đó là Asian games mà năm ngoái, VS Nguyễn V Chiếu và một số lãnh đạo ngành đã qua Thái đề nghị và được chấp thuận . Chưa được chấp nhận thì mong, được chấp nhận thì ... lo !
    Lo là vì các điều kiện của việc tổ chức , của kỹ thuật đòn thế ...
    Chỉ ở trong nước thôi mà đòn thế còn chưa thông nhất , luật thi đấu chưa rõ ràng, tổ chức đoàn thể chưa đâu ra đâu thì làm sao kịp tổ chức tại các quốc gia lân bang ?
    Đó không còn là bài toán của môn phái mà phần lớn, đã là bài toán chung mà chính quyền ( Ngànhh TDTT ) còn phải lo lắng hơn cả những người đang lãnh đạo môn phái .
    ( Còn tiếp )
  4. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Trước những diễn biến gần như dồn dập như thế, vấn đề canh tân hay đổi mới tất nhiên phải được đặt ra .
    Việc canh tân rõ ràng là để thích ứng với hoàn cảnh mới nhưng với thái độ như thế nào thì cho tới nay, chưa có 1 tiếng nói chính thức, ở đây, chúng ta nên nhìn thẳng vào sự thực, nghĩa là đặt ra vấn đề quyền kiểm soát, chỉ huy, lãnh đạo ... nói chung là " quyền " .
    Tôi phải đi ra ngoài lề vấn đề môn phái để nói về những vấn đề chung ngoài xã hội .
    Quyền lợi của 1 các nhân, 1 đoàn thể trong một quốc gia không phải lúc nào cũng cùng hướng với quyền lợi nhà nước cho dù chính người dân là người bầu ra nhà nước và cho dù là nhà nước thực sự do dân, vì dân .
    Tại những quốc gia mà quyền lực nhà nước không do 1 đảng độc nhất chi phối thì các đoàn thể thanh niên tha hồ muốn thành lập ra sao cũng không thành vấn đề thí dụ như hướng đạo sinh, hội gia đình phật tử, công giáo , thậm chí ngay cả việc thành lập 1 hội ăn chơi như : Phụ nữ đòi quyền sướng ... , miễn là cứ hội đủ điều kiện theo luật là đủ thì tại các quốc gia chỉ chấp nhận độc đảng cũng phải hiểu là : độc đoàn nghĩa là anh muốn sinh hoạt gì thì cũng phải theo 1 hướng được hoạch định bởi đảng . phải nằm trong 1 cái khung của đoàn kiểu đoàn thanh niên ngày nay ở VN, ưu và nhược điểm, nên hay không nên áp dụng kiểu nào không phải là đề tài bàn cãi ở đây nhưng chúng ta phải nhìn nhận thực tại này để có 1 phương thức sống cho thích ứng .
    Vậy chúng ta hãy mang suy nghĩ này để trở về với câu kết của bài trước :
    Đó không còn là bài toán của môn phái mà phần lớn, đã là bài toán chung mà chính quyền ( Ngànhh TDTT ) còn phải lo lắng hơn cả những người đang lãnh đạo môn phái .
    Khi được chấp nhận để Vovinam được coi là 1 bộ môn thi đấu Quốc tế, không riêng những môn sinh VVN vui mừng mà ngay cả những người VN ham chuộng thể thao cũng thấy vui lây vì ít nhất, từ nay, VN cũng có được 1 môn gọi là văn hoá dân tộc để trình làng trong các cuộc tranh giải chứ đất nước này, số dân cũng gọi là đông, lịch sử văn hiến mấy nghìn năm mà toàn đi tranh giải của người thì xem ra cũng khó coi .
    Chính quyền cũng thế! Mấy năm nay ngành TDTT tai tiếng cũng khá nhiều mà điển hình là vụ bán độ, nay đưa được 1 bộ môn của VN vào tranh giải quốc tế thì còn gì bằng .
    Nhưng sự việc trên mới chỉ là bắt đầu, việc chuẩn bị cho ngày " nở mặt, nở mày " này không đơn giản tí nào . Để thực hiện cho đủ các điều kiện quy định, với 1 nước giàu mạnh như Mỹ thì chỉ việc chạy đi mua ... vận động viên là xong nhưng mình thì không thể .
    Thôi thì nhà nước đành nhìn quanh quẩn, thấy nhóm nào có vẻ " Được việc " thì nhặt nhạnh ném vào giỏ , thấy chàng nào xin gia nhập mà chân cẳng có tí " tiềm năng " thì cũng chả cần khai báo , điều tra , học được thì học, không học được thì múa may, vài bữa, nửa tháng cấp cho cái đai là xong . miễn sao là chạy kịp với thời gian .
    Trong khi đó, về phía môn phái, chúng ta chỉ thấy những vị chịu trách nhiệm huấn luyện trực tiếp ( Hội VVN ) là chay đôn chạy đáo, sau mấy tháng sôi nổi như thế, đàu não của môn phái là Tổ đường gần như không ý kiến vf có lẽ cũng không hề được chính quyền hỏi ý kiến .
    Đó là đề tài cho bài sau .
  5. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Trước những diễn biến gần như dồn dập như thế, vấn đề canh tân hay đổi mới tất nhiên phải được đặt ra .
    Việc canh tân rõ ràng là để thích ứng với hoàn cảnh mới nhưng với thái độ như thế nào thì cho tới nay, chưa có 1 tiếng nói chính thức, ở đây, chúng ta nên nhìn thẳng vào sự thực, nghĩa là đặt ra vấn đề quyền kiểm soát, chỉ huy, lãnh đạo ... nói chung là " quyền " .
    Tôi phải đi ra ngoài lề vấn đề môn phái để nói về những vấn đề chung ngoài xã hội .
    Quyền lợi của 1 các nhân, 1 đoàn thể trong một quốc gia không phải lúc nào cũng cùng hướng với quyền lợi nhà nước cho dù chính người dân là người bầu ra nhà nước và cho dù là nhà nước thực sự do dân, vì dân .
    Tại những quốc gia mà quyền lực nhà nước không do 1 đảng độc nhất chi phối thì các đoàn thể thanh niên tha hồ muốn thành lập ra sao cũng không thành vấn đề thí dụ như hướng đạo sinh, hội gia đình phật tử, công giáo , thậm chí ngay cả việc thành lập 1 hội ăn chơi như : Phụ nữ đòi quyền sướng ... , miễn là cứ hội đủ điều kiện theo luật là đủ thì tại các quốc gia chỉ chấp nhận độc đảng cũng phải hiểu là : độc đoàn nghĩa là anh muốn sinh hoạt gì thì cũng phải theo 1 hướng được hoạch định bởi đảng . phải nằm trong 1 cái khung của đoàn kiểu đoàn thanh niên ngày nay ở VN, ưu và nhược điểm, nên hay không nên áp dụng kiểu nào không phải là đề tài bàn cãi ở đây nhưng chúng ta phải nhìn nhận thực tại này để có 1 phương thức sống cho thích ứng .
    Vậy chúng ta hãy mang suy nghĩ này để trở về với câu kết của bài trước :
    Đó không còn là bài toán của môn phái mà phần lớn, đã là bài toán chung mà chính quyền ( Ngànhh TDTT ) còn phải lo lắng hơn cả những người đang lãnh đạo môn phái .
    Khi được chấp nhận để Vovinam được coi là 1 bộ môn thi đấu Quốc tế, không riêng những môn sinh VVN vui mừng mà ngay cả những người VN ham chuộng thể thao cũng thấy vui lây vì ít nhất, từ nay, VN cũng có được 1 môn gọi là văn hoá dân tộc để trình làng trong các cuộc tranh giải chứ đất nước này, số dân cũng gọi là đông, lịch sử văn hiến mấy nghìn năm mà toàn đi tranh giải của người thì xem ra cũng khó coi .
    Chính quyền cũng thế! Mấy năm nay ngành TDTT tai tiếng cũng khá nhiều mà điển hình là vụ bán độ, nay đưa được 1 bộ môn của VN vào tranh giải quốc tế thì còn gì bằng .
    Nhưng sự việc trên mới chỉ là bắt đầu, việc chuẩn bị cho ngày " nở mặt, nở mày " này không đơn giản tí nào . Để thực hiện cho đủ các điều kiện quy định, với 1 nước giàu mạnh như Mỹ thì chỉ việc chạy đi mua ... vận động viên là xong nhưng mình thì không thể .
    Thôi thì nhà nước đành nhìn quanh quẩn, thấy nhóm nào có vẻ " Được việc " thì nhặt nhạnh ném vào giỏ , thấy chàng nào xin gia nhập mà chân cẳng có tí " tiềm năng " thì cũng chả cần khai báo , điều tra , học được thì học, không học được thì múa may, vài bữa, nửa tháng cấp cho cái đai là xong . miễn sao là chạy kịp với thời gian .
    Trong khi đó, về phía môn phái, chúng ta chỉ thấy những vị chịu trách nhiệm huấn luyện trực tiếp ( Hội VVN ) là chay đôn chạy đáo, sau mấy tháng sôi nổi như thế, đàu não của môn phái là Tổ đường gần như không ý kiến vf có lẽ cũng không hề được chính quyền hỏi ý kiến .
    Đó là đề tài cho bài sau .
  6. agui

    agui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/09/2005
    Bài viết:
    781
    Đã được thích:
    0
    Vovinam truyền ra quốc tế là điều đáng mừng.
    Đáng lo là theo chân Vovinam căn bệnh mất đoàn kết, thích cãi nhau, thích đai đẳng... của Vovinam sẽ được quốc tế hóa?
    Sứ mệnh cao cả gạn đục khơi trong Vovinam của bác MinhTrinh và hiệp sỹ ĐHLV còn rất nặng nề.
  7. agui

    agui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/09/2005
    Bài viết:
    781
    Đã được thích:
    0
    Vovinam truyền ra quốc tế là điều đáng mừng.
    Đáng lo là theo chân Vovinam căn bệnh mất đoàn kết, thích cãi nhau, thích đai đẳng... của Vovinam sẽ được quốc tế hóa?
    Sứ mệnh cao cả gạn đục khơi trong Vovinam của bác MinhTrinh và hiệp sỹ ĐHLV còn rất nặng nề.
  8. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Em không phải Vovinam à nghen!!
  9. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Em không phải Vovinam à nghen!!
  10. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Nếu nhìn rộng rãi hơn, các căn bệnh trên là ... " quốc bệnh " .
    Người ta bảo rằng chỉ vì ngay từ khi bà Âu cơ đẻ ra trăm trứng là đã có chia rẽ .
    Được 1 điều mà không dân tộc nào bằng là trước 1 kẻ thù chung thì tất cả những bệnh trên lại nhường chỗ cho lòng yêu nước , xong xuôi rồi mới lại cãi nhau , chia rẽ .

Chia sẻ trang này