1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

van de co lien quan den nuoc, xin moi moi nguoi nhao dzo !!!

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zecy88, 03/08/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0

    Trời bác đùa đấy chư hiện tượng này gọi là sự giãn nở dị thừong (đặc biệt ) nước học trong vật lí ( cũ ) và 6 mới mà. Có cái là giải thích một cách đơn giản thôi.
    Hỏi thêm các bác Một câu.
    Trộn muối (nhiệt độ phòng ~30 độ ) với đá ( 0 độ ) thì được hỗn hợp dưới 0 độ (khoảng -5 độ ) . ai có điều kiện thì làm thử nhé !
    Vì sao vậy?
  2. mattroicuaban

    mattroicuaban Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/07/2004
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    Trong một áp suất bình thường ( theo chúng ta quy định 1aphotphe ) nước sẽ co nhiệt độ sôi là 100 độ nhưng nếu trong áp suất khác đi thì sẽ ko còn như vạy nữa . Khi bạn cho nước đun trong một nồi áp suất có thể nhiệt độ sôi của nước còn đạt được đến 130 độ C như vậy bạn định nói rằng nhiệt độ sôi của nước chỉ ở 100 độ C nữa hay ko ?Nếu như con người chúng ta làm được những chiếc nồi đun kiên cố hơn thì sẽ có thể đưa nhiệt độ sôi của chất cần đun lên càng cao . Chứ ko phải là mọi chất có nhiệt độ sôi xác định .
    Còn về hiện tượng hoa tuyết , mình được biết là hoa tuyết được tạo ra như bạn spider đã nói , chúng được hình thành ở nhiệt độ -6 trong -4 trong nhiệt độ như trên nước đóng băng thanh tinh thể nước nhưng tinh thể nước này lại cấu tạo cực nhỏ(đủ các loại hình dạng và ko xác định) và có cấu trúc khác biệt với tinh thể nước đóng băng bình thường .Vì thế nếu dùng kính hiển vi quan sát bạn như đang lạc vào kính vạn hoa . Rất đẹp
  3. ngoclong80

    ngoclong80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2002
    Bài viết:
    1.070
    Đã được thích:
    0
    Hị hị. Khó nhỉ.
    Cái câu hỏi tại sao mỗi một chất lại có một nhiệt độ sôi riêng (hay hoá rắn riêng) không đổi. (Trong trường hợp như áp suất bên ngoài là không đổi, nồng độ tạp chất không đổi ... vân vân và vân vân phát nữa cho hoành tráng).
    Bác Nhện xanh giải thích có ý đúng roài. Khi thấy giải thích đó tới cũng tỉnh ra, rằng tại sao. Hay là cùng giải thích một cách rõ hơn nhá.
    - Nếu một chất có ba trạng thái (như rắn , lỏng khí) rõ ràng là năng lượng tương tác giữa các phân tử với nhau có ba cái ....hõm. (Ba điểm cực tiểu - nơi đó đạo hàm theo khoảng cách là bằng 0 í mà).
    - Khi mà năng lượng theo nhiệt độ đủ lớn ( tỷ lệ thuận với KT nè) thì nó nhảy ra khỏi cái giếng thứ nhất, chui vào cái giếng thứ hai, rồi lớn hơn thì nó bứt sang cái giếng thứ ba. (Có thể cũng chẳng có cái giếng thứ ba nữa , khi nó thành khí thì tính theo công thức của khí lý tưởng vậy).
    - Vậy việc chuyển trạng thái là việc "nhày từ giếng năng lượng này sang giếng năng lượng khác". Hay khi ta liên tục cung cấp năng lượng cho nó thì từng phân tử một sẽ nhảy sang giếng năng lượng cao hơn rồi bứt ra, rồi tiếp đến các phân tử khác nữa dần dần đến cả lũ phân tử đều chuyển trạng thái hết. Theo cách trên thì trong qua trình đó nhiệt độ sẽ không thèm tăng lên nữa. .

    (Còn việc tại sao ở một trạng thái nhiệt độ tăng ... vẫn cứ được theo cách này vẫn giải thích được, nhưng dài dòng như bên trên đủ rồi. Hì. Đợi khi nào có câu hỏi thì giải thích thêm.)

Chia sẻ trang này