1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vấn đề sinh học- Thắc mắc biết hỏi ai?

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi ti9_037, 27/04/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    vì CNSH Thủy sản nói chung khá rộng lớn, nên việc một đề tài để viết seminar là không phải dễ, tôi thấy bạn nên tập trung vào một trong 4 nhánh mà tôi vừa liệt kê, trong đó, cũng chỉ nên chú tâm vào một khía cạnh nhỏ nào mà bạn thấy thích thú, như vậy vấn đề đưọc viết sẽ cô động hơn, nhiều dữ liệu hơn. Tránh tình trạnng "điểm báo" tức là cái gì cũng viết mà lại viết không sâu, cứ hời hời hợt hợt.
    Tôi vẫn đang chờ email của bạn để chuyển cho bạn một ít tài liệu.
    have a nice weekend
    Concay
  2. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    vì CNSH Thủy sản nói chung khá rộng lớn, nên việc một đề tài để viết seminar là không phải dễ, tôi thấy bạn nên tập trung vào một trong 4 nhánh mà tôi vừa liệt kê, trong đó, cũng chỉ nên chú tâm vào một khía cạnh nhỏ nào mà bạn thấy thích thú, như vậy vấn đề đưọc viết sẽ cô động hơn, nhiều dữ liệu hơn. Tránh tình trạnng "điểm báo" tức là cái gì cũng viết mà lại viết không sâu, cứ hời hời hợt hợt.
    Tôi vẫn đang chờ email của bạn để chuyển cho bạn một ít tài liệu.
    have a nice weekend
    Concay
  3. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0

    kỹ thuật DNA walking là một kỹ thuật không mới nhằm để đọc trình tự gene. Cái này nếu tôi nhớ không lam thì sach Sinh học Phân tử của Hồ Huỳnh Thuỳ Dương có viết, bạn chịu khó đọc lại.
    còn kỹ thuật far-western không phải là kỹ thuật di truyền hay kỹ thuật gene gì cả, nó là kỹ thuật sinh hóa, tôi không hiểu ai nói với bạn nó là kỹ thuyật gene vậy hay .
    Phuong phap nay duoc dung de nghien cuu su tuong tac cua cac protein (protein-protein interaction). muon hieu ro phuong phap nay ban can biet nen tang co so cua Western blot, no la mot bien the tu phuong phap nay ma ra
    Nguyên tắc của phương này có thể tóm tắt như sao:
    Cac Protein duoc cho chay dien di hai chieu (co the mot chieu cung duoc, tuy so luong va quy mo nghien cuu). sau do chung se duoc chuyen len mot mang co dinh. Ban hay tuong tuong la ban co mot dan ca (fishes) duoc tha xuong ao
    mot hon hop cac protein khac da duoc danh dau truoc do, vi du danh dau phong xa, se duoc u tren mang lai nay. Cac protein nay duoc xem nhu la CAN CAU, dung de di cau CA
    Neu hai protein nao do tuong tac voi nhau, tuc la CA da can CAU, nguoi ta se nhan dien thong qua cac dau hieu da duoc danh dau, vi du nhu danh dau phong xa, hoac GPF hoac cung co the la dung khang the (thuong la cap streptavidine va biotin).
    cong viec tiep the co the la phan tich moi tuong tac nay de lam sang to muc dich nghien cuu.
    ky thuat hien dai ngay cang nhieu, nen fai biet phan biet chung cai nao thuoc linh vuc nao. Toi khong hieu sao moi nguoi cu thay cai gi hien dai la gpoom het vo cai "lo" ky thuat gene?????
    (xin loi, dang viet nua chung thi khong viet VNese duoc nua, ban rang ma doc nhe).
    Được Milou sửa vào 04:02 ngày 18/06/2003
  4. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0

    kỹ thuật DNA walking là một kỹ thuật không mới nhằm để đọc trình tự gene. Cái này nếu tôi nhớ không lam thì sach Sinh học Phân tử của Hồ Huỳnh Thuỳ Dương có viết, bạn chịu khó đọc lại.
    còn kỹ thuật far-western không phải là kỹ thuật di truyền hay kỹ thuật gene gì cả, nó là kỹ thuật sinh hóa, tôi không hiểu ai nói với bạn nó là kỹ thuyật gene vậy hay .
    Phuong phap nay duoc dung de nghien cuu su tuong tac cua cac protein (protein-protein interaction). muon hieu ro phuong phap nay ban can biet nen tang co so cua Western blot, no la mot bien the tu phuong phap nay ma ra
    Nguyên tắc của phương này có thể tóm tắt như sao:
    Cac Protein duoc cho chay dien di hai chieu (co the mot chieu cung duoc, tuy so luong va quy mo nghien cuu). sau do chung se duoc chuyen len mot mang co dinh. Ban hay tuong tuong la ban co mot dan ca (fishes) duoc tha xuong ao
    mot hon hop cac protein khac da duoc danh dau truoc do, vi du danh dau phong xa, se duoc u tren mang lai nay. Cac protein nay duoc xem nhu la CAN CAU, dung de di cau CA
    Neu hai protein nao do tuong tac voi nhau, tuc la CA da can CAU, nguoi ta se nhan dien thong qua cac dau hieu da duoc danh dau, vi du nhu danh dau phong xa, hoac GPF hoac cung co the la dung khang the (thuong la cap streptavidine va biotin).
    cong viec tiep the co the la phan tich moi tuong tac nay de lam sang to muc dich nghien cuu.
    ky thuat hien dai ngay cang nhieu, nen fai biet phan biet chung cai nao thuoc linh vuc nao. Toi khong hieu sao moi nguoi cu thay cai gi hien dai la gpoom het vo cai "lo" ky thuat gene?????
    (xin loi, dang viet nua chung thi khong viet VNese duoc nua, ban rang ma doc nhe).
    Được Milou sửa vào 04:02 ngày 18/06/2003
  5. Odonata

    Odonata Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    175
    Đã được thích:
    1
    Xin hỏi thêm điều này nữa, ký sinh trùng sốt rét trở thành virus sốt rét từ bào giờ vậy?
    Người ta đã biến đến một số loại virus sốt xuất huyết (dengue fever), sốt viêm não nhật bản... là chọn muỗi làm vector truyền bệnh.
    Còn nữa, tôi nghi là muỗi cái định vị bằng bức xạ nhiệt để tấn công người, có lẽ không phải mùi vị hoá học như mồ hôi gì đó. Chưa có tài liệu chính xác về điều này, nhưng điều này đúng với một loài hemiptera hút máu động vật.
    Odonata
    Được Milou sửa vào 04:04 ngày 18/06/2003
  6. Odonata

    Odonata Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    175
    Đã được thích:
    1
    Xin hỏi thêm điều này nữa, ký sinh trùng sốt rét trở thành virus sốt rét từ bào giờ vậy?
    Người ta đã biến đến một số loại virus sốt xuất huyết (dengue fever), sốt viêm não nhật bản... là chọn muỗi làm vector truyền bệnh.
    Còn nữa, tôi nghi là muỗi cái định vị bằng bức xạ nhiệt để tấn công người, có lẽ không phải mùi vị hoá học như mồ hôi gì đó. Chưa có tài liệu chính xác về điều này, nhưng điều này đúng với một loài hemiptera hút máu động vật.
    Odonata
    Được Milou sửa vào 04:04 ngày 18/06/2003
  7. Odonata

    Odonata Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    175
    Đã được thích:
    1
    Xin lỗi vì nói nhiều, nhưng "hồi còn nuôi muỗi", chúng tôi đã có thể tạm thời cho muỗi cái ăn một vài thức ăn thay thế khi không có đủ máu cho chúng hút. Chúng vẫn ăn nước đường ngon lành, tuy nhiên trứng của chúng chỉ có thể phát triển hoàn hảo nếu được hút máu. Có nghĩa là chúng có thể tạm thời sống bằng một ít thức ăn thay thế "cho qua ngày" chứ không nhất thiết phải hút máu, nhưng lúc có máu thì chúng không bao giờ chọn các món ăn thay thế khác.
    Nếu bắt được chúng không hút máu mà ăn các thức ăn thay thế khác thì cần gì phải tiêu diệt chúng, cứ để chúng sống thoải mái đi, cần gì phài "đầu độc" như thế để làm gì? Nhờ, hì hì....
    Odonata
  8. Odonata

    Odonata Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    175
    Đã được thích:
    1
    Xin lỗi vì nói nhiều, nhưng "hồi còn nuôi muỗi", chúng tôi đã có thể tạm thời cho muỗi cái ăn một vài thức ăn thay thế khi không có đủ máu cho chúng hút. Chúng vẫn ăn nước đường ngon lành, tuy nhiên trứng của chúng chỉ có thể phát triển hoàn hảo nếu được hút máu. Có nghĩa là chúng có thể tạm thời sống bằng một ít thức ăn thay thế "cho qua ngày" chứ không nhất thiết phải hút máu, nhưng lúc có máu thì chúng không bao giờ chọn các món ăn thay thế khác.
    Nếu bắt được chúng không hút máu mà ăn các thức ăn thay thế khác thì cần gì phải tiêu diệt chúng, cứ để chúng sống thoải mái đi, cần gì phài "đầu độc" như thế để làm gì? Nhờ, hì hì....
    Odonata
  9. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    tui không trực tiếp nuôi muỗi, nhưng tui biết cái phương pháp nuôi muỗi mà ông Odonata nói. Người ta dùng nước đường để nuôi cho chúng "qua ngày đoạn tháng", nhưng khi cần cho chúng đẻ, người ta phải cho chúng hút máu chuột, bằng cách cho một em chuột bạch nằm vô một cái dụng cụ chuyên dụng, em chuột bạch nằm im ru chịu trận cho các chị muỗi cái tha hồ "hút đến no căng bụng".
    Chuyện con muỗi tìm đến hút máu động vật dựa mùi do động vật phát ra cũng chỉ là một giả thuyết mà tui đã nghe.
    Cái chính mà tôi thấy cái đề tài con muỗi của ĐH Florida, hay đúng ra là bản tin do Ễnh ương pasted có quá nhiều điểm mâu thuẫn.
    1. Một vài điểm mâu thuẫn mà tôi đã đề cập ở trên. Tôi đang chờ câu trả lời của Ê Ư.
    2. Thêm một câu hỏi nữa. Theo tác giả thì sau khi muỗi xơi phải cái món ăn "nhân tạo" thì trong vòng 2 ngày chúng sẽ lăn ra chết. Vậy trong thời gian đó, chúng vẫn có khả năng sinh sản bình thường không? Và hoạt động hút máu vật chủ thế nào? nếu chúng vẫn tiếp tục hút máu thì máu vào bụng chúng, lại "đánh bạt" cái món thức ăn trời đánh kia thì sao? Mà theo cơ chế thì khi có máu, trứng sẽ được tạo thành và chúng lại ... đẻ thì sao? và khi chúng hút máu, chúng vẫn có khả năng truyền các tác nhân gây bệnh hay không? nếu có thì sao???
    cái công trình này làm tôi nhớ đến một câu chuyện:
    Một anh khoa học gia trẻ tuổi, sau mấy tháng trời vùi đầu nghiên cứu, một hôm anh ta tung cửa chạy ra, la to "tìm ra rồi, tìm ra rồi". Mọi người xúm lại hỏi rằng anh ta tìm thấy cái gì. Anh chàng vừa hồ hởi vừa khoe "tôi tìm ra một cách trừ rệp mới, cực kỳ hiệu quả, lại sạch sẽ, không gây hại môi trường " Anh ta hồ hởi nói tiếp "bạn hãy lấy một ít xi măng, một ít vôi bột, một ít bột gạch đã được tán nhuyễn trộn lại với nhau" Mọi người ngạc nhiên với cái ỷ tưởng ấy, nhao nhao hỏi tiếp, "rồi so nữa, rồi sao nữa" anh ta thủng thẳng nói tiếp "Kế đến, khi bạn bắt được con rệp nào đó, bạn banh miệng nó ra và nhét cái hỗn hợp này vào miệng chúng. Hỗn hợp này sẽ làm ruột chúng kết dính lại, khiến chúng không ăn uống gì được hết, và cuối cùng chúng lăn ra chết".
    Cũng giống như NASA từng chi hằng trăm triệu USD để nghiên cứu loại bút viết được trong điều kiện không trọng lực ngoài không gian và mất 10 năm mới thành công. Thì các nhà phi hành gia lại xài ... viết chì.
    ConCay
  10. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    tui không trực tiếp nuôi muỗi, nhưng tui biết cái phương pháp nuôi muỗi mà ông Odonata nói. Người ta dùng nước đường để nuôi cho chúng "qua ngày đoạn tháng", nhưng khi cần cho chúng đẻ, người ta phải cho chúng hút máu chuột, bằng cách cho một em chuột bạch nằm vô một cái dụng cụ chuyên dụng, em chuột bạch nằm im ru chịu trận cho các chị muỗi cái tha hồ "hút đến no căng bụng".
    Chuyện con muỗi tìm đến hút máu động vật dựa mùi do động vật phát ra cũng chỉ là một giả thuyết mà tui đã nghe.
    Cái chính mà tôi thấy cái đề tài con muỗi của ĐH Florida, hay đúng ra là bản tin do Ễnh ương pasted có quá nhiều điểm mâu thuẫn.
    1. Một vài điểm mâu thuẫn mà tôi đã đề cập ở trên. Tôi đang chờ câu trả lời của Ê Ư.
    2. Thêm một câu hỏi nữa. Theo tác giả thì sau khi muỗi xơi phải cái món ăn "nhân tạo" thì trong vòng 2 ngày chúng sẽ lăn ra chết. Vậy trong thời gian đó, chúng vẫn có khả năng sinh sản bình thường không? Và hoạt động hút máu vật chủ thế nào? nếu chúng vẫn tiếp tục hút máu thì máu vào bụng chúng, lại "đánh bạt" cái món thức ăn trời đánh kia thì sao? Mà theo cơ chế thì khi có máu, trứng sẽ được tạo thành và chúng lại ... đẻ thì sao? và khi chúng hút máu, chúng vẫn có khả năng truyền các tác nhân gây bệnh hay không? nếu có thì sao???
    cái công trình này làm tôi nhớ đến một câu chuyện:
    Một anh khoa học gia trẻ tuổi, sau mấy tháng trời vùi đầu nghiên cứu, một hôm anh ta tung cửa chạy ra, la to "tìm ra rồi, tìm ra rồi". Mọi người xúm lại hỏi rằng anh ta tìm thấy cái gì. Anh chàng vừa hồ hởi vừa khoe "tôi tìm ra một cách trừ rệp mới, cực kỳ hiệu quả, lại sạch sẽ, không gây hại môi trường " Anh ta hồ hởi nói tiếp "bạn hãy lấy một ít xi măng, một ít vôi bột, một ít bột gạch đã được tán nhuyễn trộn lại với nhau" Mọi người ngạc nhiên với cái ỷ tưởng ấy, nhao nhao hỏi tiếp, "rồi so nữa, rồi sao nữa" anh ta thủng thẳng nói tiếp "Kế đến, khi bạn bắt được con rệp nào đó, bạn banh miệng nó ra và nhét cái hỗn hợp này vào miệng chúng. Hỗn hợp này sẽ làm ruột chúng kết dính lại, khiến chúng không ăn uống gì được hết, và cuối cùng chúng lăn ra chết".
    Cũng giống như NASA từng chi hằng trăm triệu USD để nghiên cứu loại bút viết được trong điều kiện không trọng lực ngoài không gian và mất 10 năm mới thành công. Thì các nhà phi hành gia lại xài ... viết chì.
    ConCay

Chia sẻ trang này