1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vấn đề sinh học- Thắc mắc biết hỏi ai?

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi ti9_037, 27/04/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    Trypsin modulating oostatic factor (TMOF) là một hormone dạng peptide đóng vai trò như chất điều hòa giáng cấp (dow regulator) đối với các enzyme tiêu hóa của muỗi và một số côn trùng khác. Nghĩa là khi TMOF hiện diện thì các enzyme tiêu hóa sẽ bị kìm hãm không được tạo ra.
    Đề tài của Borovsky dựa trên bản chất của TMOF để tạo ra thuốc trừ ẤU TRÙNG MUỖi. Theo đó, gene TMOF được đưa vô tảo Chlorella (tảo Chlorella là thức ăn khoái khẩu của ấu trùng muỗi). Khi ấu trùng muỗi ăn loại tảo đã biến đổi di truyền này, hoạt động của TMOF khiến cho ấu trùng muỗi bị chết đói vì không có enzyem tiêu hóa thức ăn.
    Đề tài này cón mở rộng ra đối với nhiều loài côn trùng gây hại khác và cũng có nhiều thành công đáng kể.
    Concay
  2. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    Trypsin modulating oostatic factor (TMOF) là một hormone dạng peptide đóng vai trò như chất điều hòa giáng cấp (dow regulator) đối với các enzyme tiêu hóa của muỗi và một số côn trùng khác. Nghĩa là khi TMOF hiện diện thì các enzyme tiêu hóa sẽ bị kìm hãm không được tạo ra.
    Đề tài của Borovsky dựa trên bản chất của TMOF để tạo ra thuốc trừ ẤU TRÙNG MUỖi. Theo đó, gene TMOF được đưa vô tảo Chlorella (tảo Chlorella là thức ăn khoái khẩu của ấu trùng muỗi). Khi ấu trùng muỗi ăn loại tảo đã biến đổi di truyền này, hoạt động của TMOF khiến cho ấu trùng muỗi bị chết đói vì không có enzyem tiêu hóa thức ăn.
    Đề tài này cón mở rộng ra đối với nhiều loài côn trùng gây hại khác và cũng có nhiều thành công đáng kể.
    Concay
  3. weirdhobbit

    weirdhobbit Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    165
    Đã được thích:
    0
    Thế loại tảo Chlorella biến đổi gene này được đưa vào tự nhiên để diệt muỗi vậy đó hả? có ảnh hưởng gì đến hệ sinh thái không đây?
    Everything has two sides or more.
  4. weirdhobbit

    weirdhobbit Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    165
    Đã được thích:
    0
    Thế loại tảo Chlorella biến đổi gene này được đưa vào tự nhiên để diệt muỗi vậy đó hả? có ảnh hưởng gì đến hệ sinh thái không đây?
    Everything has two sides or more.
  5. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Bạn có thể đọc thêm nguồn thông tin về bài viết trên ở đây (tiếng Anh) :
    http://www.insectbio.com/profile.htm
  6. Enh_uong

    Enh_uong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    181
    Đã được thích:
    0
    Bạn có thể đọc thêm nguồn thông tin về bài viết trên ở đây (tiếng Anh) :
    http://www.insectbio.com/profile.htm
  7. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    Nen kiểm tra độ tin cậy của thông tin trước khi paste len cai box này. Các bản tin sau, hy vong se khong xay ra truong hop tuong tu.
    Con chuyen "co lam anh huong den sinh thai moi truong" hay khong thi toi nghi nhung van de nay SV nganh CNSH phai biet chu!! Chang le quy vi cho rang CNSH "lam dao lon the gioi" o huong tich cuc thoi sao??? Hay quy vi cho rang ca the gioi dang "han hoan tien vao ky nguyen CNSH" ma quen rang CNSH cung la con dao hai luoi. Hay la quy khong duoc day, hay khong chiu tim hieu??
    Concáy
  8. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    Nen kiểm tra độ tin cậy của thông tin trước khi paste len cai box này. Các bản tin sau, hy vong se khong xay ra truong hop tuong tu.
    Con chuyen "co lam anh huong den sinh thai moi truong" hay khong thi toi nghi nhung van de nay SV nganh CNSH phai biet chu!! Chang le quy vi cho rang CNSH "lam dao lon the gioi" o huong tich cuc thoi sao??? Hay quy vi cho rang ca the gioi dang "han hoan tien vao ky nguyen CNSH" ma quen rang CNSH cung la con dao hai luoi. Hay la quy khong duoc day, hay khong chiu tim hieu??
    Concáy
  9. Odonata

    Odonata Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    175
    Đã được thích:
    1
    Khà khà, tiêu diệt bọ gậy thì nghe còn có lý, chuyện ảnh hưởng đến hệ sinh thái hả. Hì, xin thưa rằng có rất nhiều vấn đề cần xem xét ở đây. Ngay cả khi loài tảo đó không ảnh hưởng gì đến môi trường tự nhiên, chế phẩm sinh học diệt bọ gậy cũng không độc hại với con người hay các sinh vật khác, thì việc ứng dụng nó vào việc diệt muỗi vẫn còn là khó khăn lớn. Ví dụ nha: Có rât nhiều loại muỗi khác nhau, ví dụ nhóm Anophenthes truyền sốt rét, Aedes truyền sốt xuất huyết, rồi các loại Culex cũng có nhiều loài truyền bệnh. Mỗi nhóm này lại có một kiểu sinh thái khác nhau, tập tính sinh sản và nơi sống hiển nhiên cũng khác nhau. Muỗi Anophenthes chỉ có ở các vùng gần rừng, giao phối khi bay, cần không gian rộng lớn cho hoạt động sống v.v... Nhưng Aedes và Culex thì lại sống gần người, đặc biệt loài Aedes aegypti chi sống ở các khu đô thị và đẻ trứng trong các dụng cụ chứa nước xung quanh nhà. Việc dùng tảo để thả vào tất cả các dụng cụ này là điều bất hợp lý, đó là chưa kể trường hợp ở Mỹ, nơi trú ngụ của chúng lại là các bãi lốp xe, nơi mà chỉ cần một chút nước thôi cũng đủ sinh sản rồi. Ở nước ta không có lốp xe, nhưng những mảnh chai lọ, rác thải, thậm chí lọ hoa cũng là nơi đẻ trứng tốt. Dùng tảo để "đầu độc" larvae của mosquito liệu có được trong trường hợp này hay không? Rõ ràng câu trả lời là không! Còn rất lâu những phát kiến mới có thể đưa vào ứng dụng thực tế, và vấn đề dịch tễ học vẫn luôn là vấn đề nhức nhối và đau đầu cho các nhà côn trùng học. Muốn áp dụng một phát kiến nào đó, cần phải được kiểm chứng một cách toàn diện nhất, và để làm được điều đó, cần một kiến thức cơ bản tổng thể và chắc chắn gần như ở mọi lĩnh vực.
    Theo cái kiểu cưỡi ngữa xem hoa, đuổi theo những cái gọi là "mốt" (điều này đặc biệt có tác hại nghiêm trọng nhất là trong các lĩng vực khoa học) thì chả làm nên trò chống gì đâu, trừ việc làm cho người khác cảm thấy buồn cười. Đó thật sự là những điều tôi muốn gửi tới những bạn đang đeo đuổi cái gọi là Công nghệ sinh học.
    Odonata
  10. Odonata

    Odonata Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    175
    Đã được thích:
    1
    Khà khà, tiêu diệt bọ gậy thì nghe còn có lý, chuyện ảnh hưởng đến hệ sinh thái hả. Hì, xin thưa rằng có rất nhiều vấn đề cần xem xét ở đây. Ngay cả khi loài tảo đó không ảnh hưởng gì đến môi trường tự nhiên, chế phẩm sinh học diệt bọ gậy cũng không độc hại với con người hay các sinh vật khác, thì việc ứng dụng nó vào việc diệt muỗi vẫn còn là khó khăn lớn. Ví dụ nha: Có rât nhiều loại muỗi khác nhau, ví dụ nhóm Anophenthes truyền sốt rét, Aedes truyền sốt xuất huyết, rồi các loại Culex cũng có nhiều loài truyền bệnh. Mỗi nhóm này lại có một kiểu sinh thái khác nhau, tập tính sinh sản và nơi sống hiển nhiên cũng khác nhau. Muỗi Anophenthes chỉ có ở các vùng gần rừng, giao phối khi bay, cần không gian rộng lớn cho hoạt động sống v.v... Nhưng Aedes và Culex thì lại sống gần người, đặc biệt loài Aedes aegypti chi sống ở các khu đô thị và đẻ trứng trong các dụng cụ chứa nước xung quanh nhà. Việc dùng tảo để thả vào tất cả các dụng cụ này là điều bất hợp lý, đó là chưa kể trường hợp ở Mỹ, nơi trú ngụ của chúng lại là các bãi lốp xe, nơi mà chỉ cần một chút nước thôi cũng đủ sinh sản rồi. Ở nước ta không có lốp xe, nhưng những mảnh chai lọ, rác thải, thậm chí lọ hoa cũng là nơi đẻ trứng tốt. Dùng tảo để "đầu độc" larvae của mosquito liệu có được trong trường hợp này hay không? Rõ ràng câu trả lời là không! Còn rất lâu những phát kiến mới có thể đưa vào ứng dụng thực tế, và vấn đề dịch tễ học vẫn luôn là vấn đề nhức nhối và đau đầu cho các nhà côn trùng học. Muốn áp dụng một phát kiến nào đó, cần phải được kiểm chứng một cách toàn diện nhất, và để làm được điều đó, cần một kiến thức cơ bản tổng thể và chắc chắn gần như ở mọi lĩnh vực.
    Theo cái kiểu cưỡi ngữa xem hoa, đuổi theo những cái gọi là "mốt" (điều này đặc biệt có tác hại nghiêm trọng nhất là trong các lĩng vực khoa học) thì chả làm nên trò chống gì đâu, trừ việc làm cho người khác cảm thấy buồn cười. Đó thật sự là những điều tôi muốn gửi tới những bạn đang đeo đuổi cái gọi là Công nghệ sinh học.
    Odonata

Chia sẻ trang này