1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vấn đề sinh học- Thắc mắc biết hỏi ai?

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi ti9_037, 27/04/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    01- cứ coi như tôi cũng bạo gan bạo phổi như cô nương vì dám "coi thường" cái định luật gì gì đó do GV của cô đưa ra mà lại là GV chuyên ngành nữa chứ (thế mới ghê); mà đã là như vậy thì coi như tôi để cô nương tự chờ xem coi lời giải thích của GV cô nương thế nào, có khi lúc đó tôi lại được học hỏi nhiều điều hay cũng không chừng.
    02-Tôi chẳng phải là chuyên gia về rắn độc, chỉ cần biết là rắn độc VN cắn chết người, còn những vấn đề liên quan khác thì không dám lạm bàn. Còn về bằng chứng mà bạn nêu ra tôi nghĩ chắc chắn bạn sẽ sớm tìm được. Hiện nay bạn đang đi dò tìm bằng chứng rằng không có người VN nào chết vì bị rắn cắn thì đồng thời cũng có 1 luồng ý kiến đưa ra (như tô) là rắn Vn cũng cắn chết người. Do vậy trong quá trình đi tìm cái chân lý của mình chắc chắn bạn sẽ gạp được nhiều điều hay. Thiết nghĩ bạn sẽ là người chủ động trong việc đó, và bạn sẽ sung sướng khi tìm thấy nó, chứ còn ngồi chờ tôi đưa bằng chứng thì có gì là hay.
    03- Khoan bàn tới một số điều mà bạn vừa đặt ra ở đây như là rắn nước ngoài (rắn tây) cắn vô là .... chết liền tại chỗ (????); tôi chỉ giới thiệu với bạn vài nơi mà bạn có thể gõ cửa để tìm nguồn tư liệu chính xác
    Dr Kiem Xuan Trinh
    Snake Bite Research Unit
    Cho Ray Hospital
    201B Nguyen Chi Thanh St
    District 5
    Ho Chi Mingh City
    Vietnam,
    là nơi đã tổ chức "1st Conference on Venomous Snakes and Treatment for Victims 18-20 November 1998 - Ho Chi Minh City, Vietnam"
    - Quyển sách Rắn Độc ViệtNam; do Trần Kiên và Nguyễn Quốc Thắng viết, NXK KHKT năm 1987.
    - GVC Trần Thanh Tòng, phó chủ nhiệm khoa Sinh học trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Tp HCM, 227 Nguyễn Văn Cừ Q5 TpHCM; là chuyên gia về động vật có xương.
    Concay
  2. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    01- cứ coi như tôi cũng bạo gan bạo phổi như cô nương vì dám "coi thường" cái định luật gì gì đó do GV của cô đưa ra mà lại là GV chuyên ngành nữa chứ (thế mới ghê); mà đã là như vậy thì coi như tôi để cô nương tự chờ xem coi lời giải thích của GV cô nương thế nào, có khi lúc đó tôi lại được học hỏi nhiều điều hay cũng không chừng.
    02-Tôi chẳng phải là chuyên gia về rắn độc, chỉ cần biết là rắn độc VN cắn chết người, còn những vấn đề liên quan khác thì không dám lạm bàn. Còn về bằng chứng mà bạn nêu ra tôi nghĩ chắc chắn bạn sẽ sớm tìm được. Hiện nay bạn đang đi dò tìm bằng chứng rằng không có người VN nào chết vì bị rắn cắn thì đồng thời cũng có 1 luồng ý kiến đưa ra (như tô) là rắn Vn cũng cắn chết người. Do vậy trong quá trình đi tìm cái chân lý của mình chắc chắn bạn sẽ gạp được nhiều điều hay. Thiết nghĩ bạn sẽ là người chủ động trong việc đó, và bạn sẽ sung sướng khi tìm thấy nó, chứ còn ngồi chờ tôi đưa bằng chứng thì có gì là hay.
    03- Khoan bàn tới một số điều mà bạn vừa đặt ra ở đây như là rắn nước ngoài (rắn tây) cắn vô là .... chết liền tại chỗ (????); tôi chỉ giới thiệu với bạn vài nơi mà bạn có thể gõ cửa để tìm nguồn tư liệu chính xác
    Dr Kiem Xuan Trinh
    Snake Bite Research Unit
    Cho Ray Hospital
    201B Nguyen Chi Thanh St
    District 5
    Ho Chi Mingh City
    Vietnam,
    là nơi đã tổ chức "1st Conference on Venomous Snakes and Treatment for Victims 18-20 November 1998 - Ho Chi Minh City, Vietnam"
    - Quyển sách Rắn Độc ViệtNam; do Trần Kiên và Nguyễn Quốc Thắng viết, NXK KHKT năm 1987.
    - GVC Trần Thanh Tòng, phó chủ nhiệm khoa Sinh học trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Tp HCM, 227 Nguyễn Văn Cừ Q5 TpHCM; là chuyên gia về động vật có xương.
    Concay
  3. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    gửi kèm dưới đây là một bài tóm lược (abstract) viết về rắn ở Australia. Trong đó, bạn có thể lưu ý con số là trên thế giới hàng năm chỉ có hơn 150 ngàn người bị chết trên tổng số 3 triệu người bị rắn cắn, nghĩa lả tỷ lệ dao động khoảng 0.05 đến 0,08%. Việtnam không có lý do gì nằm ngoài cái tỷ lệ đó. Vì rắn cắn và chết vì rắn cắn không phải là ... SARS nên Vn không thể tuyên bố với TG rằng họ đã ngăn chặn hoàn toàn các ca ... rắn cắn. Còn chyuện rắn Vn có tu (nên không cắn chết người) hay không thì tôi .... thua, vì chưa có dịp hỏi chuyện mấy con rắn này.
    Một dữ liệu khác của Mỹ công bố, hàng năm nước họ có khoảng 7 ngàn đến 8 ngàn người bị rắn độc cắn và trong đó cũng chỉ có 5-6 người là chết, nên chẳng có chuyện là ... rắn cắn xong là chết liền tại chỗ. bài này tôi sẽ post ở 1 mục mới cho ai đó quan tâm thì cùng đọc
    ============================
    Ther Drug Monit 2000 Feb;22(1):
    Bites and stings from venomous animals: a global overview.
    White J.
    Toxinology Department, Women's and Children 's Hospital, North Adelaide, Australia.
    Venomous and poisonous animals are a significant cause of global morbi***y and mortality. This Seminar will cover selected aspects of these animals, their venoms/poisons, and their clinical impact on humankind, from a global perspective, but with a distinctive Australian flavor and a clinical emphasis. Venomous snakes are found throughout most of the world, including many oceans, and have evolved a variety of highly effective toxins and methods of delivery. Their impact on humans is considerable, most current data suggesting they cause in excess of 3 million bites per year with more than 150,000 deaths. Particularly in the rural tropics, snakebite morbi***y and mortality has a significant human medical and economic toll. The major groups of snakes causing bites are the vipers, the elapids (cobra type), the sea snakes, the side-fanged vipers, and the back-fanged colubrids. Australian venomous snakes are nearly all elapids and have evolved some of the most toxic of all snake venoms. Their effects include potent procoagulants and anticoagulants, neurotoxins, myotoxins, and nephrotoxins, but a distinct absence of the major local necrotoxins found in some non-Australian elapids and many vipers. The effect of these toxins on humans is not limited to envenoming, for the toxins are proving invaluable as research tools and diagnostic agents, and may even have a future as precursors of therapeutic agents. Because of the high toxicity and diversity of Australian elapids, a variety of monovalent antivenoms have been developed. There is also a venom detection kit to determine the type of snake and allow targeted antivenom therapy. The kit has also increased information available on diagnostic patterns of envenoming for each species. Australia is also home to the world's most lethal spiders, the funnel webs of eastern Australia, as well as the red back spider, the single most common reason for antivenom treatment in Australia. The latter spiders have been accidently exported to Japan. Within the marine environment exist a vast array of toxic animals, both poisonous and venomous, which not only cause morbi***y and mortality in humans, but offer an incredibly rich array of valuable toxins. Australian waters contain some of the most lethal and medically problematic species, presenting a diverse range of clinical problems.
    Concay
  4. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    gửi kèm dưới đây là một bài tóm lược (abstract) viết về rắn ở Australia. Trong đó, bạn có thể lưu ý con số là trên thế giới hàng năm chỉ có hơn 150 ngàn người bị chết trên tổng số 3 triệu người bị rắn cắn, nghĩa lả tỷ lệ dao động khoảng 0.05 đến 0,08%. Việtnam không có lý do gì nằm ngoài cái tỷ lệ đó. Vì rắn cắn và chết vì rắn cắn không phải là ... SARS nên Vn không thể tuyên bố với TG rằng họ đã ngăn chặn hoàn toàn các ca ... rắn cắn. Còn chyuện rắn Vn có tu (nên không cắn chết người) hay không thì tôi .... thua, vì chưa có dịp hỏi chuyện mấy con rắn này.
    Một dữ liệu khác của Mỹ công bố, hàng năm nước họ có khoảng 7 ngàn đến 8 ngàn người bị rắn độc cắn và trong đó cũng chỉ có 5-6 người là chết, nên chẳng có chuyện là ... rắn cắn xong là chết liền tại chỗ. bài này tôi sẽ post ở 1 mục mới cho ai đó quan tâm thì cùng đọc
    ============================
    Ther Drug Monit 2000 Feb;22(1):
    Bites and stings from venomous animals: a global overview.
    White J.
    Toxinology Department, Women's and Children 's Hospital, North Adelaide, Australia.
    Venomous and poisonous animals are a significant cause of global morbi***y and mortality. This Seminar will cover selected aspects of these animals, their venoms/poisons, and their clinical impact on humankind, from a global perspective, but with a distinctive Australian flavor and a clinical emphasis. Venomous snakes are found throughout most of the world, including many oceans, and have evolved a variety of highly effective toxins and methods of delivery. Their impact on humans is considerable, most current data suggesting they cause in excess of 3 million bites per year with more than 150,000 deaths. Particularly in the rural tropics, snakebite morbi***y and mortality has a significant human medical and economic toll. The major groups of snakes causing bites are the vipers, the elapids (cobra type), the sea snakes, the side-fanged vipers, and the back-fanged colubrids. Australian venomous snakes are nearly all elapids and have evolved some of the most toxic of all snake venoms. Their effects include potent procoagulants and anticoagulants, neurotoxins, myotoxins, and nephrotoxins, but a distinct absence of the major local necrotoxins found in some non-Australian elapids and many vipers. The effect of these toxins on humans is not limited to envenoming, for the toxins are proving invaluable as research tools and diagnostic agents, and may even have a future as precursors of therapeutic agents. Because of the high toxicity and diversity of Australian elapids, a variety of monovalent antivenoms have been developed. There is also a venom detection kit to determine the type of snake and allow targeted antivenom therapy. The kit has also increased information available on diagnostic patterns of envenoming for each species. Australia is also home to the world's most lethal spiders, the funnel webs of eastern Australia, as well as the red back spider, the single most common reason for antivenom treatment in Australia. The latter spiders have been accidently exported to Japan. Within the marine environment exist a vast array of toxic animals, both poisonous and venomous, which not only cause morbi***y and mortality in humans, but offer an incredibly rich array of valuable toxins. Australian waters contain some of the most lethal and medically problematic species, presenting a diverse range of clinical problems.
    Concay
  5. paper-clip

    paper-clip Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/06/2002
    Bài viết:
    53
    Đã được thích:
    0
    việc rắn VN cắn chết người không có gì là lạ, bởi vì đơn giản là trong sách, phim, tiểu thuyết VN nói cũng nhiều, chưa kể nhiều lời truyền miệng về các ông thầy lang trị rắn cắn ... đủ các loại, chả biết sao bạn lại chưa từng nghe đến ! Có thể bạn nói là tui viện dẫn những điều này không mang tính khoa học, nhưng mà khoa học cũng bắt nguồn từ đời sống thôi. À, còn thêm một chỗ rất thú vị mà bạn có thể đến để tham quan và tìm hiểu thêm về các loài rắn ở VN và độc tính của chúng là trại rắn Đồng Tâm ở Mỹ tho. Nơi này thú vị lắm, có rất nhiều chủng loại trăn rắn cho bạn thấy tận mắt, và có người sẽ giải thích cho bạn hiểu những điều còn thắc mắc về rắn, cả khía cạnh khoa học lẫn các truyện kể dân gian ! nói chung cũng thú vị !
    nhân tiện về chuyện hỏi có một số chuyện không biết giải thích thế nào, tui cũng thắc mắc, con cầy là con gì ? Có phải con chó đem làm thịt không ? thế thì sao con mèo có cái mắt bự lại thành con cầy được ! Thứ lỗi vì tui không đưa ra được bằng chứng khoa học về cái hình đó là con mèo, nhưng theo cái nhìn trực quan thì tui thấy nó là con mèo ! xin lỗi bác con cầy nhé, chỉ hỏi cho vui thôi mà !!! Em cũng thắc mắc một tí !
  6. paper-clip

    paper-clip Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/06/2002
    Bài viết:
    53
    Đã được thích:
    0
    việc rắn VN cắn chết người không có gì là lạ, bởi vì đơn giản là trong sách, phim, tiểu thuyết VN nói cũng nhiều, chưa kể nhiều lời truyền miệng về các ông thầy lang trị rắn cắn ... đủ các loại, chả biết sao bạn lại chưa từng nghe đến ! Có thể bạn nói là tui viện dẫn những điều này không mang tính khoa học, nhưng mà khoa học cũng bắt nguồn từ đời sống thôi. À, còn thêm một chỗ rất thú vị mà bạn có thể đến để tham quan và tìm hiểu thêm về các loài rắn ở VN và độc tính của chúng là trại rắn Đồng Tâm ở Mỹ tho. Nơi này thú vị lắm, có rất nhiều chủng loại trăn rắn cho bạn thấy tận mắt, và có người sẽ giải thích cho bạn hiểu những điều còn thắc mắc về rắn, cả khía cạnh khoa học lẫn các truyện kể dân gian ! nói chung cũng thú vị !
    nhân tiện về chuyện hỏi có một số chuyện không biết giải thích thế nào, tui cũng thắc mắc, con cầy là con gì ? Có phải con chó đem làm thịt không ? thế thì sao con mèo có cái mắt bự lại thành con cầy được ! Thứ lỗi vì tui không đưa ra được bằng chứng khoa học về cái hình đó là con mèo, nhưng theo cái nhìn trực quan thì tui thấy nó là con mèo ! xin lỗi bác con cầy nhé, chỉ hỏi cho vui thôi mà !!! Em cũng thắc mắc một tí !
  7. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    hên qua, ít ra là có một cô nuơng biết rằng ở Vn rắn cũng cắn chết người như ai, đâu có thua gì rắn Tây đâu hen.
    Còn tự nhiên lại có chuyện chyuện rắn xọ chuyện cầy vậy??? Nhưng nếu đã hỏi thì tôi xin trả lời:
    - Con cầy là con có thật, nếu trí nhớ về độn vật có xương của tôi không lầm thì con cầy họ hàng bà con cô bác với cáo, chó sói, linh cẩu.
    - Thịt con chó sau khi làm xong thì gọi là thịt cầy; không có khái niệm con chó làm thịt xong thì gọi là con cầy đâu; bạn đừng lầm lẫn. Người ta cũng thường hay dùng lầm lẫn từ ngữ vậy mà. Trước đây tôi cũng đã từng nói vì tôi khoái ăn thịt cầy, nên lấy nick là concay, nhưng không phải là con chó bị làm thịt, nên concay của tôi chỉ đơn giản là concay mà thôi
    - Còn tại sau tôi chọn nick là concay mà lại lấy hình con mèo có cặp mắt to à. Đơn giản là tôi tuổi mèo, lại có tính cà chớn (như rất nhiều người nhận xét) là hay săm soi coi ai đúng ai sai (về mặt kiến thức khoa học) để mà "bụp" nên cặp mắt phải mở to ra như vậy đó, mà tôi thì chẳng tìm đâu ra lão mèo già nào chịu gương mắt lên như vậy (mèo già thường làm biếng, ngủ nhiều) nên đành chọn đại em mèo nhí này vậy.
    Concay
  8. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    hên qua, ít ra là có một cô nuơng biết rằng ở Vn rắn cũng cắn chết người như ai, đâu có thua gì rắn Tây đâu hen.
    Còn tự nhiên lại có chuyện chyuện rắn xọ chuyện cầy vậy??? Nhưng nếu đã hỏi thì tôi xin trả lời:
    - Con cầy là con có thật, nếu trí nhớ về độn vật có xương của tôi không lầm thì con cầy họ hàng bà con cô bác với cáo, chó sói, linh cẩu.
    - Thịt con chó sau khi làm xong thì gọi là thịt cầy; không có khái niệm con chó làm thịt xong thì gọi là con cầy đâu; bạn đừng lầm lẫn. Người ta cũng thường hay dùng lầm lẫn từ ngữ vậy mà. Trước đây tôi cũng đã từng nói vì tôi khoái ăn thịt cầy, nên lấy nick là concay, nhưng không phải là con chó bị làm thịt, nên concay của tôi chỉ đơn giản là concay mà thôi
    - Còn tại sau tôi chọn nick là concay mà lại lấy hình con mèo có cặp mắt to à. Đơn giản là tôi tuổi mèo, lại có tính cà chớn (như rất nhiều người nhận xét) là hay săm soi coi ai đúng ai sai (về mặt kiến thức khoa học) để mà "bụp" nên cặp mắt phải mở to ra như vậy đó, mà tôi thì chẳng tìm đâu ra lão mèo già nào chịu gương mắt lên như vậy (mèo già thường làm biếng, ngủ nhiều) nên đành chọn đại em mèo nhí này vậy.
    Concay
  9. LG

    LG Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/04/2002
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    Tôi phục Con Cay thật đấy, với 1 thắc mắc buồn cười đến mức ngạc nhiên là bọ cạp rắn rết nội không làm ai chết mà bác cũng chịu khó trả lời như vậy.
    Chắc thaonguyensm chưa bao giờ ra nhìn thấy con rắn ở ngoài đời hay những người làm nghề bắt rắn thì phải? Đúng là sinh nghề tử nghiệp, dù có thuốc gia truyền mà gần như chẳng có người nào còn đủ 10 ngón tay. Có lần tôi đi xem người ta bắt hổ mang chúa, kinh nghiệm như vậy vẫn phải dùng gậy đập đến bốp mấy phát vào đầu rồi mới dùng tay bắt.
  10. LG

    LG Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/04/2002
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    Tôi phục Con Cay thật đấy, với 1 thắc mắc buồn cười đến mức ngạc nhiên là bọ cạp rắn rết nội không làm ai chết mà bác cũng chịu khó trả lời như vậy.
    Chắc thaonguyensm chưa bao giờ ra nhìn thấy con rắn ở ngoài đời hay những người làm nghề bắt rắn thì phải? Đúng là sinh nghề tử nghiệp, dù có thuốc gia truyền mà gần như chẳng có người nào còn đủ 10 ngón tay. Có lần tôi đi xem người ta bắt hổ mang chúa, kinh nghiệm như vậy vẫn phải dùng gậy đập đến bốp mấy phát vào đầu rồi mới dùng tay bắt.

Chia sẻ trang này